1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề thi thử đại học môn Hóa 2016 (6)

6 268 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 229,7 KB

Nội dung

Trang 1/6 - Mã đề thi 357 TRƯỜNG THPT LIỄN SƠN (Đề thi có 6 trang) ĐỀ KTCL ÔN THI THPT QUỐC GIA LẦN 5 NĂM 2015 Môn: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề Mã đề thi 357 Họ và tên thí sinh:……….……….….……………………………………………Số báo danh:…………… Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K= 39; Fe = 56; Cu = 64; Ag=108; Ba = 137. Câu 1: Cho hình vẽ mô tả quá trình định tính các nguyên tố C và H trong hợp chất hữu cơ. Hãy cho biết sự vai trò của CuSO 4 (khan) và biến đổi của nó trong thí nghiệm. A. Định tính nguyên tố H và màu CuSO 4 từ màu trắng sang màu xanh. B. Định tính nguyên tố H và màu CuSO 4 từ màu xanh sang màu trắng. C. Định tính nguyên tố C và màu CuSO 4 từ màu trắng sang màu xanh. D. Định tính nguyên tố C và màu CuSO 4 từ màu xanh sang màu trắng. Câu 2: Cho dãy các chất: NaOH, Al, Cr(OH) 2 , Al(OH) 3 , Cr(OH) 3 , Fe(OH) 3 , ZnSO 4 , NaHCO 3 . Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là A. 2. B. 1. C. 4. D. 3. Câu 3: Hỗn hợp X gồm 2 ancol đơn chức, mạch hở trong đó có một ancol không no chứa một liên kết đôi. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X thu được 0,22 mol CO 2 . Mặt khác 0,1 mol hỗn hợp X làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 9,6 gam Br 2 . Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Vậy hỗn hợp X gồm 2 ancol là A. CH 3 OH và CH 2 =CH-CH 2 OH. B. CH 2 =CH-CH 2 OH và CH 2 =C(CH 3 )-CH 2 OH. C. CH 3 OH và CH 2 =C(CH 3 )-CH 2 OH. D. C 2 H 5 OH và CH 2 =CH-CH 2 OH. Câu 4: Trong thành phần của thuốc chuột có hợp chất của photpho là Zn 3 P 2 . Khi bả chuột bằng loại thuốc này thì chuột thường chết gần nguồn nước bởi vì khi Zn 3 P 2 vào dạ dày chuột thì sẽ hấp thu một lượng nước lớn và sinh ra đồng thời lượng lớn khí X và kết tủa Y khiến cho dạ dày chuột vỡ ra. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Kết tủa Y có thể tan trong dung dịch NH 3 . B. Khí X thường xuất hiện ở các nghĩa trang, dễ bốc cháy tạo thành ngọn lửa lập lòe. C. Khí X có thể được điều chế trực tiếp từ các đơn chất ở nhiệt độ thường. D. Kết tủa Y có thể tan được trong dung dịch NaOH. Câu 5: Để tăng hiệu quả tẩy trắng của bột giặt, người ta thường cho thêm một ít bột natri peoxit (Na 2 O 2 ). Do Na 2 O 2 tác dụng với nước sinh ra hiđro peoxit (H 2 O 2 ) là chất oxi hóa mạnh có thể tẩy trắng được quần áo: Na 2 O 2 + 2H 2 O → 2NaOH + H 2 O 2 và 2H 2 O 2 → 2H 2 O + O 2 . Vì vậy, người ta bảo quản tốt nhất bột giặt bằng cách A. cho bột giặt vào trong hộp có nắp và để nơi khô mát. B. cho bột giặt vào trong hộp không có nắp và để ra ngoài ánh nắng. C. cho bột giặt vào trong hộp không có nắp và để trong bóng râm. Bông và CuSO 4(khan) Hợp chất hữu cơ dung dịch Ca(OH) 2 Trang 2/6 - Mã đề thi 357 D. cho bột giặt vào hộp có nắp và để ra ngoài nắng. Câu 6: Nguyên tử nguyên tố X liên kết với nguyên tử nguyên tố Y trong hợp chất bằng liên kết cộng hóa trị có cực. Biết rằng nguyên tử nguyên tố Y có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3p 5 . Cấu hình electron phân lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố X không thể là cấu hình nào dưới đây? A. 2p 4 . B. 1s 1 . C. 2p 2 . D. 4s 1 . Câu 7: Cho các phản ứng hóa học sau: 1. Fe 3 O 4 + HNO 3 2. FeO + HCl 3. Fe 2 O 3 + HNO 3 4. HCl + NaOH 5. HCl + Mg 6. Cu + HNO 3 7. FeCO 3 + HCl 8. Fe + H 2 SO 4 đặc, nóng Phản ứng oxi hóa – khử gồm: A. 1, 5, 6, 8. B. 2, 4, 5, 6. C. 1, 2, 5, 6. D. 1, 5, 6. Câu 8: Hỗn hợp X gồm CH 3 OH và C 2 H 5 OH có cùng số mol. Lấy 4,29 gam X tác dụng với 7,2 gam CH 3 COOH (có H 2 SO 4 đặc xúc tác) thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suất các phản ứng este hóa đều bằng 50%). Giá trị m là A. 4,860. B. 4,455. C. 9,720. D. 8,910. Câu 9: Axit oleic có công thức phân tử là A. C 18 H 36 O 2 . B. C 18 H 32 O 2 . C. C 18 H 34 O 2 . D. C 16 H 32 O 2 . Câu 10: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Liên kết giữa nhóm CO và nhóm NH giữa các đơn vị amino axit gọi là liên kết peptit. B. Các peptit đều có phản ứng màu biure. C. Các amino axit ở điều kiện thường đều là chất rắn dạng tinh thể. D. Trong phân tử hexapeptit có 6 liên kết peptit. Câu 11: Dung dịch X gồm 0,3 mol K + ; 0,6 mol Mg 2+ ; 0,3 mol Na + ; 0,6 mol Cl - và a mol Y 2- . Cô cạn dung dịch X, thu được m gam muối khan. Ion Y 2- và giá trị của m là A. 2 4 SO  và 169,5. B. 2 3 CO  và 90,3. C. 2 3 CO  và 126,3. D. 2 4 SO  và 111,9. Câu 12: Khí X là một chất khí gần như trơ ở nhiệt độ thường, được sinh ra khi thổi khí amoniac qua bột CuO ở nhiệt độ cao. Vị trí của nguyên tố X trong bảng hệ thống tuần hoàn: A. X nằm ở chu kì 2 nhóm IVA. B. X nằm ở chu kì 3 nhóm IVA. C. X nằm ở chu kì 2 nhóm VA. D. X nằm ở chu kì 3 nhóm VA. Câu 13: Phenol không tham gia phản ứng với tác nhân nào cho dưới đây? A. Dung dịch Br 2 . B. Dung dịch NaOH. C. Dung dịch HCl. D. Kim loại K. Câu 14: Cho vào ống nghiệm 5 giọt dung dịch Cr 2 (SO 4 ) 3 và 6 giọt dung dịch NaOH 2M. Ly tâm, gạn bỏ dung dịch, còn lại kết tủa tiếp tục cho từ từ dung dịch NaOH 2M đến dư. Sau đó cho tiếp 5 giọt H 2 O 2 đun nóng thì hiện tượng xảy ra là A. kết tủa không tan, dung dịch cuối cùng thu được có màu da cam. B. kết tủa tan dần cho đến hết, dung dịch cuối cùng thu được có màu da cam. C. kết tủa không tan, dung dịch cuối cùng thu được có màu vàng. D. kết tủa tan dần cho đến hết, dung dịch cuối cùng thu được có màu vàng. Câu 15: Thủy phân hoàn toàn m 1 gam este X mạch hở bằng dung dịch NaOH dư, thu được m 2 gam ancol Y (không có khả năng phản ứng với Cu(OH) 2 ) và 45 gam hỗn hợp muối của hai axit cacboxylic đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn m 2 gam Y bằng oxi dư, thu được 0,9 mol CO 2 và 1,2 mol H 2 O. Giá trị của m 1 là A. 43,8. B. 31,8. C. 34,8. D. 48,6. Câu 16: Xà phòng hóa 265,2 kg chất béo có chỉ số axit bằng 7 cần vừa đủ 56,84 kg dung dịch NaOH 15%. Khối lượng glixerol thu được là (giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn và chỉ số axit là số mg KOH dùng để trung hòa hết lượng axit tự do có trong 1 gam chất béo) A. 5,98 kg. B. 5,52 kg. C. 4,60 kg. D. 6,44 kg. Câu 17: Cho một mẩu đá vôi nặng 10 gam vào 200 ml dung dịch axit clohiđric 2M. Thực hiện các biện pháp sau: a) Nghiền nhỏ đá vôi trước khi cho vào. b) Dùng 100 ml dung dịch HCl 4M thay vì dùng dung dịch ban đầu. c) Tăng nhiệt độ cho phản ứng. d) Cho thêm 500 ml dung dịch HCl 1M vào dung dịch ban đầu. Trang 3/6 - Mã đề thi 357 e) Thực hiện phản ứng trong ống nghiệm lớn hơn ban đầu. Hỏi có bao nhiêu biện pháp làm tăng tốc độ phản ứng ? A. 5. B. 2. C. 4. D. 3. Câu 18: Cacbohiđrat nào cho dưới đây vừa tác dụng với dung dịch brom, vừa tham gia phản ứng tráng bạc? A. Mantozơ. B. Fructozơ. C. Saccarozơ. D. Tinh bột. Câu 19: Có các dung dịch NH 3 , CH 3 COOH, NaOH và HCl có cùng nồng độ mol/l và có các giá trị pH tương ứng là h 1 , h 2 , h 3 và h 4 . Sự sắp xếp theo chiều tăng dần các giá trị pH là A. h 4 < h 2 < h 1 < h 3 . B. h 1 < h 2 < h 3 < h 4 . C. h 2 < h 4 < h 1 < h 3 . D. h 4 < h 3 < h 2 < h 1 . Câu 20: Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam CaO vào nước dư thu được dung dịch X. Sục khí CO 2 vào dung dịch X, qua quá trình khảo sát người ta lập đồ thị của phản ứng như sau: Giá trị của x là A. 0,050. B. 0,020. C. 0,025. D. 0,040. Câu 21: Cho các chất sau: butan, but-1-en, but-1-in, buta-1,3-đien, benzen, metylbenzen, stiren. Số chất tác dụng được với dung dịch brom ở nhiệt độ thường là A. 6. B. 5. C. 3. D. 4. Câu 22: Cho hỗn hợp X gồm etilen và H 2 có tỉ khối so với H 2 bằng 4,25. Dẫn X qua bột niken nung nóng (hiệu suất phản ứng 75%) thu được hỗn hợp Y. Tỉ khối của Y so với H 2 (các thể tích đo ở cùng điều kiện) là A. 3,25. B. 5,23. C. 10,46. D. 5,35. Câu 23: Dung dịch nào dưới đây không làm đổi màu quỳ tím? A. Đimetylamin. B. Trimetylamin. C. Metylamin. D. Anilin. Câu 24: Cho các chất sau: HCHO, C 2 H 2 , HCOOH, HCOOCH 3 , CH 3 COOCH 3 , C 6 H 12 O 6 (glucozơ), C 12 H 22 O 11 (saccarozơ). Có bao nhiêu chất tham gia phản ứng tráng bạc? A. 6. B. 4. C. 7. D. 5. Câu 25: Hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,6 mol X, thu được 22,4 lít khí CO 2 (đktc). Để trung hòa 0,15 mol X cần vừa đủ 500 ml dung dịch NaOH 0,5M. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Công thức của hai axit trong X là A. CH 3 COOH và C 2 H 5 COOH. B. HCOOH và HOOC-COOH. C. CH 3 COOH và HCOOH. D. HCOOH và CH 2 (COOH) 2 . Câu 26: Phát biểu nào sau đây sai về phân bón hóa học? A. Phân ure thu được khi cho amoniac phản ứng với axit photphoric. B. Thành phần chính của phân supephotphat kép là Ca(H 2 PO 4 ) 2 . C. Không nên bón nhiều phân amoni vào ruộng đã bị chua. D. Tro củi có thành phần chính là K 2 CO 3 cũng được dùng để bón ruộng. Câu 27: Có bao nhiêu tripeptit (mạch hở) khi thủy phân hoàn toàn đều thu được sản phẩm gồm alanin và glyxin? x 15x Số mol CO 2 Khối lượng kết tủa Trang 4/6 - Mã đề thi 357 A. 5. B. 7. C. 6. D. 8. Câu 28: Điện phân dung dịch chứa 2a mol CuSO 4 và a mol NaCl với các điện cực trơ có màng ngăn cho đến khi catot bắt đầu có khí thoát ra thì ngừng lại thu được dung dịch X. Biết hiệu suất của quá trình điện phân đạt 100%. Xác định a, biết dung dịch X hòa tan vừa hết 10,2 gam Al 2 O 3 . A. 0,1. B. 0,3. C. 0,6. D. 0,2. Câu 29: Hỗn hợp A gồm ba peptit mạch hở X, Y, Z có tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3 : 4. Thủy phân hoàn toàn m gam A thu được sản phẩm gồm 21,75 gam glyxin và 16,02 gam alanin. Biết tổng số liên kết peptit trong phân tử của ba peptit trong A nhỏ hơn 17. Giá trị của m là A. 31,29 gam. B. 30,57 gam. C. 30,21 gam. D. 30,93 gam. Câu 30: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 11,2 gam Fe và 6,4 gam Cu trong 500 ml dung dịch hỗn hợp HNO 3 0,4M và HCl 1,6M, thu được khí NO (khí duy nhất) và dung dịch X. Cho X vào dung dịch AgNO 3 dư, thu được m gam chất rắn. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, NO là sản phẩm khử duy nhất của N +5 trong các phản ứng. Giá trị của m là A. 120,2. B. 136,4. C. 116,96. D. 114,8. Câu 31: Có hỗn hợp bốn kim loại ở dạng bột là Mg, Cu, Ag và Fe. Để thu được Ag tinh khiết mà không làm thay đổi khối lượng của Ag thì có thể sử dụng lượng dư dung dịch nào sau đây? A. AgNO 3 . B. HCl. C. FeCl 3 . D. HNO 3 . Câu 32: Khi cho butan-2-on phản ứng với hiđro trong điều kiện nung nóng và có xúc tác Ni thì sinh ra sản phẩm hữu cơ X. Tên theo danh pháp thay thế của X là A. butan-1-ol. B. butan-2-ol. C. ancol isobutylic. D. propanol. Câu 33: Quan sát sơ đồ thí nghiệm Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về quá trình điều chế HNO 3 ? A. Quá trình phản ứng là một quá trình thuận nghịch, chiều thuận là chiều thu nhiệt. B. Bản chất của quá trình điều chế HNO 3 là một phản ứng trao đổi ion. C. Do hơi HNO 3 có phân tử khối nặng hơn không khí nên mới thiết kế ống dẫn hướng xuống. D. HNO 3 sinh ra trong bình cầu là dạng hơi nên cần làm lạnh để ngưng tụ. Câu 34: Propanal là một trong các sản phẩm của phản ứng thủy phân este nào dưới đây? A. HCOOCH=CH-CH 3 . B. CH 3 COOCH 2 CH=CH 2 . C. C 2 H 5 COOCH 2 CH 2 CH 3 . D. CH 2 =CH-COOCH=CH 2 . Câu 35: Trong các loại quặng sắt, quặng có hàm lượng sắt cao nhất là A. xiđerit. B. hematit đỏ. C. hematit nâu. D. manhetit. Câu 36: Cho các hợp chất sau: (a) HOCH 2 -CH 2 OH ; (b) HOCH 2 -CH 2 -CH 2 OH ; (c) HOCH 2 -CH(OH)-CH 2 OH ; (d) CH 3 -CH(OH)-CH 2 OH ; (e) CH 3 -CH 2 OH ; (f) CH 3 -O-CH 2 CH 3 . Trang 5/6 - Mã đề thi 357 Các chất tác dụng được với Cu(OH) 2 là A. (a), (b), (c). B. (c), (d), (f). C. (a), (c), (d). D. (c), (d), (e). Câu 37: Trong phòng thí nghiệm, bộ dụng cụ vẽ dưới đây có thể dùng để điều chế những chất khí nào trong số các khí sau: Cl 2 , O 2 , NO, NH 3 , SO 2 , CO 2 , H 2 , C 2 H 4 ? A. Cl 2 , NH 3 , CO 2 , O 2 . B. Cl 2 , SO 2 , NO, O 2 . C. Cl 2 , SO 2 , NH 3 , C 2 H 4 . D. Cl 2 , SO 2 , CO 2 , O 2 . Câu 38: Chất nào dưới đây khi tham gia phản ứng tráng gương cho sản phẩm trong đó có chứa (NH 4 ) 2 CO 3 ? A. CH 3 CHO. B. HCHO. C. C 2 H 5 CHO. D. (CHO) 2 . Câu 39: Cho cân bằng hóa học: N 2(k) + O 2(k) ⇄ 2NO (k) H > 0. Yếu tố ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng hóa học trên là A. chất xúc tác và nhiệt độ. B. áp suất và nồng độ. C. nhiệt độ và nồng độ. D. nồng độ và chất xúc tác. Câu 40: Cho hỗn hợp A có khối lượng m gam gồm bột Al và oxit sắt Fe x O y . Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp A trong điều kiện không có không khí được hỗn hợp B. Nghiền nhỏ trộn đều B rồi chia thành 2 phần. Phần 1 có khối lượng 14,49 gam được hòa tan hết trong dung dịch HNO 3 đun nóng, được dung dịch C và 3,696 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất ở đkc). Cho phần 2 tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng thấy giải phóng 0,336 lít khí H 2 (đkc) và còn lại 2,52 gam chất rắn. Các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Công thức oxit sắt và giá trị của m lần lượt là A. Fe 3 O 4 và 28,98. B. FeO và 19,32. C. Fe 3 O 4 và 19,32. D. FeO và 28,98. Câu 41: Cho X là một amin bậc 3 điều kiện thường ở thể khí. Lấy 7,08 gam X tác dụng hết với dung dịch HCl thì khối lượng muối thu được là A. 10,73 gam. B. 11,46 gam. C. 12,82 gam. D. 14,38 gam. Câu 42: Cho các chất sau: anilin, valin, trimetylamin, lysin, glyxin, alanin, etylamin, axit glutamic. Có bao nhiêu chất làm quỳ tím chuyển màu xanh? A. 5. B. 6. C. 3. D. 4. Câu 43: Cho 14,5 gam hỗn hợp gồm Al, Cu và Ag tác dụng vừa đủ với 475 ml dung dịch HNO 3 1,5M, thu được dung dịch chứa m gam muối và 2,8 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm NO, N 2 O, N 2 , NO 2 trong đó số mol N 2 bằng số mol NO 2 . Tỉ khối của X so với H 2 là 16,4. Giá trị của m là A. 48,6. B. 47,4. C. 45,5. D. 49,1. Câu 44: Kim loại nào sau đây không bị oxi hóa trong dung dịch CuCl 2 ? A. Sn. B. Ag. C. Fe. D. Zn. Câu 45: Kim loại X thuộc nhóm IB trong bảng hệ thống tuần hoàn có số proton trong nguyên tử nhỏ hơn 40. Tính chất nào sau đây không đúng khi nói về kim loại X? A. Kim loại X có thể được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện. B. Kim loại X không tạo được hợp chất hóa trị I. C. Kim loại X không phản ứng được với dung dịch H 2 SO 4 loãng. D. Kim loại X phản ứng được với dung dịch muối FeCl 3 . Câu 46: Trong phương pháp thuỷ luyện dùng điều chế Ag từ quặng Ag 2 S cần dùng thêm A. dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng và Zn. B. dung dịch HNO 3 đặc và Zn. C. dung dịch NaCN và Zn. D. dung dịch HCl đặc và Zn. Câu 47: Nguyên tử nguyên tố nào dưới đây có cấu hình electron [Ar]3d 5 4s 1 ? Trang 6/6 - Mã đề thi 357 A. Ca. B. Cr. C. Cu. D. Fe. Câu 48: Công thức cấu tạo nào dưới đây là của alanin? A. NH 2 CH 2 CH 2 COOH. B. C 2 H 5 NH 2 . C. NH 2 CH 2 COOH. D. NH 2 CH(CH 3 )COOH. Câu 49: Cho phương trình hóa học: M + HNO 3  M(NO 3 ) 3 + NO + H 2 O Sau khi cân bằng phương trình hóa học trên với hệ số các chất là những số nguyên tối giản thì tổng hệ số của các chất trong phương trình là A. 16. B. 9. C. 12. D. 11. Câu 50: Polime nào sau đây có thể được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng? A. Tơ lapsan. B. Tơ nitron. C. Nhựa PVC. D. Cao su buna. HẾT Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Đáp án mã đề 357 1.A 6.D 11. D 16. B 21. D 26. A 31. C 36.C 41. B 46. C 2. D 7.A 12. C 17. D 22. B 27. C 32. B 37. D 42. C 47. B 3. A 8.B 13. C 18. A 23. D 28. D 33. A 38. B 43. D 48. D 4. C 9.A 14. D 19. A 24. B 29. D 34. A 39. C 44. B 49. B 5. A 10.C 15. A 20. C 25. B 30. A 35. D 40. C 45. B 50. A . - Mã đề thi 357 TRƯỜNG THPT LIỄN SƠN (Đề thi có 6 trang) ĐỀ KTCL ÔN THI THPT QUỐC GIA LẦN 5 NĂM 2015 Môn: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề Mã đề thi 357. C 2 H 5 CHO. D. (CHO) 2 . Câu 39: Cho cân bằng hóa học: N 2(k) + O 2(k) ⇄ 2NO (k) H > 0. Yếu tố ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng hóa học trên là A. chất xúc tác và nhiệt độ. B. áp. NH 2 CH 2 COOH. D. NH 2 CH(CH 3 )COOH. Câu 49: Cho phương trình hóa học: M + HNO 3  M(NO 3 ) 3 + NO + H 2 O Sau khi cân bằng phương trình hóa học trên với hệ số các chất là những số nguyên tối giản

Ngày đăng: 28/07/2015, 14:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN