BỘ ĐỀ KIỂM TRA HỌC SINH GIỎI HÓA HỌC 8 – SỐ 10 Bài 1 Cân bằng các phản ứng sau: a) CH 3 COOH + Fe 2 O 3 → (CH 3 COO) 3 Fe + H 2 O b) Fe x O y + Al → Fe + Al 2 O 3 c) Cu + HNO 3 → Cu(NO 3 ) 2 + NO + H 2 O Bài 2 a) Cho các nguyên tố Ca, C, S, H và O. Hãy viết công thức hóa học các hợp chất oxit, axit, bazơ và muối tạo thành từ các nguyên tố trên. b) Hòa tan hoàn toàn 8,4 gam kim loại M trong dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng (vừa đủ) cho ra một muối sunfat, nước và 5,04 lít khí SO 2 (đktc). Xác định M. c) Cho 16,25 gam kẽm tác dụng hết với dung dịch axit clohidric, cho toàn bộ lượng khí hidro được tạo thành tác dụng với lượng dư đồng (II) oxit nung nóng để khử oxit đó thành đồng kim loại. Tính khối lượng đồng thu được. Bài 3 Trộn 200ml dung dịch H 2 SO 4 (dung dịch X) với 300ml dung dịch H 2 SO 4 (dung dịch Y) thì được dung dịch Z. Dung dịch Z phản ứng vừa đủ với 4,59g Al. a) Xác định nồng độ mol của dung dịch Z. b) Dung dịch X được pha từ dung dịch Y bằng cách thêm H 2 O vào dung dịch Y theo tỉ lệ thể tích V H2O : V Y = 3:5. Xác định nồng độ mol của dung dịch X và dung dịch Y. Bài 4 Một hỗn hợp gồm ba kim loại K, Cu và Fe cho tác dụng với nước (lấy dư) thì thu được dung dịch A, hỗn hợp chất rắn B và 2,24 lít khí C (đktc). Cho B tác dụng vừa đủ với 400ml dung dịch HCl nồng độ 0,5M sau phản ứng còn lại 6,6g chất rắn. a) Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. b) Khí C thu được tác dụng vừa đủ với 5,8g oxit sắt ở nhiệt độ cao. Xác định công thức hóa học của oxit sắt. Bài 5 Trong một bình kín chứa 3 mol khí SO 2 , 2 mol khí O 2 và một ít bột V 2 O 5 làm xúc tác. Nung nóng bình trong một thời gian thì thu được hỗn hợp khí A. a) Nếu hiệu suất phản ứng đạt 75% thì có bao nhiêu lít khí SO 3 tạo thành (đktc). b) Nếu tổng số mol các khí trong hỗn hợp A là 4,25 mol thì có bao nhiêu phần trăm số mol SO 2 bị oxi hoá thành SO 3 . HÓA HỌC 8/10 Bài 1 a) 6 CH 3 COOH + Fe 2 O 3 2 (CH 3 COO) 3 Fe + 3 H 2 O 3 Fe x O y + 2y Al 3x Fe + y Al 2 O 3 b) Oxit: CaO ; CO ; CO 2 ; SO 2 ; SO 3 ; H 2 O . Axit: H 2 S ; H 2 CO 3 ; H 2 SO 3 ; H 2 SO 4 . Bazơ: Ca(OH) 2 . Muối:CaS ; Ca (HS ) 2 CaCO 3 ; Ca(HCO 3 ) 2 ; CaSO 3 ; Ca(HSO 3 ) 2 ; Ca(HSO 4 ) 2 ; CaSO 4 Bài 2 a) Ta có khối lượng mol của hỗn hợp khí là M = 14,75 x 2 = 29,5 g. Gọi số mol O 2 là x ; số mol CO là y M = (32x + 28y) : x + y = 29,5 => 2,5x = 1,5y => x : y = 3 : 5 Do các thể tích đo ở cùng điều kiện nên V O 2 : V CO = 3 : 5. b) Gọi m là khối lượng mỗi phần => M A = 8m ; M B = 9m (m là nguyên dương). Vì M A và M B không quá 30, với M B lớn hơn M A => 9m ≤ 30 => m ≤ 3,3 với m nguyên dương => m ≤ 3 Ta có bảng biện luận sau: m 1 2 3 M A 8 16 24 M B 9 18 27 Suy ra 2 kim loại là Mg và Al. c) Số mol SO 2 = 5,04:22,4 = 0,225 (mol) 2M + 2nH 2 SO 4 0 t → M 2 (SO 4 ) n + nSO 2 + 2nH 2 O 2 n 0,45 n 0,225 (mol) => 0,45 8,4 56 3 M n n M = ⇒ = => n=3; M=56 .Bài 3 a) Thể tích dung dịch Z = 500ml. n Al = 0,17 mol PTHH : 2 Al + 3 H 2 SO 4 Al 2 (SO 4 ) 3 + 3 H 2 n H 2 SO 4 = 3/2 n Al = 0,255 mol => C M dung dịch Z ( H 2 SO 4 ) = 0,255 : 0,5 = 0,51 M. b) Gọi a là C M dung dịch Y Theo đề bài dung dịch X được pha từ dung dịch Y với tỉ lệ thể tích V H 2 O : V Y = 3 : 5 Trong 200ml dung dịch X có thành phần thể tích V H 2 O và V Y là : V H 2 O = (200 . 3 ) : 8 = 75 ml ; V Y = 200 - 75 = 125 ml. Trong 200ml dung dịch X chứa 0,125a mol H 2 SO 4 Trong 300ml dung dịch Y chứa 0,3a mol H 2 SO 4 . Ta có số mol H 2 SO 4 trong dung dịch Z = 0,255 mol => 0,425a = 0,255 => a = 0,6 =>C M dd Y là 0,6M; C M dd X = 0,125a : 0,2, =>C M dd X = 0,375 M. Bài 4 a) Học sinh xác định chỉ có K tác dụng với H 2 O theo phương trình 2 K + 2H 2 O 2 KOH + H 2 (1 ) => dung dịch A là KOH ; như vậy hỗn hợp chất rắn B là Cu và Fe ; khí C là H 2 Khi B tác dụng với dung dịch HCl chỉ có Fe tác dụng, vậy chất rắn còn lại là Cu. Fe + 2HCl FeCl 2 + H 2 (2) n H 2 = 0,1 mol ; n HCl = 0,2 mol Dựa phương trình (1) => n K = 2n H 2 = 0,2 mol => m K = 7,8g Dựa phương trình (2) => nFe = ½ n HCl =0,1 mol => m Fe= 5,6g % khối lượng K = 7,8 : ( 7,8 + 5,6 + 6,6 ) = 39% % khối lượng Fe = 28% ; % Cu = 33% . ( 0,25 điểm ) b) Phương trình : y H 2 + Fe x O y xFe + y H 2 O Tìm số mol Fe x O y = 1/y n H 2 = 0,1/y mol Theo đề có : 0,1/y ( 56x + 16y ) = 5,8 => x = 3 ; y = 4 => công thức Oxit là Fe 3 O 4 Bài 5 a) PTHH : 2 SO 2 + O 2 2 SO 3 So sánh ta có n O 2 dư => n SO 3 theo lí thuyết = n SO 2 = 3 mol n SO 3 thực tế thu được với hiệu suất 75% = 2,25 mol. V SO 3 thu được = 50,4 lít b) Theo phương trình nếu phản ứng xảy ra hoàn toàn thì số mol của hỗn hợp khí A chỉ là 3,5 mol (trong đó có 3 mol SO 3 sinh ra và 0,5 mol khí O 2 dư ) nhưng theo đề số mol hỗn hợp khí A là 4,25 mol chứng tỏ có SO 2 dư Gọi x là số mol SO 2 đã phản ứng => nSO 3 sinh ra = x mol . =>n SO 2 dư trong A = 3 –x ; n O 2 đã phản ứng = ½ n SO 2 = 0,5x; n O 2 dư = 2- 0,5x. Theo đề số mol hỗn hợp A = 4,25 mol gồm : SO 2 dư , O 2 dư và SO 3 sinh ra . Ta có phương trình : ( 3 - x) + (2- 0,5x ) + x = 4,25 => x = 1,5. Tỉ lệ % số mol SO 2 đã bị Oxi hoá thành SO 3 = 50% . BỘ ĐỀ KIỂM TRA HỌC SINH GIỎI HÓA HỌC 8 – SỐ 10 Bài 1 Cân bằng các phản ứng sau: a) CH 3 COOH + Fe 2 O 3 → (CH 3 COO) 3 Fe. SO 3 tạo thành (đktc). b) Nếu tổng số mol các khí trong hỗn hợp A là 4,25 mol thì có bao nhiêu phần trăm số mol SO 2 bị oxi hoá thành SO 3 . HÓA HỌC 8/ 10 Bài 1 a) 6 CH 3 COOH + Fe 2 O 3 . toàn thì số mol của hỗn hợp khí A chỉ là 3,5 mol (trong đó có 3 mol SO 3 sinh ra và 0,5 mol khí O 2 dư ) nhưng theo đề số mol hỗn hợp khí A là 4,25 mol chứng tỏ có SO 2 dư Gọi x là số mol