SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH PHƯỚC KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH THPT NĂM HỌC 2013-2014 Môn thi: Hóa Học Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 03/10/2013 (Đề thi gồm 2 trang) Cho nguyên tử khối: H=1; C=12; N=14; O=16; K=39; Cu=64; Br=80. Câu 1. (2 điểm) 1. Cho các thế khử chuẩn ở 25 o C Ag + (dd) + e → Ag (r) Cu 2+ (dd) + 2e → Cu (r) a) Viết sơ đồ của pin điện tạo thành từ hai điện cực trên và tính của phản ứng diễn ra trong pin khi [Ag + ] = [Cu 2+ ] =1M. b) Tính sức điện động của pin khi [Ag + ] = [Cu 2+ ] =0,01M. 2. Xét phản ứng: Trong điều kiện áp suất của khí quyển (p = 1atm) thì ở nhiệt độ nào đá vôi bắt đầu bị nhiệt phân? Câu 2. (2 điểm) 1. Aspirin (axit axetyl salixilic, o-CH 3 COO-C 6 H 4 -COOH) là axit yếu đơn chức có pK a = 3,49. Độ tan trong nước ở nhiệt độ phòng là 3,55g/dm 3 . Tính pH của dung dịch Aspirin bão hòa ở nhiệt độ phòng. 2. Có hai dung dịch A và B. Dung dịch A chứa MgCl 2 0,001M. Dung dịch B chứa MgCl 2 0,001M và NH 4 Cl 0,010M. Người ta thêm NH 3 vào mỗi dung dịch trên đến nồng độ 0,010M. Hỏi khi đó Mg(OH) 2 có kết tủa không? Biết K b của NH 3 là 1,8.10 -5 và . Câu 3. (2 điểm) 1. Cho cân bằng hóa học: . Nếu xuất phát từ hỗn hợp chứa N 2 và H 2 theo tỉ lệ mol tương ứng 1:3, khi đạt cân bằng ở điều kiện 450 o C và 300 atm thì NH 3 chiếm 36% thể tích. a) Tính hằng số cân bằng K p . b) Giữ nhiệt độ không đổi ở 450 o C cần tiến hành phản ứng dưới áp suất bao nhiêu để khi đạt cân bằng, NH 3 chiếm 60% thể tích. 2. Cho phản ứng đơn giản A + B → C + D. Nồng độ ban đầu C A = C B = 0,1 mol/l. Sau thời gian t, nồng độ của A và B còn lại đều là 0,04 mol/l. Tốc độ phản ứng ở thời điểm t giảm bao nhiêu lần so với thời điểm ban đầu? Câu 4. (2 điểm) Viết các phương trình phản ứng xảy ra: a) Ion I - trong KI bị oxi hóa thành I 2 bởi FeCl 3 hoặc bởi O 3 . b) Ion Br - bị oxi hóa bởi H 2 SO 4 đặc c) H 2 O 2 bị oxi hóa bởi dung dịch KMnO 4 (trong môi trường axit). Câu 5. (2 điểm) Cho 2,56 gam kim loại Cu phản ứng hoàn toàn với 25,2 gam dung dịch HNO 3 60% thu được dung dịch A. Biết rằng nếu thêm 210 ml dung dịch KOH 1M vào dung dịch A rồi cô cạn và nung sản phẩm thu được đến khối lượng không đổi thì thu được 20,76 gam chất rắn. Hãy xác định nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch A. 0 1 E = 0,80V 0 2 E = 0,34V GV 3 2 298 298 ( ) ( ) ( ) 42,4( / ) 38,4( / . ) o K o K CaCO r CaO r CO k H kcal mol S cal mol K → + ¬ = = V V 2 12 ( ) 7,1.10 Mg OH T − = 2 2 3 ( ) 3 ( ) 2 ( ) N k H k NH k → + ¬ ĐỀ THI CHÍNH THỨC Câu 6. (2 điểm) 1. Viết công thức cấu tạo các đồng phân (có vòng benzen) có công thức phân tử C 8 H 10 O thỏa mãn điều kiện: a) Không tác dụng được với NaOH nhưng tác dụng với Na b) Không tác dụng được cả Na và NaOH 2. So sánh tính axit các chất sau và giải thích: CF 3 COOH, ClCH 2 COOH, Cl 2 CHCOOH, Cl 3 CCOOH và CH 3 COOH. Câu 7. (2 điểm) Đốt cháy 10,4 gam một hợp chất hữu cơ A cần dùng 22,4 lít O 2 (đktc). Sản phẩm thu được chỉ gồm CO 2 và H 2 O có . a) Tìm công thức phân tử của A biết rằng tỉ khối hơi của A so với khí hidro: b) Xác định công thức cấu tạo của A biết 3,12g A phản ứng hết với dung dịch chứa 4,8g Br 2 hoặc tối đa 2,688 lít H 2 (đktc). c) Hiđro hóa A theo tỉ lệ mol 1:1 thu được hiđrocacbon X. Khi brom hóa một đồng phân Y của X với xúc tác bột Fe, đun nóng theo tỉ lệ mol 1:1 được một sản phẩm duy nhất. Xác định công thức cấu tạo của X,Y? d) B là một đồng phân của A. Biết rằng B chỉ cho một dẫn xuất monoclo khi tham gia phản ứng với Cl 2 chiếu sáng, tỉ lệ mol 1:1. Hợp chất B có tính đối xứng cao, tất cả các nguyên tử cacbon trong B đều đồng nhất. Tìm cấu trúc của B. Câu 8. (2 điểm) 1. Khi thủy phân không hoàn toàn một peptit A (M= 293) thu được hai peptit B (M=236) và C (M=222). Xác định công thức cấu tạo của A. Biết rằng khi thủy phân hoàn toàn A thu được hỗn hợp 3 amino axit là glyxin, alanin và phenyl alanin. 2. Ba monosaccarit gồm hai D-andohexozơ (A) và (B) và một D-xetohexozơ (C) cho cùng một osazon khi phản ứng với phenylhidrazin dư. Viết cấu trúc của A, B, C thỏa mãn điều kiện trên bằng công thức chiếu Fisơ. (A) và (B) là hai đồng phân anome hay epime? Câu 9. (2 điểm) 1. Từ etilen, buta-1,3-dien, metanol và các hóa chất vô cơ cần thiết, hãy viết sơ đồ phản ứng điều chế hợp chất sau: 2. Viết cơ chế tổng hợp axit nonanoic từ đietyl malonat theo chuỗi phản ứng sau: Câu 10. (2 điểm) 1. Tron g phòng thí nghiệm, có thể điều chế khí oxi bằng cách phân hủy một số hợp chất chứa oxi. a) Viết 2 phương trình phản ứng điều chế oxi trong phòng thí nghiệm. b) Có thể thu khí oxi vào bình bằng cách nào? Thông thường người ta chọn cách nào? Tại sao? 2. Nêu cách pha loãng axit sunfuric (H 2 SO 4 ) đặc. Giải thích cách làm. HẾT Thí sinh không đuơc sư dung tài liêu. Giám thị không giải thích gì thêm. 2 2 28 CO H O m m− = 2 / 52 A H d = O COOEt H 3 C 1. CH 3 CH 2 CH 2 CH 2 ONa CH 2 (COOEt) 2 2. CH 3 [CH 2 ] 6 Br A 1. KOH 2. HCl 3. t o C CH 3 [CH 2 ] 7 COOH SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH PHƯỚC KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH THPT NĂM HỌC 2013-2014 Môn thi: Hóa Học Ngày thi: 03/10/2013 Gồm có 07 trang Câu Nội dung Ghi chú Câu 1. (2 điểm) 1. Cho các thế khử chuẩn ở 25 o C Ag + (dd) + e → Ag (r) Cu 2+ (dd) + 2e → Cu (r) a) Viết sơ đồ của pin điện tạo thành từ hai điện cực trên và tính của phản ứng diễn ra trong pin khi [Ag + ] = [Cu 2+ ] =1M. b) Tính sức điện động của pin khi [Ag + ] = [Cu 2+ ] =0,01M. 2. Xét phản ứng: Trong điều kiện áp suất của khí quyển thì ở nhiệt độ nào đá vôi bắt đầu bị nhiệt phân? Câu 1.1 1. a) Viết sơ đồ pin (-) Cu/Cu 2+ // Ag + /Ag (+) = -nE 0 F = - 0,46.2. 96500= - 88780 J = -88,78 kJ b) V 0,25 0,25 0,5đ Câu 1.2 2. Ở áp suất khí quyển P = 1atm => K P = = 1 Vậy trong điều kiện áp suất khí quyển đá vôi bắt đầu bị nhiệt phân ở 1104,2K tức 831,2 o C. 0,5 0,5 Câu 2. (2 điểm) 1. Aspirin (axit axetyl salixilic, o-CH 3 COO-C 6 H 4 -COOH) là axit yếu đơn chức có pK a = 3,49. Độ tan trong nước ở nhiệt độ phòng là 3,55g/dm 3 . Tính pH của dung dịch Aspirin bão hòa ở nhiệt độ phòng. 2. Có hai dung dịch A và B. Dung dịch A chứa MgCl 2 0,001M. Dung dịch B chứa MgCl 2 0,001M và NH 4 Cl 0,010M. Người ta thêm NH 3 vào mỗi dung dịch trên đến nồng độ 0,01M. Hỏi khi đó Mg(OH) 2 có kết tủa không? Nhận xét. Biết K b của NH 3 là 1,8.10 -5 và . Câu 2.1 Kí hiệu aspirin là HA, nồng độ dung dịch bão hòa [HA] = 3,55/180 = 1,97.10 -2 M 0,25 0,25 0 1 E = 0,80V 0 2 E = 0,34V GV 3 2 298 298 ( ) ( ) ( ) 42,4( / ) 38,4( / . ) o K o K CaCO r CaO r CO k H kcal mol S cal mol K → + ¬ = = V V 0 0 0 1 2 0,8 0,34 0,46E E E V= − = − = 0 G G=V V 2 2 2 0 0 1 1 / / / / [ ] [ ] 0,059 0,059lg lg 0,401 2 pin Ag Ag Cu Cu Ag Ag Cu Cu Ag Cu E E E E E + + + + + + = − = − − + = 2 CO P 42,4.1000 38,4 ln 0 1104,2 o o o o o p H S G H T S RT K T K = − = − = ⇒ = = = V V V V V 2 12 ( ) 7,1.10 Mg OH T − = 2 3,49 2 3 [ ][ ] [ ] 10 [ ] 1,97.10 [ ] [ ] 2,37.10 2,63 H A H HA H H pH + − + − − + + − = = − ⇒ = ⇒ = ĐỀ THI CHÍNH THỨC HƯỚNG DẪN CHẤM 0,5 Câu 2.2 Dung dịch A Để có kết tủa Mg(OH) 2 thì : Vậy có kết tủa Mg(OH) 2 Dung dịch B Vậy không có kết tủa Mg(OH) 2 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 3. (2 điểm) 1. Cho cân bằng hóa học: . Nếu xuất phát từ hỗn hợp chứa N 2 và H 2 theo tỉ lệ mol 1:3, khi đạt cân bằng ở điều kiện 450 o C và 300 atm thì NH 3 chiếm 36% thể tích. a) Tính hằng số cân bằng K p . b) Giữ nhiệt độ không đổi ở 450 o C cần tiến hành phản ứng dưới áp suất bao nhiêu để khi đạt cân bằng, NH 3 chiếm 60% thể tích. 2. Cho phản ứng đơn giản A + B → C + D. Nồng độ ban đầu C A = C B = 0,1 mol/l. Sau thời gian t, nồng độ của A và B còn lại đều là 0,04 mol/l. Tốc độ phản ứng ở thời điểm t giảm bao nhiêu lần so với thời điểm ban đầu? Câu 3.1 1a) Ta có: Với P là áp suất của hệ, p là áp suất riêng phần của các cấu tử, x là phần trăm số mol hoặc phần trăm thể tích của mỗi cấu tử. Ta có x (NH 3 ) = 0,36 suy ra x(N 2 ) + x (H 2 ) = 1-0,36 = 0,64 -Do tỉ lệ mol ban đầu của N 2 và NH 3 là 1:3, trong tiến hành phản ứng tỉ lệ này cũng giữ đúng như vậy, do đó x (H 2 ) = 3 x(N 2 ). Vậy x(N 2 ) = 0,16; x (H 2 ) = 0,48 - Với P = 300 atm, ta tính được K p = 8,14.10 -5 b) Khi NH 3 chiếm 60% thể tích, ta có: 0,25đ 0,25đ 3 2 4 2 2 2 5 2 4 C 10 10 x x K 1,8.10 10 4,24.10 o cb b NH H O NH OH C x x x x + − − − − − − + + − = = − = € 2 2 2 2 12 ( ) 3 4 2 10 12 ( ) [ ][ ] 7,1.10 10 (4,24.10 ) 1,8.10 7,1.10 Mg OH Mg OH Mg OH T T + − − − − − − > = = > = 4 4 2 2 10 10 NH Cl NH Cl + − − − → + 3 2 4 2 2 2 2 2 5 2 5 C 10 10 10 10 +x x (10 ) K 1,8.10 10 1,8.10 o cb b NH H O NH OH C x x x x x + − − − − − − − − − + + − + = = − = € 2 2 2 3 5 2 13 12 ( ) [ ][ ] 10 (1,8.10 ) 3,24.10 7,1.10 Mg OH Mg OH T + − − − − − = = < = 2 2 3 ( ) 3 ( ) 2 ( ) N k H k NH k → + ¬ 2 2 3 ( ) 3 ( ) 2 ( ) N k H k NH k → + ¬ 3 3 3 2 2 2 2 2 2 2 2 2 3 3 3 2 ( . ) (*) . ( . )( . ) . . NH NH NH p N H N H N H p x P x K p p x P x P x x P = = = x (NH 3 ) = 0,6 suy ra x (N 2 ) + x (H 2 ) = 0,4 mà x (H 2 ) = 3x(N 2 ) suy ra x(H 2 ) =0,3, x (N 2 ) =0,1 Tại nhiệt độ cố định, hằng số cân bằng có giá trị không đổi nên thay vào biểu thức (*) tính được P = 1279,8 atm. 0,25đ 0,25đ Câu 3.2 2. Cho phản ứng : A + B → C + D Tốc độ thời điểm ban đầu: v 1 = k [A]][B] = k. 0,1. 0,1 Tốc độ thời điểm t: v 2 = k. 0,04. 0,04 Tốc độ giảm 6,25 lần 0,25 0,25 0,5 Câu 4. (2 điểm) Viết các phương trình phản ứng xảy ra: a) Ion I - trong KI bị oxi hóa thành I 2 bởi FeCl 3 hoặc bởi O 3 . b) Ion Br - bị oxi hóa bởi H 2 SO 4 đặc c) H 2 O 2 bị oxi hóa bởi dung dịch KMnO 4 (trong môi trường axit). Câu 4 b) c) (học sinh cho axit khác cũng được) Phương trình nào cân bằng sai trừ 0,25đ. 0,5 0,5 0,5 0,5 Câu 5. (2 điểm) Cho 2,56 gam kim loại Cu phản ứng hoàn toàn với 25,2 gam dung dịch HNO 3 60% thu được dung dịch A. Biết rằng nếu thêm 210 ml KOH 1M vào A rồi cô cạn và nung sản phẩm thu được đến khối lượng không đổi thì thu được 20,76 gam chất rắn. Hãy xác định nồng độ phần trăm các chất trong A. Câu 5 Số mol Xét trường hợp 1: KOH dư Chất rắn gồm : CuO , KNO 2 , KOH dư Gọi x là số mol KOH dư Ta có : 0,04 . 80 + (0,21-x). 85 + x . 56 = 20,76 => x= 0,01 n KOH phản ứng với dung dich A = 0,21- 0,01= 0,2 mol Vậy dd A gồm HNO 3 dư , Cu(NO 3 ) 2 ta có : m dd sau phản ứng = 2,56 + 25,2 -1,52 = 26,24 gam Trường hợp 2: KOH hết Khối lượng chất rắn gồm CuO và KNO 2 là: 0,04.80 + 0,21.85 = 21,05 > 20,76 => Loại 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 Câu 6 Câu 6. (2 điểm) 1. Viết công thức cấu tạo các đồng phân (có vòng benzen) có công thức phân tử C 8 H 10 O thỏa mãn điều kiện: 1 2 .0,1.0,1 6,25 .0,04.0,04 v k v k = = 3 2 2 3 2 2 2 )2 2 2 2 2 2 a KI FeCl FeCl KCl I KI O H O KOH O I + → + + + + → + + 2 4 2 2 2 2 4 2Br H SO Br SO H O − + − + + → + + 2 2 4 2 4 4 2 4 2 2 5 2 3 2 5 8H O KMnO H SO MnSO K SO O H O+ + → + + + 3 0,24 , 0,21 , 0,04 HNO KOH Cu n mol n mol n mol= = = 3 2 3 3 3 2 3 2 3 2 ( ) ( ) ( ) 2 0,2 0,12 0,12 0,06 7,56 2,56 1,08 7,52 1,52 Cu NO HNO HNO du HNO pu H O khi HNO Cu H O Cu NO n n n n n m m m m m g + = ⇒ = ⇒ = ⇒ = = + − − = + − − = 3 3 2 ( ) 7,56.100% % 28,81% 26,24 7,52.100% % 28,66% 26,24 HNO du Cu NO C C = = = = a) Không tác dụng được với NaOH nhưng tác dụng với Na b) Không tác dụng được cả Na và NaOH 2. So sánh tính axit các chất sau và giải thích: CF 3 COOH, ClCH 2 COOH, Cl 2 CHCOOH, Cl 3 CCOOH và CH 3 COOH. Câu 6.1 a) Có 5 đồng phân b) Có 5 đồng phân 0,5 0,5 Câu 6.2 Tính axit của các chất trên phụ thuộc vào sự linh động của nguyên tử hidro trong nhóm COOH. Nhóm –COOH gắn với nhóm càng rút electron thì tính axit càng tăng và ngược lại. - Nhóm – CH 3 là một nhóm đẩy electron, F hút electron mạnh hơn Cl, càng nhiều nguyên tử Cl hút càng mạnh. - Thứ tự lực axit là: CH 3 COOH < ClCH 2 COOH < Cl 2 CHCOOH < Cl 3 CCOOH < CF 3 COOH 0,5 0,5 Câu 7. (2 điểm) Đốt cháy 10,4 gam một hợp chất hữu cơ A cần dùng 22,4 lít O 2 (đktc). Sản phẩm thu được chỉ gồm CO 2 và H 2 O có . a) Tìm công thức phân tử của A biết rằng tỉ khối hơi của A so với khí hidro là: b) Xác định CTCT của A biết 3,12g A phản ứng hết với dung dịch chứa 4,8g Br 2 hoặc tối đa 2,688 lít H 2 (đktc). c) Hiđro hóa A theo tỉ lệ mol 1:1 thu được hiđrocacbon X. Khi brom hóa một đồng phân Y của X với xúc tác bột Fe theo tỉ lệ mol 1:1 được một sản phẩm duy nhất. Xác định CTCT của X,Y? d) B là một đồng phân của A. Biết rằng B chỉ cho một dẫn xuất monoclo khi tham gia phản ứng với Cl 2 chiếu sáng, tỉ lệ mol 1:1. Hợp chất B có tính đối xứng cao, tất cả các nguyên tử cacbon trong B đều đồng nhất. Tìm cấu trúc của B. Câu 7 a) Vậy công thức phân tử của A là C 8 H 8 b) Ta có: A có độ bất bão hòa là 5, kết hợp với tỉ lệ mol khi phản ứng với Br 2 và H 2 . Vậy A là stiren c) - Hidro A theo tỷ lệ mol 1: 1 thì A chỉ phản ứng ở nhánh ( -CH=CH 2 ) nên công thức cấu tạo của X là ( etyl benzene). - Khi brom hóa một đồng phân Y của X với xúc tác bột Fe theo tỉ lệ mol 1:1 được một sản phẩm duy nhất nên Y có cấu trúc đối xứng. Y là 1,4-dimetylbenzen. 0,25 0,25 0,25 0,25 CH 2 CH 2 OH CH 3 OH CH 2 OH CH 3 (octo, meta, para) O C 2 H 5 CH 2 OCH 3 OCH 3 CH 3 (octo, meta, para) 2 2 28 CO H O m m− = 2 / 52 A H d = 2 2 2 2 2 2 2 2 / 28 10,4 32 42,4 35,2; 7,2 0,8; 0,4 0; 104 CO H O CO H O CO H O CO H O O A A m m m m m m n n n M − = + = + = = = ⇒ = = ⇒ = = 2 2 0,03:0,03 1:1; 0,12 : 0,03 4:1 Br H A A n n n n = = = = d) -B là đồng phân của A nên công thức phân tử B là C 8 H 8 (độ bất bão hòa là 5). - B chỉ cho một dẫn xuất monoclo khi tham gia phản ứng với Cl 2 chiếu sáng, tỉ lệ mol 1:1; B có tính đối xứng cao, tất cả các nguyên tử cacbon trong B đều đồng nhất. Vậy B là hợp chất vòng no. B là cuban 0,25 0,25 0,5 Câu 8. (2 điểm) 1. Khi thủy phân không hoàn toàn một peptit A (M= 293) thu được hai peptit B (M=236) và C (M=222). Xác định công thức cấu tạo của A. Biết rằng khi thủy phân hoàn toàn A thu được hỗn hợp 3 amino axit là glyxin, alanin và phenyl alanin. 2. Ba monosaccarit gồm hai D-andohexozơ (A) và (B) và một D-xetohexozơ (C) cho cùng một osazon khi phản ứng với phenylhidrazin dư. Viết ba cấu trúc của A, B, C thỏa mãn điều kiện trên bằng công thức chiếu Fisơ. (A) và (B) là hai đồng phân anomer hay epimer? Câu 8.1 Nhận xét: M A = M Ala + M Gly + M Phe - 2.M H2O = 89 + 75 + 165 -36 =293 → Vậy A là tripeptit tạo nên từ alanin, glyxin và phenylalanin. Vậy B và C là đipeptit. M B = M Ala + M Phe -18 = 236 nên B là Ala- Phe hoặc Phe-Ala M C = M Gly + M Phe -18 = 222 nên C là Phe-Gly hoặc Gly-Phe Vậy A có thể là: Ala-Phe-Gly hoặc Gly-Phe-Ala Cấu tạo A: (Ala-Phe-Gly) (Gly-Phe-Ala) 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 8.2 - Do A, B và C cho cùng một osazon nên A, B và C phải có cấu hình C3, C4, C5 giống nhau. Mặt khác, A và B phải có cấu hình C2 khác nhau. Vậy A và B là hai đồng phân epime. - Vậy có rất nhiều cấu trúc phù hợp, dưới đây là 1 ví dụ (yêu cầu: OH số 5 bên tay phải, cấu hình C3, C4, C5 phải giống nhau; C2 của A và B khác nhau; C2 của C là xeton) Học sinh viết các cấu trúc khác phù hợp điều kiện trên được trọn điểm. 0,5 0,5 C 2 H 5 X CH 3 CH 3 Y 2 3 2 6 5 2 ( ) ( )H NCH CH CONHCH CH C H CONHCH COOH 2 2 2 6 5 3 ( ) ( )H NCH CONHCH CH C H CONHCH CH COOH CHO OHH OHH OHH OHH CH 2 OH CHO HHO OHH OHH OHH CH 2 OH CH 2 OH O OHH OHH OHH CH 2 OH A B C Câu 9. (2 điểm) 1. Từ etilen, buta-1,3-dien, metanol và các hóa chất vô cơ cần thiết, hãy viết sơ đồ phản ứng tổng hợp hợp chất sau: 2. Viết cơ chế tổng hợp axit nonanoic từ đietyl malonat theo chuỗi phản ứng sau: Câu 9.1 Học sinh làm cách khác vẫn trọn điểm 1đ Câu 9.2 1đ Câu 10. (2 điểm) 1. Trong phòng thí nghiệm, có thể điều chế khí oxi bằng cách phân hủy một số hợp chất chứa oxi. a) Viết 2 phương trình phản ứng điều chế oxi trong phòng thí nghiệm. b) Có thể thu khí oxi vào bình bằng cách nào? Thông thường người ta chọn cách nào? Tại sao? 2. Nêu cách pha loãng axit sunfuric (H 2 SO 4 ) đặc. Giải thích cách làm. Câu 10.1 a) (phản ứng khác đúng vẫn trọn điểm) b) –Thu khí oxi bằng phương pháp đẩy nước hoặc đẩy không khí - Thông thường người ta chọn cách đẩy nước vì khối lượng mol của oxi chênh lệch không lớn với không khí nên thu khí bằng phương pháp đẩy không khí thì khí oxi kém tinh khiết 0,25 0,25 0,5 Câu 10.2 - Cho từ từ axit sunfuric đặc vào nước, khuấy đều mà không được làm ngược lại - Giải thích: nước nhẹ hơn axit nếu cho nước vào axit đặc, quá trình hòa tan tỏa nhiều nhiệt làm nước sôi mang theo axit bắn lên xung quanh gây nguy hiểm cho người làm thí nghiệm. 0,5 0,5 O COOEt H 3 C 1. CH 3 CH 2 CH 2 CH 2 ONa CH 2 (COOEt) 2 2. CH 3 [CH 2 ] 6 Br A 1. KOH 2. HCl 3. t o C CH 3 [CH 2 ] 7 COOH + HNO 3 COOH COOH C 2 H 4 + H 2 O C 2 H 5 OH H + EtOH/H + COOEt COOEt C 2 H 5 ONa C 2 H 5 ONa O COOEt C 2 H 5 ONa CH 3 OH CH 3 Br HBr CH 3 Br O COOEt H 3 C Na COOEtEtOOC BuO - COOEtEtOOC - CH 3 [CH 2 ] 5 CH 2 Br COOEtEtOOC [ CH 2 ] 6 CH 3 OH - COO OOC [ CH 2 ] 6 CH 3 H + COOHHOOC [CH 2 ] 6 CH 3 t o C CH 3 [CH 2 ] 7 COOH 2 4 2 4 2 2 2 2 2 2 2 2 2 o t MnO KMnO K MnO MnO O H O H O O → + + → + HẾT . BÌNH PHƯỚC KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH THPT NĂM HỌC 201 3- 2014 Môn thi: Hóa Học Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 03/10 /2013 (Đề thi gồm 2 trang) Cho. Ala- Phe hoặc Phe-Ala M C = M Gly + M Phe -1 8 = 222 nên C là Phe-Gly hoặc Gly-Phe Vậy A có thể là: Ala-Phe-Gly hoặc Gly-Phe-Ala Cấu tạo A: (Ala-Phe-Gly) (Gly-Phe-Ala) 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu. t o C CH 3 [CH 2 ] 7 COOH SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH PHƯỚC KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH THPT NĂM HỌC 201 3- 2014 Môn thi: Hóa Học Ngày thi: 03/10 /2013 Gồm có 07 trang Câu Nội dung Ghi chú Câu