Đề ôn số 9 (V7-8) Bài 1: Cho câu ca dao: Nước non lận đận một mình Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay Ai làm cho bể kia đầy Cho ao kia cạn, cho gầy cò con? Hãy xác định các từ trái nghĩa trong câu ca dao trên? Theo em, các từ ấy đã nói lên điều gì về thân phận người nông dân xưa? Bài 2: Trình bầy cảm nhận của em về đoạn văn sau: “ Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân. Mà tháng giêng là tháng đầu của mùa xuân, người ta càng trìu mến, không có gì lạ hết. Ai bảo được non đừng thương nước, bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương gió; ai cấm được trai thương gái, ai cấm được mẹ yêu con; ai cấm được cô gái còn son nhớ chồng thì mới hết được người mê luyến mùa xuân.” ( Mùa xuân của tôi- Vũ Bằng- Ngữ văn 7, tập 1) Bài 3: Bài 4 Câu 1: Mùa xuân của tôi là phần đầu bài tuỳ bút Tháng giêng mơ về trăng non rét ngọt trong kiệt tác văn chương Thương nhớ mười hai của nhà văn Vũ Bằng. Đoạn văn mở đầu bằng câu khẳng định: “ Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân Bằng nghệ thuật liệt kê, nhân hoá, điệp từ, điệp ngữ, điệp cấu trúc câu tác giả khẳng định: Tình cảm yêu mến mùa xuân là tình cảm rất tự nhiên của con người, là quy luật tất yếu. - Diễn tả một cách sâu sắc cảm xúc của nhà văn trước một quy luật rất đỗi tự nhiên trong tình cảm của con người: yêu mùa xuân, yêu tháng giêng…Từ đó tác động mạnh mẽ đến cảm xúc người nghe, người đọc Ai cũng chuộng mùa xuân và mê luyến mùa xuân nên càng trìu mến tháng giêng, tháng đầu của mùa xuân. - Một cách viết duyên dáng, mượt mà, làm cho lời văn mềm mại, tha thiết theo dòng cảm xúc, đọc lên ta cứ ngỡ là thơ. Cảm xúc cứ trào ra qua các điệp ngữ đừng, đừng thương, ai bảo được…ai cấm được…ai cấm được…ai cấm được…Chữ thương được nhắc lại tới 4 lần, liên kết với chữ yêu, chữ nhớ đầy ấn tượng và rung động - Thể hiện rõ tình cảm, tấm lòng của tác giả Vũ Bằng đối với mùa xuân, với quê hương, đất nước. - Nhận xét khái quát câu chuyện: + Điều thú vị ở chỗ truyện có tựa đề là Bài thuyết giảng nhưng vị giáo sư lại không hề nói một câu nào. Ông trực tiếp dùng cục than hồng trong bếp lò làm một ẩn dụ để kín đáo gửi gắm vào đó những điều muốn nói. Cách thuyết giảng có tính trực quan và đặc biệt đã tác động tích cực và mạnh mẽ đến cậu bé. - Chỉ ra được ý nghĩa giáo dục của câu chuyện. + Khuyên con người phải sống hòa nhập với tập thể, với cộng đồng. Bời vì chỉ như thế mỗi cá nhân mới có thể tồn tại và tỏa sáng. Bàn luận về ý nghĩa giáo dục và rút ra bài học. Truyện đã đưa ra một lời khuyên hoàn toàn đúng đán, bởi vì: + Chỉ khi hòa nhập mình vào tập thể, cá nhân mới có thể tìm thấy niềm vui, mới phát huy được năng lực, sở trường và sức mạnh của chính mình ( học sinh phân tích lí giải và dẫn chứng) . + Nếu tách rời tập thể thì cá nhân sẽ cô đơn, sẽ không thể và khó phát huy được mình ( học sinh phân tích lí giải và dẫn chứng) . Trách nhiệm của cá nhân đối với tập thể và cộng đồng: Trân trọng, bảo vệ và luôn có ý thức hòa mình vào tập thể . của tôi- Vũ Bằng- Ngữ văn 7, tập 1) Bài 3: Bài 4 Câu 1: Mùa xuân của tôi là phần đầu bài tuỳ bút Tháng giêng mơ về trăng non rét ngọt trong kiệt tác văn chương Thương nhớ mười hai của nhà văn. Đề ôn số 9 (V 7-8 ) Bài 1: Cho câu ca dao: Nước non lận đận một mình Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay Ai làm cho bể kia đầy Cho ao kia cạn, cho gầy cò con? Hãy xác định các từ. và sức mạnh của chính mình ( học sinh phân tích lí giải và dẫn chứng) . + Nếu tách rời tập thể thì cá nhân sẽ cô đơn, sẽ không thể và khó phát huy được mình ( học sinh phân tích lí giải và dẫn