1. Trang chủ
  2. » Đề thi

Đề thi thử THPT môn Vật lý số 14

11 209 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 404,18 KB

Nội dung

Luyện đề đại học ­ Vật lý ­ Đề 14 Câu 1 [16869] Hai loa âm thanh nhỏ giống nhau tạo thành hai nguồn kết hợp và đặt cách nhau S1S2 = 5 m Chúng phát ra âm có tần số f = 440 Hz. Vận tốc truyền âm v = 330 m/s. Tại điểm M người quan sát nghe được âm to nhất đầu tiên khi đi từ S1 đến S2. Khoảng cách từ M đến S1 là: A S1M = 0,75 m B S1M = 0,25 m C S1M = 0,5 m D S1M = 1,5 m Câu 2 [19480] Dựa vào quang phổ liên tục của một vật phát ra, người ta có thể xác định được giá trị gì của nguồn phát sáng ? A Khối lượng B Kích thước C Nhiệt độ D Thành phần cấu tạo Câu 3 [26537] Chiếu bức xạ có bước sóng λ vào bề mặt một kim loại có cơng thốt êlectron bằng A = 2 eV Hứng chùm êlectron quang điện bứt ra cho bay vào một từ trường đều   với B = 10­4T , theo phương vng góc với đường cảm ứng từ. Biết bán kính cực đại của quỹ đạo các êlectron quang điện bằng 23,32 mm. Bước sóng λ của bức xạ được chiếu là bao nhiêu? A 0,75 μm B 0,6 μm C 0,5 μm D 0,46 μm Câu 4 [27390] Giới hạn quang điện của kẽm là 0,350 μm, của đồng là 0,300 μm. Nếu lần lượt chiếu bức xạ có bước sóng 0,320 μm vào một tấm kẽm tích điện dương và một tấm đồng tích điện âm đặt cơ lập thì: Điện tích dương của Tấm kẽm vẫn tích điện Tấm kẽm vẫn tích điện Tấm kẽm và tấm tấm kẽm càng lớn dần, dương, tấm đồng dần A B dương, tấm đồng vẫn C đồng đều dần trở nên D tấm đồng sẽ mất dần trở nên trung hồ về tích điện âm như trước trung hồ về điện điện tích âm điện Câu 5 [34691] Chất điểm dao động điều hịa theo phương thẳng đứng với phương trình: x = Acos(ωt ­ π/2) Thời gian chất điểm đi từ vị trí thấp nhất đến vị trí cao nhất là 0,5 s. Sau khoảng thời gian t = 0,75 s kể từ lúc bắt đầu dao động chất điểm đang ở vị trí có li độ: A x = 0 B x = +A C x = ­A D x = + A/2 Câu 6 [40467] Một máy tăng áp có số vịng dây ở các cuộn là 1000 vịng, 2000 vịng. Cuộn sơ cấp có hiệu điện thế hiệu dụng là 110 V, cuộn thứ cấp khi để hở có hiệu điện thế hiệu dụng là 210 V. Tính tỉ số T giữa điện trở thuần và cảm kháng cuộn sơ cấp A T ≈ 0,19 B T ≈ 0,20 C T ≈ 0,30 D T ≈ 0,31 Câu 7 [41143] Một chất điểm dao động điều hịa với phương trình: x = 20cos(πt1 ­ 5π/6 ) cm. Tại thời điểm t1 gia tốc của chất điểm có giá trị cực tiểu. Tại thời điểm t2 = t1 + ∆t (trong đó t2  CR2. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng khơng đổi nhưng tần số có thể thay đổi được. Khi tần số có giá trị f0 nào đó thì trong mạch xảy ra cộng hưởng. Nếu ta tăng tần số lên thì điều khẳng định nào sau đây là sai? Điện áp hiệu dụng Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm C D giữa hai bản tụ tăng tăng lên rồi giảm lên rồi giảm xuống xuống Câu 23 [96342] Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên dây, A là một điểm nút, B là một điểm bụng gần A nhất, C là điểm năm trên AB, với AB = 30 cm, CB = (2/3)AB. Biết khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần mà li độ dao động của phần tử tại B bằng biên độ dao động của phần tử tại C là 0,2 s Tốc độ truyền sóng trên dây là: Điện áp hiệu dụng A giữa hai đầu điện trở giảm xuống Điện áp hiệu dụng B giữa hai bản tụ giảm xuống A 2 m/s B 6 m/s C 2,5 m/s D 3 m/s Câu 24 [96709] Mạch chọn sóng của một máy thu vơ tuyến có tổng điện trở trong mạch là R = 10­3 Ω, hệ số tự cảm của ống dây là L = 20 μH, điện dung của tụ điện đang là C = 1000 pF. Khi mạch bắt được sóng điện từ của một đài phát, sóng duy trì trong mạch một suất điện động có giá trị hiệu dụng E = 1 μV. Cường độ dịng điện hiệu dụng trong mạch lúc đó là: A 10­4/√2 A B 10­4 A C 10­3 A D 10­8/√2 A Câu 25 [111794] Cho mạch một cuộn cảm mắc nối tiếp với một tụ điện C1 thì mạch thu được sóng điện từ có bước sóng λ1, thay tụ trên bằng tụ C2 thì mạch thu được sóng điện từ có λ2. Hỏi mắc đồng thời hai tụ song song với nhau rồi mắc vào cuộn cảm thì mạch thu được sóng có bước sóng là bao nhiêu? A λ = (λ1 + λ2)1/2 B λ2 = λ21 + λ22 C √2.(λ1 + λ2) D λ = (λ1. λ2)1/2 Câu 26 [111811] Lần lượt tác dụng vào một vật có khối lượng m = 1 kg gắn vào lị xo có độ cứng k = 10 N/m các ngoại lực biến thiên điều hồ theo hướng trùng với trục của lị xo. Trong cùng một điều kiện về lực cản của mơi trường, thì biểu thức ngoại lực điều hồ nào sau đây làm cho con lắc dao động cưỡng bức với biên độ lớn nhất? A F = H0cos(2πt) B F = H0cos(πt + π/2) C F = 2H0cos(2πt) D F = 2H0cos(πt + π/4) Câu 27 [111825] Tại O có một nguồn âm đẳng hướng, tại ba điểm A , B, C thẳng hàng cùng phía với O có cường độ âm lần lượt là IA; IB; IC. Biết IA = 100IB = 10000IC và BC = 225 m. Khoảng cách AC bằng A 247,5 m B 227,5 m C 250 m D 22,5 m Câu 28 [111920] Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1 mH và tụ điện có điện dung 4 nF đang thực hiện dao động điện từ tự do. Biết hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là 6 V. Ở thời điểm cường độ dịng điện trong mạch bằng 6 mA thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ bằng A 3√3 V B 2√3 V C 4√2 V D 3√2 V Câu 29 [112263] Mạch điện xoay chiều RLC ghép nối tiếp trong đó cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 1/π H tụ điện có điện dung C thay đổi được. Mắc mạch vào mạng điện xoay chiều tần số 50 Hz. Khi thay đổi C thì ứng với hai giá trị của C = C1 = 10­4/(2π) F và C = C2 = 10­4/(3π) F thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện bằng nhau. Giá trị của R là: A R= 20√5 Ω B R = 150 Ω C R= 20√35 Ω D R=10√20 Ω Câu 30 [112461] Trong thí nghiệm Y âng về giao thoa ánh sáng, nguồn S phát đồng thời 2 bức xạ đơn sắc có bước sóng λ1, λ2 tạo ra hệ vân giao thoa trên màn ứng với khoảng vân lần lượt là i1 = 0,48 mm và i2 = 0,64 mm. Xét 2 điểm A, B trên màn ở cùng một phía so với vân trung tâm, cách nhau 6,72 mm. Tại A thì cả 2 bức xạ đều cho vân sáng, tại B thì bức xạ λ1 cho vân sáng cịn bức xạ λ2 cho vân tối. Số vân sáng quan sát được trên đoạn AB là A 22 B 24 C 26 D 20 Câu 31 [112482] Hai tấm kim loại A, B hình trịn được đặt gần nhau, đối diện và cách điện nhau. A được nối với cực âm và B được nối với cực dương của một nguồn điện một chiều. Để làm bứt các e từ mặt trong của tấm A, người ta chiếu chùm bức xạ đơn sắc cơng suất 4,9 mW mà mỗi photon có năng lượng 9,8.10­19 J vào mặt trong của tấm A này. Biết rằng cứ 100 photon chiếu vào A thì có 1 e quang điện bị bứt ra. Một số e này chuyển động đến B để tạo ra dịng điện qua nguồn có cường độ 1,6 μA. Phần trăm e quang điện bức ra khỏi A khơng đến được B là : A 20% B 70% C 80% D 30% Câu 32 [112538] Một cuộn dây khơng thuần cảm nối tiếp với tụ điện C trong mạch điện xoay chiều có điện áp u = U0cos(ωt) V thì dịng điện trong mạch sớm pha hơn điện áp là φ1, điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây là 30 V. Biết rằng nếu thay tụ C bằng tụ C' = 3C thì dịng điện trong mạch chậm pha hơn điện áp là φ2 = π/2 ­ φ1 và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây là 90 V. Biên độ U0 = ? A 60 V B 30√2 V C 60√2 V D 30 V Câu 33 [112601] Một cuộn dây có điện trở thuần r = 15 Ω, độ tự cảm L = 1/(5π) H và một biến trở thuần được mắc như hình 4 Biết hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch: uAB = 80cos(100πt) V. Khi ta dịch chuyển con chạy của biến trở, cơng suất toả nhiệt trên biến trở đạt giá trị cực đại là A 30 W B 32 W C 64 W D 40 W Câu 34 [112667] Cho cơ hệ gồm 1 lị xo nằm ngang 1 đầu cố định gắn vào tường, đầu cịn lại gắn vào một vật có khối lượng M = 1,8 kg, lị xo nhẹ có độ cứng k = 100 N/m. Một vật khối lượng m = 200 g chuyển động với vận tốc v = 5 m/s đến va vào M (ban đầu đứng n) theo hướng trục lị xo. Hệ số ma sát trượt giữa M và mặt sàn nằm ngang là µ = 0,2. Xác định tốc độ cực đại của M sau khi lị xo bị nén cực đại, coi va chạm là đàn hồi xun tâm A 1,5 m/s B 0,5 m/s C 0,2 m/s D 1,2 m/s Câu 35 [112813] Con lắc lị xo đặt trên mặt phẳng ngang khơng ma sát khi vật dao động ra đến vị trí biên dặt nhẹ lên vật đó một gia trọng có ∆m = m/4 thì tốc độ trung bình trong một chu kì dao động của vật thay đổi thế nào? A Tăng 10,5% B Giảm 20% C Tăng 8,7% D Giảm 10,5% Câu 36 [112847] Một mạch dao động điện từ gồm một tụ điện có điện dung C và một cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L = 10­4 H. Tại thời điểm ban đầu cường độ dịng điện đạt cực đại bằng 40 mA. Sau một phần tư chu kì dao động thì năng lượng điện trường trong tụ là: A 4,00 µJ B 0,08 µJ C 0,16 µJ D 2,00 µJ Câu 37 [112930] Tại hai điểm A, B trên mặt chất lỏng cách nhau 14,5 cm có hai nguồn phát sóng kết hợp dao động theo phương trình u1 = acos(40πt) cm và u2 = acos(40πt + π) cm Tốc độ truyền sóng trên bề mặt chất lỏng là 40 cm/s. Gọi E, F, G là ba điểm trên đoạn AB sao cho AE = EF = FG = GB. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên AG là A 11 B 12 C 10 D Câu 38 [113377] Cho hệ con lắc lị xo gồm lị xo k và vật nhỏ có khối lượng m. Hệ được đặt nằm ngang, bỏ qua mọi ma sát. Ban đầu vật ở vị trí A lị xo giãn đoạn ∆l0 = 10 cm thả ta ra để vật thực hiện DĐĐH với chu kỳ T xung quanh vị trí cân bằng O. Sau đó đặt vật nhỏ có khối lượng m’ = m tại điểm M cách O đoạn x0 = 4 cm (q trình đặt vật m’ khơng làm ảnh hưởng đến dao động của m). Vật m sau đó sẽ va chạm đàn hồi với m’ Biên độ dao động của m lúc này bằng: A 6 cm B 3 cm C 10 cm D 4 cm Câu 39 [113520] Một mạch dao động điện từ LC lý tưởng gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và hai tụ giống nhau có cùng điện dung C mắc nối tiếp. Mạch đang hoạt động với cường độ dịng điện cực đại 2 mA Tại thời điểm năng lượng điện trường và năng lượng từ trường trong mạch bằng nhau thì một tụ bị đánh thủng Dịng điện cực đại trong mạch sau khi một tụ bị đánh thủng bằng A 1 mA B √3 mA C √2 mA D 0,5 mA Câu 40 [114281] Trên mặt nước nằm ngang có hai nguồn kết hợp A và B đặt cách nhau 20 cm dao động theo phương thẳng đứng với phương trình lần lượt là: uA = Acos(50πt) cm và uB = Acos(50πt + π) cm. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 2 m/s. Gọi C và D là hai điểm thuộc mặt nước sao cho ABCD là hình chữ nhật với BC = 15 cm. Số vân cực đại có trong khoảng AC là A B C D Câu 41 [114287] Hai dao động điều hồ cùng phương, cùng tần số dao động với phương trình lần lượt là x1 = A1cos(ωt + π/3) cm và x2 = 5cos(ωt + φ) cm. Phương trình dao động tổng hợp của hai dao động này có dạng x = Acos(ωt + π/6) cm. Thay đổi A1 để biên độ A của dao động tổng hợp có giá trị lớn nhất. Giá trị lớn nhất của biên độ dao động tổng hợp là A 5√3 cm B 10 cm C 5 cm D 10√3 cm Câu 42 [115246] Thực hiện thí nghiệm I­âng về giao thoa ánh sáng. Khoảng cách giữa hai khe 1 mm, màn quan sát đặt song song với mặt phẳng chứa hai khe và cách hai khe 2 m. Chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng trắng có bước sóng 0,400 μm ≤ λ ≤ 0,750 μm. Bước sóng lớn nhất của các bức xạ cho vân tối tại điểm N trên màn, cách vân trung tâm 12 mm, là A 0,706 μm B 0,735 μm C 0,632 μm D 0,685 μm Câu 43 [115595] Hai chiếc bàn là loại 220 V ­ 1100 W được mắc vào hai pha của lưới điện ba pha 4 dây, mắc hình sao có điện áp pha UP = 220 V. Một bóng đèn loại 220 V ­ 550 W được mắc vào pha thứ 3 của lưới điện này, thì cả 3 dụng cụ đều hoạt động bình thường (đúng định mức). Khi đó dịng điện chạy trong dây trung hịa có giá trị cực đại là: A 2,5√2 A B 12,5 A C 12,5√2 A D 2,5 A Câu 44 [115850] Trong thí nghiêm I­âng về giao thoa ánh sáng, nguồn phát ánh sáng đơn sắc. Vị trí vân sáng bậc k nào đó cách vân trung tâm đoạn 4 mm. Khi dịch chuyển màn quan sát ra xa hai khe thêm một đoạn 50 cm thì vân sáng bậc k đó bây giờ dịch đi 1 mm so với vị trí lúc đầu. Khoảng cách từ màn quan sát đến hai khe lúc đầu là: A 2,5 m B 2,0 m C 3,0 m D 1,5 m Câu 45 [116145] Một vật dao động điều hòa xung quanh VTCB O. Ban đầu vật đi qua O theo chiều dương Sau thời gian t1 = π/15 s vật chưa đổi chiều chuyển động và vận tốc còn một nửa. Sau thời gian t2 = 0,3π s vật đi được 12 cm. Vận tốc ban đầu của vật là: A 40 cm/s B 32 cm/s C 25 cm/s D 20 cm/s Câu 46 [116216] Hai nguồn sóng kết hợp A, B trên mặt thống chất lỏng cách nhau 10 cm, dao động theo phương trình uA = 5cos(40πt) mm và uB = 5cos(40πt + π) mm. Coi biên độ sóng khơng đổi, tốc độ sóng v = 40 cm/s. Số điểm có biên độ dao động bằng 5 mm trên đoạn AB là A 10 B 21 C 11 D 20 Câu 47 [119683] Thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Y­âng. Thí nghiệm với đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng tương ứng là λ1 và λ2. Trên miền giao thoa bề rộng L, đếm được 12 vân sáng đơn sắc ứng với bức xạ λ1, 6 vân sáng đơn sắc ứng với bức xạ λ2 và đếm được tổng cộng 25 vân sáng, trong số các vân sáng trùng nhau trên miền giao thoa có hai vân sáng trùng nhau ở hai đầu. Tỉ số λ1/λ2là A B 3/2 C 1/2 D 2/3 Câu 48 [121180] Nguồn điện một chiều có suất điện động 3 V, nạp điện tụ điện có điện dung C = 10 μF, sau đó nối với cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1 mH để tạo thành mạch dao động. Cường độ hiệu dụng dịng điện trong mạch bằng A 1414 mA B 300 mA C 2000 mA D 212 mA Câu 49 [123136] Trong hiện tượng quang điện, kim loại có cơng thốt A = 1,9 eV được chiếu bởi chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng λ = 0,26 μm. Electron quang điện được hướng vào một từ trường đều theo phương vng góc với các đường sức của từ trường. Cảm ứng từ của từ trường B = 2.10­5 T. Quỹ đạo của các quang electron có bán kính cực đại là: A 28,6 cm B 2,86 cm C 31,95 cm D 3,20 cm Câu 50 [123561] Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần R1 = 40 Ω mắc nối tiếp với tụ điện có diện dụng C = (2,5.10­4)/π F, đoạn mạch MB gồm điện trở thuần R2 mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần. Đặt vào A, B điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số khơng đổi thì điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch AM và MB lần lượt là : uAM = 100cos(100πt ­ 7π/12) V và uMB = 150√2cos(100πt) V. Hệ số công suất của đoạn mạch AB là A 0,95 B 0,71 C 0,86 D 0,84 ­ ­ ­ Covered by Đặng Bá Dương & Phùng Đức Phú & Nguyễn Ngọc Ân ­ ­ ­ Đáp án 1.B 11.A 21.B 31.C 41.B 2.C 12.B 22.D 32.A 42.A 3.C 13.C 23.A 33.D 43.A 4.B 14.A 24.D 34.B 44.B 5.C 15.A 25.B 35.D 45.D 6.D 16.D 26.D 36.B 46.D 7.C 17.C 27.A 37.A 47.D 8.D 18.A 28.A 38.D 48.D 9.A 19.B 29.C 39.B 49.A 10.D 20.B 30.A 40.C 50.D bài 1; Bước sóng    Hai loa giống nhau phát sóng giao thoa giống như dao thoa hai nguồn cùng pha nên ta có số vân cực đại cực tiểu giữa hai nguồn thỏa mãn →Điểm M nghe được âm to nhất đầu tiên ứng với vân cực đại bậc k=­6 Xét điểm M ta có  bài 2; Quang phổ liên tục chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ nguồn sáng chứ khơng phụ thuộc vào bản chất nguồn sáng  Dựa vào quang phổ liên tục ta có thể xác định được nhiệt độ nguồn sáng Chọn đáp án C bài 3;  Ta có khi vào từ trường đều thì e chuyển động trịn đều khi đó lực lorenxo đóng vai trị là lực hướng tâm khi đó: Bước sóng:  bài 4; +) Tấm đồng sẽ khơng xảy ra hiện tượng quang điện do bước sóng của ánh sáng chiếu vào nhỏ hơn giới hạn quang điện +) Tấm kẽm xảy ra hiện tượng quang điện. Nếu ban đầu các điện tích dương "đủ lớn" thì các e sẽ khơng thể bật ra được khỏi tấm kẽm. Cịn nếu tấm kẽm tích điện dương chưa đủ lớn thì các e sẽ bật ra đến khi nào điện tích tấm kẽm "đủ lớn" thì sẽ khơng bật ra nữa. Tóm lại điện tích tấm kẽm vẫn dương  Chọn đáp án B bài 5; Thời gian chất điểm đi từ vị trí thấp nhất đến vị trí cao nhất là 0,5s  Lúc  Sau   và vật đang chuyển động theo chiều dương  dùng đường trịn lượng giác ta thấy vật có li độ  bài 7;  bài 8; Điện dung của tụ khi góc xoay của tụ bằng   là: Bước sóng của sóng điện từ mạch thu được là: Chọn đáp án D bài 9; Mẫu ngun tử Bo khác mẫu ngun tử Rơ­dơ­pho ở trạng thái dừng có năng lượng xác định bài 10; Khi tần số mạch là f thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng Khi thay đổi R thì: +) Cơng suất tiêu thụ trên mạch thay đổi +) Độ lệch pha giữa u và i khơng đổi +) Hệ số cơng suất trên mạch khơng đổi ln = 1 +) Hiệu điện thế giữa 2 đầu biến trở khơng đổi và đều bằng hiệu điện thế 2 đầu mạch Chọn đáp án D bài 11;  Nên  Nên Y là cuộn cảm có điện trở trong và X là tụ điện bài 12; Dao động điều hịa của lị xo đổi chiều khi lực hồi phục có độ lớn cực đại Chọn đáp án B bài 13; Ta có  (n vịng/s,p là số cặp cực) Như vậy ta có khi roto thay đổi tốc độ quay từ n lên 3n vịng/s thì ta có w tăng 3 lần như vậy khi w tăng 3 lần thì U tăng 3 lần và  giảm 3 lần như vậy ta có I tăng 9 lần bài 14; Ta có   mà   ngược pha nhau nên khi  thì  bài 15; Cơng suất chùm tia X bằng 1% của cơng suất của dịng catot Chọn đáp án A bài 16;  Ta có  Mà  k={3,4} Cịn 1 bức xạ khác bức xạ vàng cho vân sáng tại vị trí đó Chọn đáp án D bài 17; Phương trình dao động thứ nhất:  Phương trình dao động thứ hai:  Phương trình dao động tổng hợp: Chọn đáp án C bài 18; Phương trình dao động của điểm M bài 20; Năng lượng ion hóa ngun tử H từ trạng thái cơ bản là: Chọn đáp án B bài 21; Chiếu ánh sáng trắng vào đám khí áp suất thích hợp thì sẽ thu được quang phổ vạch hấp phụ tức là quang phổ liên tục xen kẽ vạch tối bài 22; Giá trị   để Uc max là    Giá trị của   để Ul max là    Như vậy dễ thấy đáp án D sai vì khi tăng f thì hiệu điện thế 2 bản tụ ln giảm bài 23; A là nút B là bụng, thì khoảng cách AB là một phần tư bước sóng   biên độ điểm C:  Vậy điểm C dao động với biên độ bằng 1 nửa biên độ tại bụng B Suy ra khoảng thời gian 0,2(s) ngắn nhất có thể là  Trường hợp   cho đáp án A. 2m/s Vậy đáp án là A bài 24;  Đáp án D bài 26; Biên độ dao động cưỡng bức phụ thuộc độ chênh lệch |f­fo| và biên độ của ngoại lực cưỡng bức từ đây ta có con lắc dao động với biên độ lớn nhất khi f=fo, biên độ lực cưỡng bức càng lớn => biên độ càng lớn => D bài 28; Cường độ dịng điện cực đại là:  bài 29; Ta có  Đặt  Ứng vơi hai giá trị của x1, x2 thì Uc có cùng một giá trị và xo để Uc cực đại khi đó ta có: Thay đổi C để hiệu điện thế hai đầu tụ điện cực đại khi đó ta có: bài 30; Số vân sáng bức xạ 1 trên AB:  Số vân sáng bức xạ 2 trên AB:  Khoảng cách giữa hai vân trùng nhau liên tiếp là  Số vân sáng 2 bức xạ trùng nhau trên AB:  Số vân sáng quan sát được trên đoạn AB là:  bài 31; Ta có  hạt Ta có cứ 100 photon chiếu vào A thì có 1e quang điện bị bứt ra nên ta có osos 2 quang điện bứt ra tại A là hạt Ta có số e chuyển động tới B tạo ra dịng điện có cường độ là  số e tới B là  hạt →Số hạt thốt ra từ A chưa chuyển động được tới B là  hạt →Phần trăm Số hạt thốt ra từ A chưa chuyển động được tới B là 80% bài 32; Biểu thức hiệu điện thế hai đầu cuộn dây:  Nên nhận thấy lúc thay đổi C thì I tăng nên tổng trở Z giảm. Nên lúc đầu   tăng (vơ lí) Vẽ giản đồ vector ra ta thấy:  Lúc đầu: Lúc sau: Suy ra  Lúc đầu:  bài 35; Vì đặt vật nhỏ ở vị trí biên nên biên độ của hệ khơng thay đổi Mà  Tốc độ tủng bình giảm 10,5% Chọn đáp án D  vì nếu   thì lúc sau bài 36; Lúc đầu   sau  bài 37; M là điểm dao động cực đại nên:  Có tất cả 11 điểm bài 40; Theo pytago:  M là điểm trên AC với  M dao động với biên độ cực đại khi:  Mà:   có 3 điểm dao động với biên độ cực đại bài 42; N là vân tối  Mặt khác:  Bước sóng lớn nhất khi k nhỏ nhất nên  bài 43;  Tổng hợp 3 vector  ;   lệch nhau đơi một 120 độ bài 44;  bài 46;   hoặc  M là điểm dao động với biên độ 5mm trên đoạn AB với  TH1  Có 10 điểm Trường hợp 2 có 10 điểm nên có tất cả 20 điểm bài 47; Số vân sáng trùng nhau của 2 bức xa:  bài 48;  bài 49;  Chọn đáp án A Code By ; Moon.vn ... ăngten với một mạch do với tần? ?số? ?bằng tần cưỡng bức có tần? ?số điều hồ với một dao động số? ?riêng của mạch bằng tần? ?số? ?của sóng ăngten Câu 20 [82137] Trong quang phổ của ngun tử Hyđrơ, vạch có tần? ?số? ?nhỏ nhất của dãy Laiman là f1 =... 2,5 m B 2,0 m C 3,0 m D 1,5 m Câu 45 [11 6145 ] Một? ?vật? ?dao động điều hòa xung quanh VTCB O. Ban đầu? ?vật? ?đi qua O theo chiều dương Sau thời gian t1 = π/15 s? ?vật? ?chưa đổi chiều chuyển động và vận tốc còn một nửa. Sau thời gian t2 = 0,3π s? ?vật. .. Thay đổi C để hiệu điện thế hai đầu tụ điện cực đại khi đó ta có: bài 30;? ?Số? ?vân sáng bức xạ 1 trên AB:  Số? ?vân sáng bức xạ 2 trên AB:  Khoảng cách giữa hai vân trùng nhau liên tiếp là  Số? ?vân sáng 2 bức xạ trùng nhau trên AB:  Số? ?vân sáng quan sát được trên đoạn AB là: 

Ngày đăng: 28/07/2015, 08:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN