Đề ôn số 9 V7 8 I. Phần trắc nghiệm 1. Nội dung những câu tục ngữ về con người và xã hội là gì? A. Nói lên sự phong phú, đa dạng trong đời sống con người. B. Bàn về mối quan hệ giữa thiên nhiên và con người. C. Đúc kết kinh nghiệm về những phẩm chất, lối sống mà con người cần có. D. Mô tả các hiện tượng nảy sinh trong đời sống xã hội. 2. Câu nào không phải là tục ngữ? A. Cái nết đánh chết cái đẹp. C. Ăn cây nào, rào cây nấy. B. Trống đánh xuôi kèn thổi ngược. D. Học ăn, học nói, học gói, học mở. 3. Tác dụng của hình ảnh và từ ngữ trong câu: “ Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và cướp nước.” là gì? A. Đề cao quá mức lòng yêu nước. B. Tạo sức thuyết phục cho câu văn. C. Gợi tả khí thế từ lòng yêu nước. D. Gợi tả sức mạnh của lòng yêu nước 4. Câu văn trên sử dụng mấy trạng ngữ? A. 1 trạng ngữ B. 2 trạng ngữ C. 3 trạng ngữ D. 4 trạng ngữ 5. Dòng nào có dùng trạng ngữ chỉ mục đích? A. Tiếng Việt của chúng ta đẹp bởi vì trong tâm hồn của người Việt Nam ta rất đẹp. B. Người Việt Nam có lí do đầy đủ và vững chắc để tự hào với tiếng nói của mình. C. Từ vựng tiếng Việt qua các thời kì diễn biến của nó tăng lên mỗi ngày một nhiều. D. Lúc trẻ, nếu khộng chịu khó học tập, chúng ta tự đánh mất tương lai của mình. 6. Những chứng cứ đưa ra trong văn bản “ Đức tính giản dị của Bác Hồ” giàu sức thuyết phục là nhờ đâu? A. Những chứng cứ ấy tiêu biểu về Hồ Chủ Tịch mà học sinh nào cũng biết. B. Những chứng cứ đưa ra đảm bảo bằng mối quan hệ đồng chí của tác giả với Hồ Chủ Tịch. C. Những chứng cứ đưa ra rất tiêu biểu, phong phú mà tác giả đọc được về Hồ Chủ Tịch. D. Những chứng cứ đưa ra đảm bảo bằng mối quan hệ gắn bó, lâu dài của tác giả với Hồ Chủ Tịch. 7. Câu nào là câu rút gọn? A. Tốt danh hơn lành áo. B. Người ta là hoa đất C. Lá lành đùm lá rách. D. Lời nói hơn gói vàng . 8. Dòng nào là câu đặc biệt? A. Phượng nở hoa vào mùa hè C. Mùa xuân của Hà Nội. B. Mùa thu, hoa cúc nở vàng. D. Tiết trời mùa đông se lạnh. 9.Câu nào là câu chủ động? A. Mặt hồ gợi sóng nhấp nhô. B. Đoàn thuyền đánh cá ra khơi. C. Nhà vua truyền ngôi cho cậu bé. D. Mấy năm nay, ông đau chân 10. Trong các câu sau, câu nào có thể chuyển đổi được thành câu chủ động? A. Minh được điểm mười bài thi môn Toán. B. Tôi được mẹ thưởng một chiếc xe đạp. C. Bạn ấy chuyển về đây được hai năm rồi. D. Mấy năm nay, cây trái được mùa. II. Phần tự luận Bài 1: Tai nạn giao thông đang là vấn đề nhức nhối của toàn xã hội.Em hãy viết một đoạn văn nêu rõ những hậu quả nghiêm trọng mà tai nạn giao thông gây ra cho đời sống con người Bài 2: Em hỹ chứng minh rằng :Sai lầm cũng có hai mặt.Tuy nó đem lại tổn thất , nhưng nó cũng đem đến bài học cho đời" (Không sợ sai lầm-Theo Hồng Diễm).Em có suy nghĩ gì về điều đó? . nảy sinh trong đời sống xã hội. 2. Câu nào không phải là tục ngữ? A. Cái nết đánh chết cái đẹp. C. Ăn cây nào, rào cây nấy. B. Trống đánh xuôi kèn thổi ngược. D. Học ăn, học nói, học gói, học. Đề ôn số 9 V7 8 I. Phần trắc nghiệm 1. Nội dung những câu tục ngữ về con người và xã hội là gì? A. Nói lên sự phong phú, đa dạng trong đời sống con người. B. Bàn về mối quan hệ giữa thi n. cướp nước.” là gì? A. Đề cao quá mức lòng yêu nước. B. Tạo sức thuyết phục cho câu văn. C. Gợi tả khí thế từ lòng yêu nước. D. Gợi tả sức mạnh của lòng yêu nước 4. Câu văn trên sử dụng mấy