Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
215,5 KB
Nội dung
Đề thi học sinh giỏi Môn: Ngữ văn 7 ( 1) Thời gian làm bài: 120 phút (không tính thời gian giao đề) Câu 1 (3 điểm). Chỉ ra và phân tích ý nghĩa của những quan hệ từ trong những câu thơ sau: Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn Mà em vẫn giữ tấm lòng son. ( Bánh trôi nớc - Hồ Xuân Hơng) Câu 2: (7 điểm). Trình bày cảm nhận của em về đoạn văn sau: Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trớc. Từ các cụ già tóc bạc đến các cháu nhi đồng trẻ thơ, từ những kiều bào ở nớc ngoài đến những đồng bào ở vùng tạm bị chiếm, từ nhân dân miền ngợc đến miền xuôi, ai cũng một lòng nồng nàn yêu nớc, ghét giặc. Từ những chiến sĩ ngoài mặt trận chịu đói mấy ngày để bám sát lấy giặc đặng tiêu diệt giặc, đến những công chức ở hậu phơng nhịn ăn để ủng hộ bộ đội, từ những phụ nữ khuyên chồng con đi tòng quân mà mình thì xung phong giúp việc vận tải, cho đến các bà mẹ chiến sĩ săn sóc yêu thơng bộ đội nh con đẻ của mình. Từ những nam nữ công nhân và nông dân thi đua tăng gia sản xuất, không quản khó nhọc để giúp một phần vào kháng chiến, cho đến những đồng bào điền chủ quyên đất ruộng cho Chính phủ. Những cử chỉ cao quý đó, tuy khác nhau nơi việc làm, nhng đều giống nhau nơi nồng nàn yêu n- ớc. (Hồ Chí Minh, Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta) Câu 3 (10 điểm). Có ý kiến đã nhận xét rằng: "Thơ ca dân gian là tiếng nói trái tim của ngời lao động. Nó thể hiện sâu sắc những tình cảm tốt đẹp của nhân dân ta." Dựa vào những câu tục ngữ, ca dao mà em đã đợc học và đọc thêm, em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên. P N Câu 1 (3 điểm) * Yêu cầu 1 (1,0 điểm): Chỉ ra những quan hệ từ: Mặc dầu, mà. * Cho điểm: Chỉ đúng mỗi từ cho 0,5 điểm. * Yêu cầu 2: Phân tích đợc ý nghĩa của việc sử dụng quan hệ từ (2,0 điểm): - Việc sử dụng các quan hệ từ mặc dầu, mà chỉ sự đối lập giữa bề ngoài của chiếc bánh trôi nớc với cái nhân của nó, chiếc bánh trôi có thể rắn hay nát, khô hay nhão là do tay ng- ời nặn nhng dù thể rắn hay nát, khô hay nhão thì bên trong cũng có nhân màu hồng son, ngọt lịm. - Đó cũng là sự đối lập giữa hoàn cảnh xã hội với việc giữ gìn tấm lòng son sắt của ngời phụ nữ. - Việc sử dụng cặp quan hệ từ trên tạo nên một cách dõng dạc và dứt khoát thể hiện rõ thái độ quyết tâm bảo vệ giữ gìn nhân phẩm của ngời phụ nữ trong bất cứ hoàn cảnh nào. - Việc dùng cặp quan hệ từ trên cũng đã thể hiện thái độ đề cao, bênh vực ngời phụ nữ của Hồ Xuân Hơng. Câu 2 (7 điểm) * Yêu cầu: - Đoạn văn nói về tinh thần yêu nớc của nhân dân trong văn bản nghị luận về Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta của Hồ Chí Minh. - Đoạn văn đã sử dụng phép lập luận chứng minh, cách lập luận rất rõ ràng theo quan hệ Tổng - Phân - Hợp giàu sức thuyết phục: + Câu mở đoạn nêu luận điểm: Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trớc để giới thiệu tinh thần yêu nớc của nhân dân ta ngày nay đồng thời còn có sự so 1 sánh đối chiếu với tinh thần yêu nớc của nhân dân ta ngày trớc để bày tỏ thái độ ngợi ca, trân trọng. + Các câu 2, 3, 4 liệt kê một loạt dẫn chứng tiêu biểu, cụ thể, toàn diện để chứng minh làm sáng tỏ tinh thần yêu nớc của nhân dân ta ngày nay nêu ra ở câu nêu luận điểm: các cụ già các cháu thiếu niên nhi đồng; các kiều bào đồng bào vùng bị tạm chiếm; nhân dân miền ngợc miền xuôi; những chiến sĩ ngoài mặt trận các công chức ở hậu phơng; những phụ nữ bà mẹ; nam nữ công nhân và nông dân những đồng bào điền chủ Cùng với những dẫn chứng tác giả trình bày chi tiết, tỉ mỉ những hành động, biểu hiện của tấm lòng yêu nớc của những con ngời này: Ai cũng một lòng nồng nàn yêu nớc, ghét giặc, nhịn đói mấy ngày để bám sát lấy giặc đặng tiêu diệt giặc, nhịn ăn để ủng hộ bộ đội, khuyên chồng con đi tòng quân mà mình thì xung phong giúp việc vận tải, săn sóc yêu thơng bộ đội nh con đẻ của mình, thi đua tăng gia sản xuất, không quản khó nhọc để giúp một phần vào kháng chiến, quyên đất ruộng cho chính phủ Kiểu câu Từ . đến tạo ra lối điệp kiểu câu, cùng với điệp từ những, các và phép liệt kê rất tự nhiên, sinh động vừa đảm bảo tính toàn diện vừa giữ đợc mạch văn trôi chảy thông thoáng cuốn hút ngời đọc, ngời nghe. Tác giả đã làm nổi bật tinh thần yêu nớc của nhân dân ta trong kháng chiến rất đa dạng, phong phú ở các lứa tuổi, tầng lớp, giai cấp, nghề nghiệp, địa bàn, hành động, việc làm. + Cuối đoạn văn khẳng định: Những cử chỉ cao quý đó, tuy khác nhau nơi việc làm, nhng đều giống nhau nơi nồng nàn yêu nớc. - Với cách lập luận chặt chẽ, tác giả ca ngợi tấm lòng yêu nớc nồng nàn của nhân dân ta từ đó kích thích động viên mọi ngời phát huy cao độ tinh thần yêu nớc ấy trong cuộc kháng chiến chống Pháp. Câu 3 (10 điểm). 1. Yêu cầu về kĩ năng và hình thức: - Xác định đúng kiểu bài chứng minh nhận định về văn học dân gian (tục ngữ, ca dao). - Viết bài phải có bố cục rõ ràng, có luận điểm, luận cứ, luận chứng. - Trình bày sạch đẹp, câu chữ rõ ràng, hành văn giàu cảm xúc và trôi chảy. 2. Yêu cầu về nội dung: a) Mở bài: - Dẫn dắt đợc vào vấn đề hợp lí. - Trích dẫn đợc nội dung cần chứng minh ở đề bài, đánh giá khái quát vấn đề. b) Thân bài: * Thơ ca dân gian là gì? (thuộc phơng thức biểu đạt trữ tình của văn học dân gian gồm tục ngữ, dân ca, ca dao; thể hiện đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân lao động với nhiều cung bậc tình cảm khác nhau, đa dạng và phong phú xuất phát từ những trái tim lao động của nhân dân; là cách nói giản dị, mộc mạc, chân thành nhng thể hiện những tình cảm to lớn, cụ thể; "ca dao là thơ của vạn nhà" - Xuân Diệu; là suối nguồn của tình yêu thơng, là bến bờ của những trái tim biết chia sẻ.). * Tại sao thơ ca dân gian là tiếng nói trái tim của ngời lao động (lập luận): Thể hiện những t tởng, tình cảm, khát vọng, ớc mơ của ngời lao động. * Thơ ca dân gian "thể hiện sâu sắc những tình cảm tốt đẹp của nhân dân ta": - Tình yêu quê hơng đất nớc, yêu thiên nhiên (dẫn chứng). - Tình cảm cộng đồng (dẫn chứng: "Dù ai đi mùng mời tháng ba; Bầu ơi thơng một giàn; Nhiễu điều phủ lấy nhau cùng; máu chảy ruột mềm, Môi hở răng lạnh "). - Tình cảm gia đình: + Tình cảm của con cháu đối với tổ tiên, ông bà (dẫn chứng: Con ngời có tổ có nguồn; Ngó lên nuột lạt bấy nhiêu; ). + Tình cảm của con cái đối với cha mẹ (dẫn chứng: Công cha nh là đạo con; Ơn cha cu mang; Chiều chiều ra đứng chín chiều; Mẹ già nh đờng mía lau). + Tình cảm anh em huynh đệ ruột thịt (dẫn chứng: Anh em nh chân đỡ đần; Anh thuận em hoà là nhà có phúc; Chị ngã em nâng). + Tình cảm vợ chồng (dẫn chứng: Râu tôm khen ngon; Lấy anh thì sớng hơn vua càng hơn vua; Thuận vợ thuận cạn). - Tình bằng hữu bạn bè thân thiết, tình làng xóm thân thơng (dẫn chứng: Bạn về có nhớ nhớ trời; Cái cò cái vạc giăng ca; ). - Tình thầy trò (dẫn chứng: Muốn sang thì bắc lấy thầy). - Tình yêu đôi lứa (dẫn chứng: Qua đình bấy nhiêu; Yêu nhau cới gió bay; Gần nhà mà làm cầu; Ước gì sông sang chơi.). 2 c) Kết bài: - Đánh giá khái quát lại vấn đề. - Bộc lộ tình cảm, suy nghĩ của bản thân về vấn đề vừa làm sáng tỏ. Đề thi học sinh giỏi Môn: Ngữ văn 7 ( 2) Thời gian làm bài: 120 phút (không tính thời gian giao đề) Câu 1 (5điểm): Chỉ ra những cái hay, cái đẹp và hiệu quả diễn đạt của nó đợc sử dụng trong đoạn thơ sau: Đẹp vô cùng tổ quốc ta ơi! Rừng cọ đồi chè đồng xanh ngào ngạt. Nắng chói Sông Lô hò ô tiếng hát, Chuyến phà dào dạt bến nớc Bình Ca (Tố Hữu) Câu 2 (5 điểm) Trình bày cảm nhận của em về đoạn văn sau: Tôi yêu Sài Gòn da diết. Tôi yêu trong nắng sớm, một thứ nắng ngọt ngào, vào buổi chiều lộng gió nhớ thơng, dới những cây ma nhiệt đới bất ngờ. Tôi yêu thời tiết trái chứng với trời đang ui ui buồn bã, bỗng nhiên trong vắt lại nh thuỷ tinh. Tôi yêu cả đêm khuya th- a thớt tiếng ồn. Tôi yêu phố phờng náo động, dập dìu xe cộ vào những giờ cao điểm. Yêu cả cái tĩnh lặng của buổi sáng tinh sơng với làn không khí mát dịu, thanh sạch trên một số đờng còn nhiều cây xanh che chở. Nêú cho là cờng điệu, xin tha: Yêu nhau yêu cả đờng đi Ghét nhau ghét cả tông chi, họ hàng. (Sài Gòn tôi yêu - Minh Hơng) Câu 3 (10 điểm) Phất biểu cảm nghĩ của em về bài thơ Rằm tháng riêng của nhà thơ Hồ Chí Minh Ngữ văn 7- tập I Đáp án Câu 1 ( 5 điểm): * Yêu cầu về hình thức: Viết thành bài văn ngắn, có bố cục rõ ràng, mạch lạc; diễn đạt tốt, trong sáng; câu chữ và viết đoạn chặt chẽ, chọn lọc, chính xác. * Yêu cầu về nội dung cần làm nổi bật các ý cơ bản sau: - Cái đẹp (nghệ thuật của đoạn thơ): + Cách gieo vần a (câu 1, 4) và át (câu 2,3) làm cho khổ thơ giàu tính nhạc điệu. 3 + Đảo trật tự cú pháp và dùng câu cảm thán ở câu thơ thứ nhất đã nhấn mạnh cảm xúc ngợi ca. + Âm thanh tiếng hát điệu hò tạo cảm giác mênh mông khoáng đạt. + Cách ngắt nhịp cân đối 4/4. + Đoạn thơ có màu sắc chói chang của nắng, có cái bát ngát tốt tơi của rừng cọ, đồi chè, n- ơng lúa. + Có đờng nét sơn thuỷ hữu tình - một vẻ đẹp trong thi ca cổ - trên là núi đồi in bóng xuống dòng sông sóng vỗ với những chuyến phà ngang dọc qua sông. - Cái hay (nội dung của đoạn thơ): Đoạn thơ vẽ lên một bức tranh đẹp, rực rỡ tơi sáng về thiên nhiên đất nớc; tạo cho lòng ngời niềm tự hào vô bờ bến về Tổ quốc tơi đẹp tràn đầy sức sống. Câu 2 (5 điểm): * Yêu cầu: Đây là đoạn văn biểu cảm tình yêu Sài Gòn của nhân vật trữ tình trong tuỳ bút Sài Gòn tôi yêu của Minh Hơng. - Câu mở đầu đoạn văn bộc lộ tình cảm một cách khái quát, những câu sau bộc lộ tình yêu Sài Gòn một cách cụ thể của tôi. Với những hình ảnh đối lập, sự liệt kê cho thấy tôi yêu sài Gòn da diết, yêu rất nhiều thứ, nhiều lúc, nhiều nơi: Yêu thiên nhiên yêu nắng, yêu ma, yêu sớm, yêu chiều, yêu đêm, yêu ngày, yêu nhịp sống của phố phờng lúc tĩnh lặng, yêu cả những lúc phố phờng náo động, dập dìu, yêu những lúc thời tiết đẹp trời, rồi yêu cả những lúc thời tiết trái chứng trở trời. Và cuối cùng tác giả lí giải cho cái tình cảm của mình bằng một câu ca dao càng làm nổi bật tình yêu sâu sắc đối với quê hơng. Thông qua tình yêu của tác giả ta cảm nhận đợc nét đẹp riêng, độc đáo của thiên nhiên, khí hậu và phố phờng Sài Gòn. - Điệp ngữ tôi yêu nhắc đi nhắc lại nhiều lần cùng với hình ảnh gợi cảm nắng ngọt ngào, gió nhớ thơng, cây ma nhiệt đới bất ngờ, trời ui ui buồn bã, ta nh cảm thấy nhân vật trữ tình huy động tất cả các giác quan để cảm nhận một cách tinh tế thiên nhiên, phố phờng Sài Gòn để bộc lộ tình yêu Sài Gòn sâu nặng, thiết tha. - Đoạn văn gợi nhắc mọi ngời về tình yêu đối với quê hơng, đất nớc. Câu 3: * Mở bài:(1 điểm) - Giới thiệu vài nét về tác giả và hoàn cảnh sáng tác bài thơ (0.5 điểm) - Nêu đợc những ấn tợng và cảm xúc về bài thơ : Bài thơ viết về một đêm trăng đẹp ở chến khu Việt Bắc, qua đó cho ta thấy đợc vẻ đẹp tâm hồn Bác: tình yêu thiên nhiên gắn liền với lòng yêu nớc, phong thái ung dung, lạc quan; tâm hồn nghệ sĩ hoà hợp với cốt cách ngời chiến sĩ.(0.5 điểm) * Thân bài (5 điểm) - Học sinh có thể trình bày cảm nhận, suy nghĩ của bản thân theo dàn ý dới đây: - Hai câu bở đầu ( cảnh đẹp của đêm trăng dằm tháng riêng): + Hai câu đầu là cảnh đẹp tràn đầy sắc xuân của đêm trăng rằm tháng riêng.Trên cao, vầng trăng đang độ trò(nguyệt chính viên) toả ánh vàng mất dịu đến muôn nơi. ánh trăng chiếu sáng làm cho mọi cảnh vật đều mang vẻ đẹp hữu tình, cả đất trời bát ngát màu xanh. Điệp từ xuân trong câu thơ thứ hai đã làm nổi bật cái thần của nhân vật, sông nớc, đất trời khi vào xuân. + Đọc hai câu thơ, chúng ta không chỉ cảm nhận đợc vẻ đẹp viên mãn, đày sức xuân của non sông, đất nớc trong đêm trăng nguyên tiêu mà còn cảm nhận đợc lòng yêu thiên nhiên, lòng tự hào, sự rung động của tâm hồn Bác trớc một đêm trăng đẹp, một đêm trăng mà đất nớc đang trong cuộc kháng chiến anh dũng trớc thời kỳ chống thực đân Pháp.(1 điểm) + Hai câu thơ cuối ( cảnh đẹp của dòng sông, khói sóng, con thuyền và vẻ đẹp tâm hồn Bác): - Trăng nguyên tiêu là đêm trăng rằm đầu tiên của một năm mới. Mọi ngời thởng trăng với bao niềm hào hứng, đợi chờ, với bao niềm hi vọng và tình cảm nồng hậu. Khác với mọi ng- ời, Bác Hồ ngằm trăng trong một hoàn cảnh đặc biệt: trên khói sóng, nơi bí nật trên dòng sông giữa núi rừng Việt Bắc. thực ra, ở đay ngời đang bàn bạc việc quân với mọi ngời để tìm cách lãnh đạo nhân dân kháng chiến giành độc lập tự do cho dân tộc. 4 Đề thi học sinh giỏi Môn: Ngữ văn 7 ( 3) Thời gian làm bài: 120 phút (không tính thời gian giao đề) Cõu 1. (3 im) Hóy lớ gii hnh ng ngng u v cỳi u ca tỏc gi Lớ Bch trong bi th Tnh d t Cõu 2. (5 im) c bi ca dao sau: R nhau xem cnh Kim H, Xem cu Thờ Hỳc, xem chựa Ngc Sn, i Nghiờn, thỏp Bỳt cha mũn, Hi ai gõy dng nờn non nc ny ? Trỡnh by suy ngh ca em v cõu hi cui bi th ? Cõu 3. (10 im) Cm nhn ca em v bi th Qua ốo Ngang ca B Huyn Thanh Quan. P N Cõu 1: (3 im) * Yờu cu v ni dung: Hai hnh ng lin nhau th hin tỡnh yờu quờ hng sõu nng ca tỏc gi: + Hnh ng ngng u: kim nghim cm giỏc m h ca tỏc gi sng hay trng ? T khụng gian hp tỏc gi hng ra khụng gian rng (0,5 im). + Hnh ng cỳi u Th hin s lin mch trong cm xỳc ca nhõn vt tr tỡnh: Nhỡn thy vng trng, tỏc gi chm vo ni nh nh, khụng mun i din vi ni bun quỏ lõu Cỳi u xung trỏnh ni bun nhng lp tc ni nh quờ hng trn v trong tõm tng (1,0 im). * Yờu cu v hỡnh thc: (0,5 im) Hc sinh vit hon chnh mt vn bn ngn cú ba phn, din t tt, kt cu mch lc. Cõu 2: (5 im) * Yờu cu v ni dung: Bi ca dao ca ngi v p ca mt a danh c coi l biu tng thu nh ca t nc Vit Nam: Cnh H Gm vi cỏc nột c sc mang trong mỡnh õm vang lch s v vn hoỏ. Nhng ý tỡnh gi lờn t cõu hi cui bi ca dao: + õy l cõu hi rt t nhiờn, õm iu nhn nh, tõm tỡnh. õy l dũng th xỳc ng, sõu lng nht trong bi ca dao, tỏc ng trc tip vo tỡnh cm ca ngi c, ngi nghe (1,0 im) + Cõu hi nhng khng nh v nhc nh cụng lao xõy dng non nc ca ụng cha ta qua nhiu th h. Cnh Kim H v nhng cnh trớ khỏc ca H Gm trong bi c nõng lờn tm non nc, tng trng cho non nc. (1,0 im) + Cõu hi cũn hm ý nhc nh cỏc th h con chỏu phi bit gi gỡn, xõy dng non nc cho xng ỏng vi truyn thng cha ụng. (0,5 im) * Yờu cu v hỡnh thc: (0,5 im) Hc sinh vit hon chnh mt vn bn ngn cú ba phn, din t tt, kt cu mch lc. Cõu 3: (10 im) * Bi lm cn m bo cỏc ý sau: 5 Đây là bài thơ “tả cảnh ngụ tình” rất đặc sắc thể hiện phong cách thơ hết sức điêu luyện, trang nhã của Bà Huyện Thanh Quan, tác giả mượn cảnh vật để kín đáo kí thác những nỗi niềm tâm sự của mình: Nỗi buồn cô đơn trước thực tại, nhớ về dĩ vãng để trang trải nỗi lòng: + Hai câu đề: - Một không gian, thời gian gợi buồn, đó là “Đèo Ngang” với “bóng xế tà”: Không gian mênh mông, thời gian chiều tà gợi trong lòng người lữ khách một nỗi buồn man mác - Nét chung về phong cảnh: nhà thơ gợi một nét về thiên nhiên hoang dã nơi Đèo Ngang (Cỏ, đá, cây, hoa), phân tích cái hay của điệp từ “chen” → Thiên nhiên rậm rạp, đua nhau trong một không gian sinh tồn. Chỉ có ba sự vật nhưng ta có cảm giác rất nhiều. → Miêu tả cận cảnh Đèo Ngang với một vài nét chấm phá: từ không gian, thời gian, thiên nhiên đều gợi nét buồn + Bốn câu thực luận: Tả cụ thể hơn cảnh Đèo Ngang - Phép đảo ngữ, đối rất cân xứng đã khắc hoạ được sự ít ỏi, nhỏ nhoi của cảnh vật nơi đây, chú ý tập trung vào các từ láy gợi hình: lom khom, lác đác. Có sự xuất hiện của con người nhưng không làm bức tranh vui lên mà gợi trong lòng người lữ khách một nỗi buồn trĩu nặng. - Những âm thanh hoang dã nơi Đèo Ngang qua phép đảo ngữ, đối, chơi chữ rất khéo léo, trang nhã của tác giả đã gợi nỗi niềm tâm sự kín đáo, da diết của tác giả: nhớ nước, thương nhà → niềm hoài cổ (học sinh phải liên hệ tới hoàn cảnh sáng tác để rõ hơn ý này). → Bốn câu thơ đầu tác giả thiên về tả cảnh bằng vài nét phác hoạ, chấm phá mà khá đậm nét, người đọc nhận ra tình cảm của thi nhân trong từng đường nét của cảnh vật (vì mục đích ngụ tình nên tác giả chỉ lựa chọn vài nét hoang vắng, lưa thưa, nhỏ bé của Đèo Ngang), từ câu luận, cảnh thực đã chìm xuống, nhường chỗ cho tâm cảnh. Đi liền với điều đó là sự liền mạch của cảm xúc: từ buồn man mác → Trĩu nặng → Da diết, khắc khoải. Tác giả đẫ chuẩn bị ý tình để hạ hai câu kết: + Hai câu kết: thâu tóm cảnh và tình mà thực chất là tình của bài thơ - Thủ pháp đối lâp: không gian rộng lớn > < con ngưòi nhỏ bé → nỗi cô đơn gần như tuyệt đối của tác giả: cách dùng từ đặc sắc “mảnh tình” → nỗi buồn như kết đọng thành hình khối trong tiếng thở dài “ta với ta” → Khao khát đuợc chứng giám và trang trải nỗi lòng của tác giả * Cho điểm: + Phân tích tốt từng cặp câu thơ theo cấu trúc, kết hợp giữa nội dung và nghệ thuật (mỗi cặp câu cho 3,0 điểm) + Tổng: 4 cặp câu × 3,0 điểm = 12,0 điểm + Mở bài: 1,0 điểm + Kết bài:1,0 điểm + Chữ viết sạch đẹp, bố cục cân đối, kết cấu chặt chẽ, liên hệ hợp lí: 1,0 điểm (Chú ý: cần lưu ý giữa định tính và định lượng, cần xem xét mối quan hệ giữa ý và việc triển khai, sự liền mạch trong cảm nhận, cách diễn đạt…Không đếm ý cho điểm; nếu bài viết chỉ diễn xuôi bài thơ thì không cho quá 6,0 điểm). 6 Đề thi học sinh giỏi Môn: Ngữ văn 7 ( 4) Thời gian làm bài: 120 phút (không tính thời gian giao đề) Câu 1 ( 5,0 điểm): Cho đoạn văn sau: Ngót ba mơi năm, bôn tẩu bốn phơng trời, Ngời vẫn giữ thuần tuý phong độ, ngôn ngữ, tính tình của một ngời Việt Nam. Ngôn ngữ của Ngời phong phú, ý vị nh ngôn ngữ của một ngời dân quê Việt Nam. Ngời khéo dùng tục ngữ, hay nói ví, thờng có lối châm biếm kín đáo và thú vị. Làm thơ, Ngời thích lối ca dao vì ca dao việt Nam cũng nh núi Trờng Sơn, hồ Hoàn Kiếm hay Đồng Tháp Mời vàng. (Hồ Chủ Tịch - Hình ảnh của dân tộc của Phạm Văn Đồng) a. Đoạn văn trên sử dụng những phép tu từ nào? tác dụng? b. Chuyển đổi câu: Ngời khéo dùng từ ngữ, hay nói ví, thờng có lối châm biếm kín đáo và thú vị. thành câu bị động rồi rút gọn đến mức có thể mà ít làm tổn hại đến ý chính của câu. Câu 2 ( 5,0 điểm): Viết đoạn văn ( không quá 15 dòng) làm rõ tình cảm bà cháu trong bài thơ Tiếng gà tra của Xuân Quỳnh ( Ngữ Văn 7 tập 1). Câu 3 ( 10 i m): Chng minh rng: Ca dao luụn bi p cho tui th chỳng ta tỡnh yờu tha thit i vi t nc, quờ hng . P N Câu 1: (5 im) a. Các phép tu từ đợc sử dụng trong đoạn văn + So sánh: - Ngôn ngữ của Ngời.nh ngôn ngữ ngời dân - Ca dao là Việt Nam cũng nh núi Trờng Sơn, hồ Hoàn Kiếm hay Đồng Tháp M- ời. + Liệt kê: - Phong độ, ngôn ngữ, tính tình - Phong phú, ý vị => Tác dụng: Góp phần làm nổi bật sự giản dị của Bác trong lối sống, trong lời nói và trong bài viết của mình. b. Chuyển thành câu bị động - Tục ngữ, nói ví, châm biếm kín đáo và thú vị .đợc Ngời hay sử dụng trong lời ăn tiếng nói của mình. - Rút gọn: Lời nói của Ngời đậm chất dân gian Câu 2: (5 im) * Yêu cầu: - Hình thức không quá 15 dòng - Nội dung: Đảm bảo làm rõ tình bà cháu đợc thể hiện qua nỗi nhớ của cháu về bà. + Nhớ lời trách mắng suồng sã, thân yêu của bà. + Nhớ hình ảnh bàn tay già nua nhăn nheo của bà chắt chiu soi trứng cho gà ấp. + Nhớ khuôn mặt và đôi mắt đục mờ của bà nhìn trời mà lo cho đàn gà- mong trời đừng rét để bán gà may quần áo mới cho cháu. + Tình bà cháu làm phong phú tình yêu quê hơng đất nớc. Câu 3: (10 im) * Yêu cầu: - Phơng thức: Chứng minh - Nội dung: Ca dao bi p tỡnh yờu tha thit i vi t nc, quờ hng - Phạm vi : Dẫn chứng lấy trong kho tng ca dao Vit Nam. * Cụ thể: a. Mở bài: - Gii thiu c ca dao l ting núi tỡnh cm, l sn phm tinh thn ca ngi lao ng xa. - Ca dao biu hin i sng tõm hn phong phỳ nht l tỡnh yờu quờ hng t nc. b. Thân bài: Chng minh c trờn cỏc phng din sau: + Ca dao ca ngi cnh p quờ hng t nc: 7 - VD: x Lng ng ng cú ph Kỡ La Cú nng Tụ Th, cú chựa Tam Thanh Thng Long Giú a cnh trỳc la Ting chuụng Trn V, canh g Th Xng Mt mự khúi ta ngn sng Nhp chy Yờn Thỏi, mt gng Tõy H Min Trung ng vụ x Ngh quanh quanh Non xanh nc bic nh tranh ha + Ca dao gii thiu sn vt quý ca mi min: - VD: Phỳ Th Bi Chi ỏn, quýt an H C phờ Phỳ H, i chố Thỏi Ninh Núi n s giu cú ca quờ hng Nc ta b bc non vng B bc Nam Hi, non vng Bng Lai ng bờn ni ng, ngú bờn tờ ng, mờnh mụng bỏt ngỏt. ng bờn tờ ng, ngú bờn ni ng, bỏt ngỏt mờnh mụng. Thõn em nh chn lỳa ũng ũng Pht ph di ngn nng hng ban mai + Ca dao din t tỡnh cm gn bú vi quờ hng: Anh i anh nh quờ nh Nh canh rau mung nh c dm tng. Nh ai dói nng dm sng Nh ai tỏt nc bờn ng hụm nao + Ca dao t ho v lch s anh hựng ca t nc: Dự ai i ngc v xuụi Nh ngy gi t mựng mi thỏng ba c. Kết bài: - Nhn mnh giỏ tr, tỏc dng ca ca daoVit Nam. -Suy ngh, n tng, cm xỳc ca em v ca dao Vit Nam. Đề thi học sinh giỏi Môn: Ngữ văn 7 ( 5) Thời gian làm bài: 120 phút (không tính thời gian giao đề) Câu 1 (5 điểm): Chỉ ra và phân tích giá trị nghệ thuật của phép tu từ đợc sử dụng trong khổ thơ sau: Trên đờng hành quân xa Dừng chân bên xóm nhỏ Tiếng gà ai nhảy ổ: Cục cục tác cục ta Nghe xao động nắng tra Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi về tuổi thơ ( Tiếng gà tra - Xuân Quỳnh, SGK Ngữ Văn 7, tập I) 8 Câu 2 (5 điểm): Cảm nghĩ của em về khổ thơ sau: Việt Nam, ôi Tổ quốc thơng yêu! Trong khổ đau , ngời đẹp hơn nhiều, Nh bà mẹ sớm chiều gánh nặng, Nhẫn nại nuôi con, suốt đời im lặng. (Chào xuân 67 Tố Hữu) Câu 3 (5.0 điểm): Tục ngữ có câu: Thơng ngời nh thể thơng thân, đó cũng chính là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta. Em hãy làm sáng tỏ vấn đề đó. Đáp án Câu 1 (5 điểm): Yêu cầu: * Hình thức: Viết thành đoạn văn. * Nội dung: Học sinh chỉ ra đợc các biện pháp nghệ thuật đợc sử dụng trong khổ thơ: Cả khổ thơ là những rung cảm ban đầu của ngời lính trên đờng hành quân khi nghe tiếng gà tra. - Dòng thứ t Cục cục tác cục ta với việc lặp âm và những dấu chấm lửng đã mô phỏng sát đúng tiếng gà làm cho chuyện kể nh đợc lồng vào một bức tranh nổi có tiếng gà vang vọng trong không gian. - Lối dùng ẩn dụ chuyển đổi cảm giác, lấy thính giác (nghe) thay cho cảm giác (thấy) và điệp ngữ nghe lặp lại ba lần ở đầu dòng thơ có tác dụng đem lại ấn tợng nh tiếng gà ngng lại, làm xao động không gian và xao động lòng ngời. - Trật tự đảo của kết cấu so sánh: Nghe xao động nắng tra (nổi bật nghĩa bóng) với Nghe nắng tra xao động (nổi bật nghĩa đen) xen vào những trật tự đảo của câu trớc và câu sau, làm cho âm điệu câu thơ thay đổi, tránh đợc sự nhàm chán và diễn tả đợc sự bồi hồi, xao xuyến của tâm hồn. Câu 2 ( 5 điểm) * Mở bài: Giới thiệu về khổ thơ và nêu cảm nhận chung của mình (0.25 điểm) * Thân bài: - Khổ thơ ca ngợi Tổ quốc Việt Nam thơng yêu, trải qua bao ma bom , bão đạn, bao thăng trầm vẫn bình thản ngẩng cao đầu, đẹp một cách lạ kỳ. (1 điểm) - Càng qua thử thách, sức sống của dân tộc càng mãnh liệt, càng tỏ ngời vẻ đẹp (0.5 điểm) - Hình ảnh so sánh (Tổ quốc Bà mẹ), là hình ảnh gợi cảm, giản dị mà ý nghĩa, sâu sắc. Tổ quốc cũng nh là mẹ nhẫn nại, lam lũ, hy sinh, bao bọc cho các con mình, suốt đời vất vả mà vẫn bình thản (1 điểm) * Kết bài: (0.25 điểm) Cảm nghĩ chung về khổ thơ. Câu 3 ( 10 điểm) * Mở bài: (0.5 điểm) Dẫn dắt giới thiệu đợc câu tục ngữ, truyền thống tơng thân tơng ái của dân tộc ta. Nêu ngắn gọn vấn đề nghị luận. * Thân bài: Giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ, điều đó thể hiện trong truyền thống của ngời Việt Nam. Chứng minh làm sáng tỏ vấn đề. - Câu tục ngữ nói đến truyền thống tơng thân, tơng ái, giúp đỡ, bao bọc, thơng yêu những con ngời xung quanh ta nh chính bản thân mình. (0.75 điểm). - Truyền thống quý báu đó đợc biểu hiện qua hành động, việc làm của nhân dân ta từ xa đến nay ( nh giúp đỡ kẻ khó, những ngời sa cơ, lỡ vận, đồng bào bị thiên tai ) (2 điểm): + Nêu lên các việc làm cụ thể + Liên hệ đến các câu tục ngữ khác. - Chính truyền thống ấy đã tạo sự đoàn kết của mội ngời với nhau để vợt qua những khó khăn, thử thách, tạo thành sức mạnh cộng đồng, tạo nên truyền thống tốt đẹp của dân tộc. (0.75 điểm) - Câu tục ngữ chính là bài học làm ngời cho mỗi chúng ta. ngày nay chúng ta cần phát huy nhiều hơn nữa tinh thần tốt đẹp đó. (Liên hệ bản thân và mọi ngời xung quanh em) (0.5 điểm) * Kết luận: (0.5 điểm) 9 Khẳng định vấn đề. Đề thi học sinh giỏi Môn: Ngữ văn 7 ( 6) Thời gian làm bài: 120 phút (không tính thời gian giao đề) Câu 1 (5 điểm) Chỉ ra và phân tích giá trị nghệ thuật của phép tu từ đợc sử dụng trong khổ thơ sau: A! cuộc sống thật là đáng sống Đời yêu tôi. Tôi lại yêu đời Tất cả cùng tôi. Tôi với muôn ngời Chỉ là một. Nên cũng là vô số! (Một nhành xuân Tố Hữu) Câu 2 (5 điểm): Viết đoạn văn khoảng 15 câu nói lên cảm nghĩ của em về bài ca dao sau: Gió đa cành trúc la đà Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xơng. Mịt mù khói tỏa ngàn sơng, Nhịp chày Yên Thái, mặt gơng Tây Hồ. Câu 3 (10 điểm) Phát biểu cảm nghĩ của em về cảnh sắc thiên nhiên và tâm hồn của các nhà thơ trong hai bài thơ: Bài ca Côn Sơn của Nguyễn Trãi và Rằm tháng giêng của Hồ Chí Minh (Trong chơng trình Ngữ văn 7). P N Câu 1 ( 5 điểm) - Chỉ ra đợc biện pháp điệp ngữ : sống, đời, tôi. - Phân tích giá trị nghệ thuật: + Các từ ngữ: cuộc sống, đời, tôi đợc điệp lại hai lần để diễn tả mối quan hệ gắn bó máu thịt giữa tác giả với cuộc sống. + Đó là sự gắn kết giữa nhà thơ với Đảng, Đất nớc và Nhân dân bằng một tình yêu lớn . Tình cảm thiết tha, yêu đời mãnh liệt, muốn cống hiến tất cả cho cuộc đời (0.5 điểm) Câu 2 (5 điểm): * Nội dung: nói lên cảm nghĩ của em về bài ca dao. Cảnh sáng sớm mùa thu nơi kinh thành Thăng Long thở trớc. Mỗi câu ca dao là một cảnh đẹp đợc vẽ bằng hai nét chấm phá, tả ít mà gợi nhiều. Cái hồn của cảnh vật mang vẻ đẹp màu sắc cổ điển. - Câu thứ nhất tả gió và trúc: chữ đa gợi làn gió thu thổi nhè nhẹ làm đung đa những cành trúc rậm rạp, lá sum sê đang la đà. - Câu thứ hai nói về tiếng chuông đền Trấn Vũ và tiếng gà tàn canh báo sáng từ làng Thọ Xơng vọng tới. lấy xa để nói gần, lấy động để tả tĩnh, nhà thơ dân gian đã thể hiện đợc cuộc sống êm đềm, yên vui, thanh bình nơi Kinh thành xa. 10 [...]... học, chăm làm, tích cực rèn luyện tu dỡng để trở thành ngời có ích cho xã hội c Kết bài: - Khẳng định tình yêu nớc là thi ng liêng, cần thi t - Liên hệ, rút ra suy nghĩ của bản thân Đề thi học sinh giỏi Môn: Ngữ văn 7 ( 10) Thời gian làm bài: 120 phút (không tính thời gian giao đề) Câu 1: (5 điểm) Cho đoạn văn: Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nớc Đó là một truyền thống quý báu của ta Từ xa đến nay,... tụ vĩ đại Hồ Chí Minh C- Kết bài (1điểm): Nhấn mạnh lại cảm xúc và suy ngẫm của mình về cảnh sắc thi n nhiên và tâm hồn của các nhà thơ Đề thi học sinh giỏi Môn: Ngữ văn 7 ( 7) Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề) Cõu 1: (5 im) 11 Chỏu chin u hụm nay Vỡ lũng yờu T quc Vỡ xúm lng thõn thuc B i cng vỡ b Vỡ ting g cc tỏc trng hng tui th (Ting g tra, Xuõn Qunh, Ng vn 7, tp 1) a Ch ra v nờu... vỡ đê, dân rơi vào cảnh ngín sầu muôn thảm - Nêu thái độ của tác giả ( những câu văn cụ thể trong bài) và của chúng ta với loại ngời lòng lang dạ sói c kết luận: - Khẳng định lại sự đúng đắn, sắc sảo của nhận xét - Suy nghĩ của bản thân về nhân vật quan phụ mẫu Đề thi học sinh giỏi Môn: Ngữ văn 7 ( 11) Thời gian làm bài: 120 phút (không tính thời gian giao đề) Cõu 1( 5 ): Ch ra v phõn tớch tỏc dng... Bác - Hai bài thơ của Bác khiến em vô cùng xúc động trớc lòng yêu thi n nhiên, yêu nớc của Bác Khâm phục, kính trọng Bác và cành tự hào, biết ơn Bác, thế hệ trẻ luôn nghuyện học tập và làm theo tấm gơng đạo đức của Ngời Đề thi học sinh giỏi Môn: Ngữ văn 7 ( 8) Thời gian làm bài: 120 phút (không tính thời gian giao đề) Câu 1 ( 5 điểm ) Chỉ ra và phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ trong đoạn văn. .. cu ca mt bi vn biu cm - Cm ngh chõn thnh; li vn trụi chy, giu cm xỳc Câu 3: (10 điểm) a Mở bài: - Giới thi u về tác giả: Phạm Duy Tốn là một trong những cây bút truyện ngắn hiện đại tiêu biểu đầu tiên của nền văn học Việt Nam 17 - Giới thi u về tác phẩm, giới thi u về nhân vật quan phụ mẫu - Dẫn lời nhận xét về quan phụ mẫu b Thân bài: - Giải thích thành ngữ : lòng lang dạ thú - Chứng minh tên quan... Khâm phục ngời bà giàu đức hi sinh vì con cháu vì đất nớc + Bà không dành cho mình điều gì c Kết bài : + Khẳng định lại cảm nghĩ : bà hiện lên có nhiều phẩm chất tốt đẹp : Tần tảo, chịu thơng, chịu khó, giàu tình thơng yêu, đức hi sinh Bà là tiêu biểu cho phẩm chất tốt đẹp của phụ nữ Việt Nam + Liên hệ : trân trọng, biết ơn những ngời bà Đề thi học sinh giỏi Môn: Ngữ văn 7 ( 9) Thời gian làm bài: 120... hình thành từ những biểu hiện cụ thể hàng ngày + Trích câu nói của nhà văn I Ê-ren-bua b Thân bài: * Giải thích câu nói của nhà văn I Ê-ren-bua: - Lòng yêu nớc vốn là một khái niệm trừu tợng, nhng nó đợc thể hiện qua những việc làm cụ thể, bình thờng hàng ngày Câu nói của I Ê-ren-bua đã diễn tả tình yêu tổ quốc một cách đơn giản, sinh động và dễ hiểu bằng hình ảnh so sánh: "Lòng yêu nhà, yêu làng xóm,... hiện lòng yêu nớc của thế hệ học sinh: - Yêu nớc nghĩa là yêu thơng những ngời thân thuộc nhất, nh: ông bà, cha mẹ, thầy cô, bè bạn, - Yêu nớc cũng có nghĩa là yêu quý, nâng niu, bảo vệ những gì bình thờng, gần gũi, nh: ngôi nhà, mái trờng, môi trờng sống xung quanh, - Lòng yêu nớc của lứa tuổi học sinh còn phải đợc biểu hiện bằng những hành động thi t thực cụ thể, nh: chăm học, chăm làm, tích cực rèn... miền quê trở nên lòng yêu tổ quốc" cũng giống nh "dòng suối đổ vào sông, sông đổ vào đại trờng giang Vôn-ga, con sông Vôn-ga đi ra biển" - Tại sao I Ê-ren-bua có thể nói nh vậy? + Mỗi con ngời sinh ra, lớn lên đều gắn bó với một ngôi nhà, một ngõ xóm, một đờng phố hay một làng quê, với những ngời thân thi t nh cha mẹ, vợ chồng, con cái, bạn bè, + Chính đời sống thân thuộc, bình thờng ấy làm nên tình... Quỳnh đáp án 13 Câu 1 : (5 điểm) + Chỉ ra : đoạn văn sử dụng phép tu từ - Điệp ngữ : tre( 7 lần), giữ ( 4 lần ), anh hùng( 2 lần) - Nhân hoá : Tre chống lại, xung phong, giữ làng, giữ nớc, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa, hi sinh, anh hùng lao động, anh hùng chiến đấu + Tác dụng : Tạo ra cách diễn đạt sinh động, hấp dẫn, nhấn mạnh công dụng của cây tre - Cây tre trở thành vũ khí đắc lực, có mặt khắp . có ích cho xã hội c. Kết bài: - Khẳng định tình yêu nớc là thi ng liêng, cần thi t. - Liên hệ, rút ra suy nghĩ của bản thân. Đề thi học sinh giỏi Môn: Ngữ văn 7 ( 10) Thời gian làm bài: 120. sang chơi.). 2 c) Kết bài: - Đánh giá khái quát lại vấn đề. - Bộc lộ tình cảm, suy nghĩ của bản thân về vấn đề vừa làm sáng tỏ. Đề thi học sinh giỏi Môn: Ngữ văn 7 ( 2) Thời gian làm bài:. vĩ đại Hồ Chí Minh. C- Kết bài (1điểm): Nhấn mạnh lại cảm xúc và suy ngẫm của mình về cảnh sắc thi n nhiên và tâm hồn của các nhà thơ. Đề thi học sinh giỏi Môn: Ngữ văn 7 ( 7) Thời gian: 120 phút