Phòng GD Huyện Đức Linh ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Trường : ………………………………. MÔN : NGỮ VĂN 7 Đề Số : ………… TIẾT 98 TUẦN 25 THEO PPCT Họ và tên : ……………………… Lớp : …………………………… Điểm Lời phê của thầy cô I. PHẦN TRẮC NGHIỆM : Câu 1 : Câu tục ngữ nào dưới đây có nội dung nói lên kinh nghiệm về thiên nhiên ? a. Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống. b. Mau sao thì nằng, vắng sao thì mưa. c. Tấc đất, tấc vàng. Câu 2 : Câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào ? a. Ẩn dụ b. So sánh c. Nhân hóa Câu 3 : Câu tục ngữ nào đồng nghóa với nội dung câu nói “Muốn biết phải hỏi, muốn giỏi phải học”?. a. Học thầy không tày học bạn. b. Cái răng cái tóc là gốc con người. c. Học ăn, học nói, học gói, học mở. Câu 4 : Văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” được viết theo phương thức biểu đạt nào ? a. Tự sự b. Nghò luận c. Biểu cảm Câu 5 : Cho biết tên tác giả của văn bản “Sự giàu đẹp của Tiếng Việt”? a. Đặng Thai Mai b. Hồ Chí Minh c. Phạm Văn Đồng Câu 6 : Theo em nghệ thuật nghò luận ở bài “Sự giàu đẹp của Tiếng Việt” có đặc điểm gì nổi bật ? a. Dẫn chứng cụ thể. b. Lập luận chặt chẽ có sức thuyết phục. c. Cả a,b đều đúng. Câu 7 : Ai đã viết bài chứng minh “Đặc tính giản dò của Bác Hồ” ? a. Hồ Chí Minh b. Hoài Thanh d. Phạm Văn Đồng Câu 8 : Theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì ? a. Lòng thương người, thương muôn vật, muôn loài. b. Lòng thương muôn vật. c. Lòng thương người. II. PHẦN TỰ LUẬN : Câu 1 : Tục ngữ là gì ? ghi ra 2 câu tục ngữ có nội dung nói lên kinh nghiệm trong lao động, sản xuất ? (1,5đ). Câu 2 : Nêu vài nét về tác giả Phạm Văn Đồng ? (1đ). Câu 3 : Bài văn “Đức tính giản dò của Bác Hồ” được trích từ bài nào ? (0,5đ). Câu 4 : Cho biết nội dung của văn bản : ý nghóa văn chương – tác giả Hoài Thanh ? (1,5đ). Câu 5 : Giải thích ý nghóa của câu tục ngữ sau : “đói cho sạch, rách cho thơm” ? (1đ) Câu 6 : Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu tục ngữ dưới đây ? (1đ) Một cây ………………………………………………………… non Ba ………… chụm lại ………………………………………………. Phòng GD Huyện Đức Linh HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM KIỂM TRA 1 TIẾT Trường : ………………………………. MÔN : NGỮ VĂN 7 Đề Số : ………… TIẾT 98 TUẦN 25 THEO PPCT I. PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Đáp án b a c b a c c a II. PHẦN TỰ LUẬN Câu 1 : - Tục ngữ là những câu nói dân gian ngắn gọn, ấn đònh, có nhòp điệu, hình ảnh, thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt (tự nhiên, lao động sản xuất, xã hội) được nhân dân vận dụng vào đời sống suy nghó và lời ăn tiếng nói hằng ngày. (1đ) - Học sinh viết hai câu tục ngữ đúng như yêu cầu. (0,5đ) Câu 2 : Phạm Văn Đồng (1906 – 2000) nhà cách mạng nổi tiếng và nhà văn hóa lớn, quê ở Mộ Đức, Quãng Ngãi. - Tham gia cách mạng năm 1925. - Từng là thủ tướng chính phủ trên 30 năm. - Là học trò và cũng là người cộng sự gần gũi với Bác Hồ (1đ). Câu 3 : Trích từ bài “Chủ tòch Hồ Chí Minh, tinh hoa và khí phách của dân tộc, lương tâm của thời đại” (0,5đ) Câu 4 : Với 1 lối văn nghò luận vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc và hình ảnh Hoài Thanh khẳng đònh : nguồn gốc cốt yếu của văn chương là tình cảm là lòng vò tha. Văn chương là hình ảnh muôn hình vạn trạng và sáng tạo ra sự sống, gây những tình cảm không có, luyện những tình cảm sẵn có. Đời sống tinh thần của nhân loại nếu thiếu văn chương thì rất nghèo nàn. (1,5đ) Câu 5 : Dù đói, rách cũng phải ăn mặc cho thơm, không nên làm những điều phi pháp có lỗi. (1đ). Câu 6 : Làm chẳng nên cây …………. Nên hòn núi cao. (0,5đ) . nói “Muốn biết phải hỏi, muốn giỏi phải học ?. a. Học thầy không tày học bạn. b. Cái răng cái tóc là gốc con người. c. Học ăn, học nói, học gói, học mở. Câu 4 : Văn bản “Tinh thần yêu nước của. Phòng GD Huyện Đức Linh ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Trường : ………………………………. MÔN : NGỮ VĂN 7 Đề Số : ………… TIẾT 98 TUẦN 25 THEO PPCT Họ và tên : ……………………… Lớp :. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM KIỂM TRA 1 TIẾT Trường : ………………………………. MÔN : NGỮ VĂN 7 Đề Số : ………… TIẾT 98 TUẦN 25 THEO PPCT I. PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Đáp án b