Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
89,5 KB
Nội dung
Phòng GIáo dục vĩnh bảo Trờng THCS Nhân Hoà Đề thi chất lợng giã kì II năm học 07-08 Môn: Ngữ văn 7 Thời gian: 60 phút đề số 1 I/ Trắc nghiệm (2đ ) Đọc kĩ đoạn văn sau và các câu hỏi để lựa chon câu trả lời đúng nhất. Tinh thần yêu nớc cũng nh các thứ của quý. Có khi đợc trng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rơng, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều đợc đa ra trng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo,làm cho tinh thần yêu nớc của tất cả mọi ngời đều đợc thực hành vào công việc yêu nớc, công việc kháng chiến. 1. Tác giả của đoạn văn trên là tác giả của văn bản nào sau đây? a-Tiếng gà tra c- Rằm tháng giêng. b-Cổng trờng mở ra. d-Bạn đến chơi nhà. 2. Phơng thức biểu đạt chính của đoạn văn này không giống với phơng thức biểu đạt chính của văn bản nào? a, Đức tính giản dị của Bác Hồ b- ý nghĩa văn chơng. c- Sự giàu đẹp của tiếng Việt. d- Cổng trờng mở ra . 3. Dòng nào nêu lên luận điểm của đoạn văn? a- Tinh thần yêu nớc cũng nh các thứ của quý. b- Có khi đợc trng bày trong tủ kính, trong bình pha lê rõ ràng dễ thấy. c- Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều đợc đa ra trng bày. d- Nhng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rơng, trong hòm. 4. Đoạn văn có mấy câu rút gọn? a- Một b- hai c- ba d- bốn 5. Hai câu văn: có khi đ ợc trng bày trong tủ kính trong bình pha lê, rõ ràng, dễ thấy. Nhng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rơng, trong hòm. là câu bị động . a - Đúng b - Sai 6. Từ nào trong số các từ sau không phải là từ ghép Hán Việt? a- trng bày b- bổn phận c- tổ chức d- yêu nớc 7. Phép tu từ đặc sắc nhất đợc sử dụng trong đọan văn trên là gì? a- Nhân hoá b- ẩn dụ c -,so sánh d-điệp ngữ 8. on trích trên nm phn n o c a vn bn ? a- Phần mở bài b- Phần thân bài c-Một đoạn trong phần thân bài d- Phần kết bài Tự luận (8điểm) Viết một bài văn nghị luận ngắn chứng minh một vấn đề: thiên nhiên là ngời bạn lớn của con ngời Phòng GIáo dục vĩnh bảo Trờng THCS Nhân Hoà Đề thi chất lợng giã kì II năm học 07-08 Môn: Ngữ văn 7 Thời gian: 60 phút đề số 2 I/ Trắc nghiệm (2đ ) Đọc kĩ đoạn văn sau và các câu hỏi để lựa chon câu trả lời đúng nhất. Tinh thần yêu nớc cũng nh các thứ của quý. Có khi đợc trng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rơng, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều đợc đa ra trng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo,làm cho tinh thần yêu nớc của tất cả mọi ngời đều đợc thực hành vào công việc yêu nớc, công việc kháng chiến. 1. Từ nào trong số các từ sau không phải là từ ghép Hán Việt? a- trng bày b- bổn phận c- tổ chức d- yêu nớc 2. Phép tu từ đặc sắc nhất đợc sử dụng trong đọan văn trên là gì? a- Nhân hoá b- ẩn dụ c -,so sánh d-điệp ngữ 3. Hai câu văn: có khi đ ợc trng bày trong tủ kính trong bình pha lê, rõ ràng, dễ thấy. Nhng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rơng, trong hòm. là câu bị động . a - Đúng b - Sai 4. on trích trên nm phn n o c a vn bn ? a- Phần mở bài b- Phần thân bài c-Một đoạn trong phần thân bài d- Phần kết bài 5. Tác giả của đoạn văn trên là tác giả của văn bản nào sau đây? a-Tiếng gà tra c- Rằm tháng giêng. b-Cổng trờng mở ra. d-Bạn đến chơi nhà. 6. Phơng thức biểu đạt chính của đoạn văn này không giống với phơng thức biểu đạt chính của văn bản nào? a, Đức tính giản dị của Bác Hồ b- ý nghĩa văn chơng. c- Sự giàu đẹp của tiếng Việt. d- Cổng trờng mở ra . 7. Dòng nào nêu lên luận điểm của đoạn văn? a- Tinh thần yêu nớc cũng nh các thứ của quý. b- Có khi đợc trng bày trong tủ kính, trong bình pha lê rõ ràng dễ thấy. c- Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều đợc đa ra trng bày. d- Nhng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rơng, trong hòm. 8. Đoạn văn có mấy câu rút gọn? a- Một b- hai c- ba d- bốn Tự luận (8điểm) Viết một bài văn nghị luận ngắn chứng minh một vấn đề: thiên nhiên là ngời bạn lớn của con ngời Đề kiểm tra tiếng việt 7 Thời gian(45 phút) Ngày: 23/ 10 I.Trắc nghiệm (3đ) Chọn câu trả lời đúng nhất. 1/ Từ Hán Việt nào sau đây không phải là từ ghép đẳng lập? a, xã tắc b,quốc kì c, sơn thuỷ d, giang sơn 2/ Hãy giải thích nghĩa của các từ Hán Việt sau đây: a, tiều phu b, thuỷ chung c,du khách d, hùng vĩ 3/ Quan hệ từ hơn trong các câu sau biểu thị ý nghĩa gì? Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai? a,sở hữu b, so sánh c, nhân quả d,điều kiện 4/ Trong các câu sau, câu nào đúng - câu nào sai? a, Nó tôi cùng nhau đến câu lạc bộ. b, Bố mẹ rất buồn con. c, Hoa chậm chạp nhng đợc cái cần cù. d, Nếu trời ma nhng tôi vẫn đi học. 5/ Đặt câu với những từ in đậm sau: a, Đắt ( đắt hàng, giá đắt) b, Đen ( màu đen, số đen) II.Tự luận (3đ) Viết đoạn văn ngắn dài ( 8 - 10 câu, phát biểu cảm nghĩ của em về hình ảnh ngời mẹ trong văn bản Mẹ tôi của nhà văn A- mi - xi. Kiểm tra văn 7 Thời gian:45 Ngày 5/6 tháng 3 A. Phần trắc nghiệm Đọc kỹ đoạn văn sau và trả lời bằng cách khoanh tròn chữ cái có câu trả lời đúng nhất: Chúng ta chẳng có thể khẳng định:Cấu tạo của tiếng việt, với khả năng thích ứng, với hoàn cảnh lịch sử nh chúng ta vừa nói trên đây là một chứng cứ khá rõ về sức sống của nó 1. Đoạn văn trên thuộc loại văn bản nào? a.Đức tính giản dị của Bác Hồ. c.Sự giàu đẹp cảu tiếng việt. b.Tinh thần uyên bác của nhân dân ta. d.ý nghĩa văn chơng. 2. Đoạn văn trên có sử dụng a.lí lẽ b. dẫn chứng c. hình ảnh d. dẫn chứng và lí lẽ 3. Tác giả viết đoạn văn trên là: a. Phạm Văn Đồng c. Hoài Thanh b. Hồ Chí Minh d.Đặng Thai Mai 4. Đoạn văn trên thuộc phần nào của văn bản? a.Mở bài b. Thân bài c. Kết luận d. Cả 3 ý kiến trên B.Phần tự luận: Viết đoạn văn ngắn dài (6-8 câu), trình bầy cảm nhận của em về văn bản Đức tính giản dị cuả Bác Hồ. Phòng GIáo dục vĩnh bảo Trờng THCS Nhân Hoà Đề thi chất lợng kì II năm học 07-08 Môn: Ngữ văn 7 Thời gian: 90 phút I. Trắc nghiệm (3điểm) Bài 1: Đọc kĩ đoạn văn và các câu hỏi để lựa chọn đáp án trả lời đúng nhất (2điểm) " Giản dị trong đời sống trong quan hệ với mọi ngời, trong tác phong, Hồ Chủ Tịch cũng rất giản dị trong lời nói và bài viết, vì muốn cho quần chúng nhân dân hiểu đựợc, nhớ đựợc,làm đợc. Suy cho cùng, chân lí, những chân lí lớn của nhân dân ta cũng nh của thời đại là giản dị: " Không có gì quý hơn độc lập tự do'," Nớc Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một, sông có thể cạn núi có thể mòn, song chân lí ấy không bao giờ thay đổi" Những chân lí giản dị mà sâu sắc đó lúc thâm nhập vào quả tim và bộ óc của hàng triệu con ngời đang chờ đợi nó, thì đó là sức mạnh vô địch, đó là chủ nghĩa anh hùng cách mạng" Câu 1: Đoạn văn trên đợc trích từ văn bản nào ? của ai ? A. Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta - Hồ Chí Minh B. Sự giàu đẹp của Tiếng Việt - Đặng Thai Mai C. Đức tính giản dị của Bác Hồ - Phạm Văn Đồng D. ý nghĩa văn chơng - Hoài Thanh Câu 2: Phơng thức biểu đạt của đoạn văn trên không giống phơng thức biểu đạt của văn bản nào ? A. Sự giàu đẹp của Tiếng Việt B. Đức tính giản dị của Bác Hồ C. ý nghĩa văn chơng D.Sống chết mặc bay Câu 3: Trong câuSuy cho cùng, chân lí, những chân lí lớn của nhân dân ta cũng nh của thời đại là giản dị dấu phẩy sau chữ chân lí có thể thay bằng dấu gì ? A. Dấu ba chấm B. Dấu chẩm phẩy C. Dấu gạch ngang D. Dấu hai chấm Câu 4: Dấu ba chấm trong đoạn văn( Sau cụm từ Không bao giờ thay đổi ) dùng để: ATỏ ý còn nhiều trờng hợp tơng tự cha đợc liệt kê hết B.Thể hiện chỗ lời nói bị bỏ giở hay ngập ngừng ngắt quãng C.Làm giãn nhịp điệu câu văn chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ bất ngờ hay hài hớc, châm biếm D.Cả A, B, C đều đúng Câu 5: Dòng nào thể hiện rõ luận điểm của đoạn văn trên ? A. Sự giản dị trong đời sống của Bác B. Sự giản dị trọng tác phong của Bác C. Sự giản dị trong lời nói của Bác D. Sự giản dị trong quan hệ với mọi ng ời của Bác Câu 6: Câu " Không có gì quý hơn độc lập tự do " đặt trong đoặn văn trên có vai trò là: A. Luận điểm B. Luận cứ C. Luận chứng D. Cả ba trờng hợp đều không đúng Câu 7 : Từ nào không phải là từ Hán Việt trong các từ sau ? A. Vô địch B. Nhân dân C. Bộ óc D. Chân lí Câu 8:Trong câu Giản dị trong đời sống trong quan hệ với mọi ngời, trong tác phong, Hồ Chủ Tịch cũng rất giản dị trong lời nói và bài viết tác giả đã dùng biện pháp tu từ nào ? A. So sánh B. ẩn dụ C. Liệt kê D. Hoán dụ Bài 2: Nối nội dung ở cột A với nội dung ở cột B sao cho phù hợp ( 1 điểm) Cột A Cột B 1.Câu có trạng ngữ 2.Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu 3.Câu dặc biệt 4.Câu bị động a. Mẹ về khiến cả nhà vui b.Trên bầu trời, đàn chim én đang chao lợn báo hiệu một mùa xuân tơi đẹp đã về. c. Một đêm mùa xuân d. Ngôi nhà này đợc xây từ thế kỉ XV II. Tự luận ( 7điểm ) Bài ca dao Nhiễu điều phủ lấy giá gơng Ngời trong một nớc phải thơng nhau cùng đã phản ánh đạo lí sống tốt đẹp của nhân dân ta từ xa tới nay. Hãy giải thích và chứng minh nội dung ý nghĩa bài ca dao trên ? Phòng GIáo dục vĩnh bảo Trờng THCS Nhân Hoà Đề thi chất lợng kì II năm học 07-08 Môn: Ngữ văn 7 Thời gian: 90 phút I. Trắc nghiệm (3điểm) Bài 1: Đọc kĩ đoạn văn và các câu hỏi để lựa chọn đáp án trả lời đúng nhất (2điểm) " Giản dị trong đời sống trong quan hệ với mọi ngời, trong tác phong, Hồ Chủ Tịch cũng rất giản dị trong lời nói và bài viết, vì muốn cho quần chúng nhân dân hiểu đựợc, nhớ đựợc,làm đợc. Suy cho cùng, chân lí, những chân lí lớn của nhân dân ta cũng nh của thời đại là giản dị: " Không có gì quý hơn độc lập tự do"" Nớc Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một, sông có thể cạn núi có thể mòn, song chân lí ấy không bao giờ thay đổi" Những chân lí giản dị mà sâu sắc đó lúc thâm nhập vào quả tim và bộ óc của hàng triệu con ngời đang chờ đợi nó, thì đó là sức mạnh vô địch, đó là chủ nghĩa anh hùng cách mạng. Câu 1: Đoạn văn trên đợc trích từ văn bản nào ? của ai ? A. Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta - Hồ chí Minh B. Sự giàu đẹp của Tiếng Việt - Đặng Thai Mai C. Đức tính giản dị của Bác Hồ - Phạm Văn Đồng D. ý nghĩa văn chơng - Hoài Thanh Câu 2: Phơng thức biểu đạt của đoạn văn trên không giống phơng thức biểu đạt của văn bản nào ? A. Sự giàu đẹp của Tiếng Việt B. Đức tính giản dị của Bác Hồ C. ý nghĩa văn chơng D.Sống chết mặc bay Câu 3: Trong câuSuy cho cùng, chân lí, những chân lí lớn của nhân dân ta cũng nh của thời đại là giản dị dấu phẩy sau chữ chân lí có thể thay bằng dấu gì ? A. Dấu ba chấm B. Dấu chẩm phẩy C. Dấu gạch ngang D. Dấu hai chấm Câu 4: Dấu ba chấm trong đoạn văn( Sau cụm từ Không bao giờ thay đổi ) dùng để: A. Tỏ ý còn nhiều trờng hợp tơng tự cha đợc liệt kê hết B. Thể hiện chỗ lời nói bị bỏ giở hay ngập ngừng ngắt quãng C. Làm giãn nhịp điệu câu văn chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ bất ngờ hay hài hớc, châm biếm D. Cả A, B, C đều đúng Câu 5: Dòng nào thể hiện rõ luận điểm của đoạn văn trên ? A. Sự giản dị trong đời sống của Bác B. Sự giản dị trọng tác phong của Bác C. Sự giản dị trong lời nói của Bác D. Sự giản dị trong quan hệ với mọi ngời của Bác Câu 6: Câu " Không có gì quý hơn độc lập tự do " đặt trong đoặn văn trên có vai trò là: A. Luận điểm B. Luận cứ C. Luận chứng D. Cả ba trờng hợp đều không đúng Câu7 : Từ nào không phải là từ Hán Việt trong các từ sau ? A. Vô địch B. Nhân dân C. Bộ óc D. Chân lí Câu 8:Trong câu Giản dị trong đời sống trong quan hệ với mọi ngời, trong tác phong, Hồ Chủ Tịch cũng rất giản dị trong lời nói và bài viết tác giả đã dùng biện pháp tu từ nào ? A. So sánh B. ẩn dụ C. Liệt kê D. Hoán dụ Bài 2: Nối nội dung ở cột A với nội dung ở cột B sao cho phù hợp ( 1 điểm) Cột A Cột B 1. Câu có trạng ngữ 2. Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu 3. Câu dặc biệt a. Mẹ về khiến cả nhà vui b.Trên bầu trời, đàn chim én đang chao lợn báo hiệu một mùa xuân tơi đẹp đã về. c. Một đêm mùa xuân 4. Câu bị động d. Ngôi nhà này đợc xây từ thế kỉ XV II. Tự luận ( 7điểm ) Lá lành đùm lá rách là đạo lí sống tốt dẹp của dân tộc ta từ xa tới nay. Hãy giải thích và chứng minh nội dung ý nghĩa bài của câu tục ngữ trên ? Phòng GIáo dục vĩnh bảo Trờng THCS Nhân Hoà Đề thi chất lợng kì I năm học 07-08 Môn: Ngữ văn 7 Thời gian: 90 phút I. Trắc nghiệm (3điểm) Chọn câu trả lời đúng 1.Em hiểu thế nào là tục ngữ? A.Là những câu nói ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh B. Là những câu nói thể hiện kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt C. Là một thể loại của văn học dân gian D. Cả ba ý trên 2.Câu nào sau đây không phải là tục ngữ? A. Tấc đất, tấc vàng B. Nhất thì, nhì thục C. Ngời ta là hoa đất D. Đứng núi này trông núi khác 3. Vấn đề nghị luận ở bài Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta nằm ở vị trí nào ? A. Câu mở đầu bài văn B. Câu mở đầu đoạn 2 C. Câu mở đầu đoạn ba D. Phần kết luận 4. Bài văn nào sau đây không cùng phơng thức biểu đạt với bài Đức tính giản dị của Bác Hồ ? A. Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta B. Sự giàu dẹp của tiếng Việt C. Sống chết mặc bay D. ý nghĩa văn chơng 5. Để làm sáng tỏ đức tính giản dị của Bác Hồ, tác giả bài văn đã sử dụng các dẫn chứng nh thế nào ? A. Những dẫn chứng mà chỉ có tác giả mới biết B. Những dẫn chứng cụ thể, phong phú, toàn diện và xác thực C. Những dẫn chứng đối lập với nhau D. Những dẫn chứng lấy từ các sáng tác thơ văn của Chủ tịch Hồ Chí Minh 6. Trong các câu sau câu nào không phải là câu dùng cụm chủ- vị làm thành phần câu ? A. Mẹ về là một niềm vui B. Tôi rất thích quyển truyện bố tặng tôi nhân dịp sinh nhật C. Chúng tôi đã làm xọng bài tập mà thầy giáo cho về nhà D. Ông tôi đang đọc sách trên tràng kỉ, ở phòng khách 7. Theo em, khái niệm cụm chủ - vị có đồng nhất với chủ ngữ và vị ngữ của câu hay không ? A. Có B. Không 8. Văn bản hành chính là gì ? A. Là loại văn bản nghị luận đặc biệt ngắn gọn B. Là một thể loại của văn bản tự sự C. Là một thể loại của văn bản trữ tình D. Là loại văn bản dùng để truyền đạt những nội dung và yêu cầu nào đó từ cấp trên xuống hoặc bày tỏ những ý kiến, nguyện vọng của cá nhân hay tập thể tới các cơ quan và ngời có quyền hạn để giải quyết. II tự luận ( 8 điểm ) Bài 1: ( 2 điểm ) Đặt hai câu dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu ? Gạch chân và chỉ rõ chúng làm thành phần nào ? Bài 2: ( 6 điểm ) Lá lành đùm lá rách là đạo lí sống tốt đẹp của dân tộc ta từ xa tới nay. Hãy giải thích và chứng minh nội dung ý nghĩa của câu tục ngữ trên ? Phòng GIáo dục vĩnh bảo Trờng THCS Nhân Hoà Đề thi chất lợng giã kì II năm học 07-08 Môn: Ngữ văn 7 Thời gian: 60 phút I/ Trắc nghiệm (2đ ) Đọc kĩ đoạn văn sau và các câu hỏi để lựa chon câu trả lời đúng nhất. Tinh thần yêu nớc cũng nh các thứ của quý. Có khi đợc trng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rơng, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều đợc đa ra trng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo,làm cho tinh thần yêu nớc của tất cả mọi ngời đều đợc thực hành vào công việc yêu nớc, công việc kháng chiến. 1. Tác giả của đoạn văn trên là tác giả của văn bản nào sau đây? a-Tiếng gà tra c- Rằm tháng giêng. b-Cổng trờng mở ra. d-Bạn đến chơi nhà. 2. Phơng thức biểu đạt chính của đoạn văn này không giống với phơng thức biểu đạt chính của văn bản nào? a, Đức tính giản dị của Bác Hồ b- ý nghĩa văn chơng. c- Sự giàu đẹp của tiếng Việt. d- Cổng trờng mở ra . 3. Dòng nào nêu lên luận điểm của đoạn văn? a- Tinh thần yêu nớc cũng nh các thứ của quý. b- Có khi đợc trng bày trong tủ kính, trong bình pha lê rõ ràng dễ thấy. c- Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều đợc đa ra trng bày. d- Nhng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rơng, trong hòm. 4. Đoạn văn có mấy câu rút gọn? a- Một b- hai c- ba d- bốn 5. Hai câu văn: có khi đ ợc trng bày trong tủ kính trong bình pha lê, rõ ràng, dễ thấy. Nhng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rơng, trong hòm. là câu bị động . a - Đúng b - Sai 6. Từ nào trong số các từ sau không phải là từ ghép Hán Việt? a- trng bày b- bổn phận c- tổ chức d- yêu nớc 7. Phép tu từ đặc sắc nhất đợc sử dụng trong đọan văn trên là gì? a- Nhân hoá b- ẩn dụ c -,so sánh d-điệp ngữ 8. Từ nh ng trong câu: Nh ng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rơng, trong hòm . a- của b- hơn c- và d- đó Tự luận (8điểm) Viết một bài văn nghị luận ngắn chứng minh một vấn đề: thiên nhiên là ngời bạn lớn của con ngời đề kiểm tra học kì i môn ngữ văn 7 ( Thời gian 90 phút Không kể chép đề ) I. Bài tập trắc ngiệm: ( 3 điểm ) Đọc phần trích sau và chọn câu trả lời đúng cho mỗi câu hỏi: Cốm là thứ quà riêng biệt của đất nớc, là thức dâng của những cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hơng vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ An Nam. Ai đã nghĩ đầu tiên dùng cốm để làm quà sêu tết. Không còn gì hợp hơn với sự vơng vít của tơ hồng, thức quà trong sạch, trung thành nh các việc lễ nghi. Hồng cốm tốt đôi Và không bao giờ có hai màu lại hoà hợp hơn đợc nữa: Màu xanh tơi của cốm nh ngọc thạch quý, màu đỏ thắm của hồng nh ngọc lựu già. Một thứ thanh đạm, một thứ ngọt sắc, hai vị nâng đỡ nhau để hạnh phúc đợc lâu bền 1. Phần trích trên thuộc văn bản nào? A. Sài Gòn tôi yêu B. Mùa xuân của tôi C. Một thứ quà của lúa non: Cốm D. Thơng nhớ mời hai 2. Tác giả của phần trích là ai? A. Minh Hơng B. Thạch Lam C. Vũ Bằng D. Nguyễn Tuân 3. Phơng thức biểu đạt chính của đoạn trích? A. Miêu tả B. Tự sự C. Miêu tả + Tự sự D. Biểu cảm 4. Thể loại của văn bản chứa đoạn trích? A. Truyện ngắn B. Tiểu thuyết C. Tuỳ bút D. Hồi kí 5. Nhận xét nào sau đây đúng với nội dung chính của đoạn trích? A. Nêu nguồn gốc của cốm B. Nêu kĩ thuật làm cốm C. Nêu cách thởng thức cốm D. Bàn về giá trị của cốm: Làm quà sêu tết, tợng trng cho hạnh phúc lứa đôi. 6. Từ nào sau đây không phải là từ ghép chính phụ? A. Ngọc thạch B. Nâng đỡ C. Ngọt sắc D. Đỏ thắm 7. Có bao nhiêu từ láy đợc sử dụng trong đoạn trích? A. Một từ B. Hai từ C. Ba từ D. Bốn từ 8. Trong câu văn sau đây Và không bao giờ có hai màu lại hoà hợp hơn đ ợc nữa: Màu xanh tơi của cốm nh ngọc thạch quý, màu đỏ thắm của hồng nh ngọc lựu già. Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ chính nào? A. So sánh B. ẩn dụ C. Hoán dụ D. Chơi chữ 9. Tác dụng của biện pháp tu từ trên? A. Gợi tả sắc màu của cốm B Gợi tả hơng vị của cốm C. Gợi tả hình dáng của cốm D. Tăng thêm vẻ cao quý trong màu sắc, hình dáng Hồng-Cốm 10. Từ nào sau đây không đồng nghĩa với những từ còn lại? A. Bát ngát B. Mênh mông C. Hùnh vĩ D. Rộng lớn 11. Cặp từ nào sau đây không phải cặp từ trái nghĩa? A. tơi - tốt B. trong - đục C. đẹp - xấu D. già- trẻ 12.Trong câu Không còn gì hợp hơn với sự vơng vít của tơ hồng, thức quà trong sạch, trung thành nh các việc lễ nghi. Nếu bỏ các từ ( của, nh ) thì câu mắc lỗi gì? A. Thiếu chủ ngữ B. Thiếu quan hệ từ C. Thiếu vị ngữ D. Thiếu chủ ngữ và vị ngữ II. tự luận( 7 điểm ) Có một ngày trôi qua thật nhiều ý nghĩa. Em hãy bộc lộ cảm nghĩ của em về ngày đáng nhớ đó? Đáp án: I/ Phần trắc nghiệm:(3đ ) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 c b d c d b d a d c a b -Mỗi câu trả lời đúng đạt 0,25đ II/ Phần tự luận:( 7đ) A. Mở bài: - Học sinh cần đạt dợc những yêu cầu sau:( 1đ) +Giới thiệu đợc một ngày đáng nhớ. +Cảm xúc chung về ngày đáng nhớ đó. B.Thân bài: - Học sinh cần đạt đợc những yêu cầu sau:(5đ) +Bố cục bài rõ ràng.(0,5đ) +Biết trình bày theo hình thức đoạn văn(0,5đ). +Cảm xúc sâu sắc; biết kết hợp yếu tố tợ sự, yếu tố miêu tả vào văn biểu cảm.(2đ) +Câu văn đúng ngữ pháp,ngắn gọn , mạch lạc, có tính liên kết.(1đ) +Chữ viết đẹp,đúng chính tả, sạch sẽ, rõ ràng(1đ) C.Kết bài: (1đ) -Học sinhnhấn mạnh lại đợc cảm xúc ban đầu. . bài văn nghị luận ngắn chứng minh một vấn đề: thi n nhiên là ngời bạn lớn của con ngời Phòng GIáo dục vĩnh bảo Trờng THCS Nhân Hoà Đề thi chất lợng giã kì II năm học 0 7- 08 Môn: Ngữ văn 7 Thời. GIáo dục vĩnh bảo Trờng THCS Nhân Hoà Đề thi chất lợng giã kì II năm học 0 7- 08 Môn: Ngữ văn 7 Thời gian: 60 phút đề số 1 I/ Trắc nghiệm (2đ ) Đọc kĩ đoạn văn sau và các câu hỏi để lựa chon câu. ghép Hán Việt? a- trng bày b- bổn phận c- tổ chức d- yêu nớc 2. Phép tu từ đặc sắc nhất đợc sử dụng trong đọan văn trên là gì? a- Nhân hoá b- ẩn dụ c -, so sánh d-điệp ngữ 3. Hai câu văn: có khi