PHÒNG GD-ĐT PHÙ CÁT ĐỀ KIỂM TRA HKII- NĂM HỌC 2014-2015 Môn : NGỮ VĂN 7 Thời gian làm bài: 90 phút ………………………………………………………………………………… I.Trắc nghiệm (3 điểm). Đọc và trả lời câu hỏi bằng cái ghi lại chữ cái đầu mỗi câu em cho là đúng. Câu 1.Nhận xét nào sau đây không đúng với tục ngữ? A. Là một thể loại văn học dân gian B. Là những câu nói giãi bày đời sống tình cảm phong phú của nhân dân. C. Là kho tàng kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt. D. Là những câu nói ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh. Câu 2. Biện pháp nghệ thuật được sư dụng thành công nhất trong truyện ngắn “Sống chết mặc bay” là gì? A. Tương phản. B. Tăng cấp C. Tăng cấp và liệt kê D. Đối lập- tương phản và tăng cấp Câu 3: Chứng cứ nào sau đay không được sử dụng trong văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ” đè chứng minh sự giản dị trong bữa ăn của Bác? A. Chỉ vài ba món giản đơn B. Bác không thích những món sơn hào hải vị C. Lúc ăn không đẻ vơi vãi một hạt cơm D. Ăn xong cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sấp xếp tươm tất Câu 4: Văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” được viết trong thời kì nào? A. Thời kì kháng chiến chống Pháp B. Thời kì kháng chiến chống Mỹ C. Thời kì xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc D. Sau năm 1975 Câu 5. Hai câu văn: “Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất dấu kín đáo trong rương, trong hòm.” Thuộc kiểu câu gì ? A. Câu chủ động B.Câu bị động C. Câu đặc biệt D. Câu ghép Câu 6: Câu văn “Đường chúng ta đi rất đẹp” là câu: A. Dùng cụm chủ vị để mở rộng bổ ngữ B. Dùng cụm chủ vị để mở rộng định ngữ C. Dùng cụm chủ vị để mở rộng chủ ngữ D. Dùng cụm chủ vị để mở rộng vị ngữ Câu 7: Dòng nào sau đậy không phải là đặc nghệ thuật trong văn bản “Ý nghĩa văn chương” A. Lí lẽ chặ chẽ B. Văn viết có cảm xúc C. Văn phong giàu hình ảnh D. Sử dụng phép tương phản Câu 8: Ví sao có thể nói “ Ca Huế vừa sôi nổi vừa vui tươi, vừa trang trọng vừa uy nghi” A. Vì ca Huế bắt nguồn từ nhạc dân gian B. Vì ca Huế bắt nguồn từ nhạc thính phòng C. Vì ca Huế bắt nguồn từ nhạc dân gian và nhạc cung đình D. Vì ca Huế bắt nguồn từ nhạc cung đình Câu 9: Câu văn “ Nhạc công dùng các ngón đàn trau chuốt như ngón nhấn, mổ, vổ, vả, ngón nhấn, đay, chớp búng, ngón phi, ngón rãi” tác giả dùng biện pháp liệt kê nhằm miêu tả điều gì? A. Miêu tả tiếng đàn B. Miêu tả tài nghệ chơi đàn chơi đàn của các nhạc công với những ngón đàn hết sức phong phú C. Miêu tả hình dáng bên ngoài của người chơi đàn D. Miêu tả sự thán phục của người chơi đàn Câu 10: Vị ngữ của câu văn “ Tre là cánh tay của người nông dân” có cấu tạ gồm từ là cộng với A. Một cụm danh từ B. Một cụm động từ C. Một cụm tính từ D. Một cum chủ vị Câu 11: Dấu gạch ngang trong câu văn “Đẹp quá đi, mùa xuân ơi- mùa xuân của Hà Nội thân yêu” được dung để làm gì? A. Để đánh dấu bộ phận giải thích B. Để nối các bộ phận trong liên danh C. Để liệt kê sự vật D. Để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật Câu 12: Khi đưa dẵn chứng trong một bài văn chứng minh, theo em thao tác nào sau đây không cần thực hiện A. Giải thích B. Phân tích C. Đánh giá đẫn chứng đúng hay sai D. Bình luận II. Tự luận (7 điểm) Chứng minh rằng nhân dân ta từ xưa đén nay luôn luôn sống theo đạo lí “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” , “Uống nước nhớ nguồn” ……………….hết……………… . PHÒNG GD-ĐT PHÙ CÁT ĐỀ KIỂM TRA HKII- NĂM HỌC 201 4-2 015 Môn : NGỮ VĂN 7 Thời gian làm bài: 90 phút ………………………………………………………………………………… I.Trắc. cụm chủ vị để mở rộng vị ngữ Câu 7: Dòng nào sau đậy không phải là đặc nghệ thuật trong văn bản “Ý nghĩa văn chương” A. Lí lẽ chặ chẽ B. Văn viết có cảm xúc C. Văn phong giàu hình ảnh D. Sử dụng. thể loại văn học dân gian B. Là những câu nói giãi bày đời sống tình cảm phong phú của nhân dân. C. Là kho tàng kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt. D. Là những câu nói ngắn gọn, ổn định, có