Đề thi môn vật lý lớp 8 - kiểm tra học kì, thi học sinh giỏi tham khảo bồi dưỡng (16)

7 233 0
Đề thi môn vật lý lớp 8 - kiểm tra học kì, thi học sinh giỏi tham khảo bồi dưỡng (16)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Buổi 12 - Đề 1 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2013-2014 Môn: Vật Lý 8 Thời Gian: 90 phút ===^^=== Câu 1: ( 2 điểm ) Hai chiếc xe máy chuyển động đều trên cùng một đường thẳng. Nếu chúng đi lại gần nhau thì cứ 6 phút khoảng cách giữa chúng lại giảm đi 6 km. Nếu chúng đi cùng chiều thì cứ sau 12 phút khoảng cách giữa chúng tăng lên 2 km. Tính vận tốc của mỗi xe. Câu 2: (1 điểm) Một vật đang chuyển động thẳng đều, chịu tác dụng của 2 lực F 1 và F 2 . Biết F 2 =15N. a. Các lực F 1 và F 2 có đặc điểm gì? Tìm độ lớn của lực F 1 . b. Tại 1 thời điểm nào đó lực F 1 bất ngờ mất đi, vật sẽ chuyển động như thế nào? Tại sao? Biết rằng lực F 1 ngược chiều chuyển động. Câu 3: ( 1 điểm ) Khi cọ sát một thanh đồng, hoặc một thanh sắt vào một miếng len rồi đưa lại gần các mẩu giấy vụn thì ta thấy các mẩu giấy vụn không bị hút. Như vậy có thể kết luận rằng kim loại không bị nhiễm điện do cọ sát không ? Vì sao ? Câu 4: (2 điểm) Biểu diễn các vectơ lực tác dụng lên một vật treo dưới một sợi dây như hình. Biết vật có thể tích 50cm 3 và làm bằng chất có khối lượng riêng là 10 4 kg/m 3 . Tỉ xích 1cm = 2,5N. Đề Buổi 12 - Đề 1 Câu 5. (1,5 điểm ) Hai gương phẳng G 1 , G 2 quay mặt phản xạ vào nhau và tạo với nhau một góc 60 0 . Một điểm S nằm trong khoảng hai gương. a) Hãy nêu cách vẽ đường đi của tia sáng phát ra từ S phản xạ lần lượt qua G 1 , G 2 rồi quay trở lại S. b) Tính góc tạo bởi tia tới xuất phát từ S và tia phản xạ đi qua S Câu 6 (1,5 đ) Một khối gỗ hình hộp chữ nhật, tiết diện đáy S=150 cm 2 , cao h=30 cm được thả nổi trong hồ nước sao cho khối gỗ thẳng đứng. Tính công của lực cần thiết để nhấn chìm khối gỗ xuống đáy hồ? Mực nước trong hồ có độ sâu L=100 cm. Biết trọng lượng riêng của nước và của gỗ lần lượt là d 1 =10000N/m 3 , d 2 =8000N/m 3 . Buổi 12 - Đề 1    !"#$ ST T ĐIỂ M CÂU ĐÁP ÁN Bài 1 2 đ Giải: %&'()*+, (/01203+4+52+6* 678  9&  9!  ":8 !;*9<,=0(>?08:!+?7072*@2AB$ 678  9&  9!  ":8 !;*9<,=0(>?08:!+?7072*@2AB$ CD7 EF+G!H9+I F+G!H9+$ J+7AB(70>K**+7L,$ M,=0(>?01:AB(7(>K*": N 1 1 1 1 1 1 . s s v v s v t t t = => = => = !+2-&;!2*O PQ2P M,=0(>?01:AB(7(>K*": N 2 1 2 2 2 2 . s s v v s v t t t = => = => = !+2-&;!2*O PQ2P +B5(LR:7!2*O&  S&  HEQ2P 1 1 0,1 .(s v km= 2 2 0,1 .(s v km= Buổi 12 - Đề 1 TQ2P9Q2P8:Q2P!2"U7*O 98  S$8  HE8  S8  HE$Q2P J+7AB(7*V0*+7L,$ M,=0(>?01:AB(7(>K*": N 11 1 11 1 2 2 . s s v v s v t t t = => = => = !+2-&;!2*O 11 1 0,2 .( )s v km= QRP M,=0(>?01:AB(7(>K*": N 12 2 12 1 2 2 . s s v v s v t t t = => = => =  !+2-&;!2*O 2 2 0,2 .(s v km= PQRP +B5(LR:7!2*O 1 2 2( )s s km− = QRP TQP9QP8:QP!2"U7*O 1 2 0.2 0,2 2v v− = $ 1 2 10v v− = QRP 7W&XAB!+Y+Z!*O8 !;*"[+'AB!+Y$ J\!+KFQ2P8:QRP!2*O+]F+>'0!^_+ 1 2 1 2 60 10 v v v v + =   − =  QP 7W7!2*O8  H`41a+8:8  H`41a+ 7W&XAB!+Y+Z!*O8 !;*+b+'AB!+Y$ J\!+KFQ2P8:QRP!2*O+]F+>'0!^_+ 1 2 2 1 60 10 v v v v + =   − =  QP 7W7QP!2*O8  H`41a+8:8  H`41a+ C âu 2 2 đ a. M/t v t chuy.n (/ng thcng (Lu thì chdu tác deng c@a 2 lfc cân bgng. Nh> v y 2 lfc F 1 v Fà 2 l 2 là fc cân bgng, tYc l 2 là fc có cùng tác deng v o 1 và t, cùng ph>'ng, ng>Kc chiLu v có à (/ l[n bgng nhau. C/ l[n lfc F 1 : F 1 = F 2 = 15(N) b. TUi m/t th?i (i.m n o à (ó lfc F 1 bZt ng? mZt (i thì v t v t s% chuy.n (/ng nhanh dhn. Vì khi (ó v t chi còn chdu tác deng c@a lfc F 2 cùng chiLu chuy.n (/ng c@a v t. M 1 và t n\u chi chdu tác $ Buổi 12 - Đề 1 deng c@a 1 lfc thì nó s% chuy.n (/ng nhanh dhn. C âu 3 (2 điểm ) + Không thể kết luận rằng kim loại không bị nhiễm điện do cọ sát. + Vì : Kim loại cũng như mọi chất liệu khác. khi bị cọ sát với len đều nhiễm điện. Tuy nhiên do kim loại dẫn điện rất tốt nên khi các điện tích khi xuất hiện lúc cọ sát sẽ nhanh chóng bị truyền đi tới tay người làm thí nghiệm, rồi truyền xuống đất nên ta không thấy chúng nhiễm điện. C âu 5 2 đ a/ + Lấy S 1 đối xứng với S qua G 1 + Lấy S 2 đối xứng với S qua G 2 + Nối S 1 và S 2 cắt G 1 tại I cắt G 2 tại J + Nối S, I, J, S và đánh hướng đi ta được tia sáng cần vẽ. b/ Ta phải tính góc ISR. Kẻ pháp tuyến tại I và J cắt nhau tại K Trong tứ giác IKJO có 2 góc vuông I và J và có góc O = 60 0 Do đó góc còn lại IKJ = 120 0 Suy ra: Trong ∆ JKI có : I 1 + J 1 = 60 0 Mà các cặp góc tới và góc phản xạ I 1 = I 2 ; J 1 = J 2 Từ đó: => I 1 + I 2 + J 1 + J 2 = 120 0 Xét ∆ SJI có tổng 2 góc : I + J = 120 0 => IS J = 60 0 Do vậy : góc ISR = 120 0 ( Do kề bù với ISJ ) 4 CDi 50cm 3 = 5.10 -5 m 3 Kh;i l>Kng c@a v t: m= V.D = 5.10 -5 . 10 4 = 0,5 (kg) V t s% chdu tác deng c@a 2 lfc cân bgng nhau (ó l : trà 6ng lfc c@a v t P v là fc cjng c@a sKi dây T. Buổi 12 - Đề 1 (2,0đ) C/ l[n c@a lfc: T = P = 10.m = 10 .0,5 = 5 (N) 2,5N T P Bài 6 ^60">K00kH$+$l  H`$$ E $HE f*(m-N*&71B!"n0k4+7*+_1+5:!5:": o NQ12*P H$+$l  H`$$ E $H` J+70kD7*pRg0Ho N !+.3*+F+h*+_1*@20k  * Hal  H$a`$+7L,*25F+h0k*+_1!^50>[*":  * aH*1*+7L,*25+!^n1q!>[*AHE*1$ 0+Z*+_10kA,;0(r-*+72":10727(5U 727(5U+Z!T8d!^s(h,(\4+71q!!^n0k020Rg01q!>[*9"f*+Z!j0 lh!To NQ12*P t$"f*+ZR_+o  HQo NQ12*P tPaHuaH9` 0&7+^2N  Ho  $AH9`$9EH9vw 727(5U+Z*+5![74+70k*+U1(r-9"f*+Z4+0(D7oHo NQ12*P tHu M,=0(>?0l7*+, *@2"f*H+HHv*1H9v1 0&7+^2N  Ho$Hu$9vHE9w 0!D0*/0NHN  SN  H9vSE9HE9`vw Buổi 12 - Đề 1 . Buổi 12 - Đề 1 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 201 3-2 014 Môn: Vật Lý 8 Thời Gian: 90 phút ===^^=== Câu 1: ( 2 điểm ) Hai chiếc xe máy chuyển động đều trên cùng một đường thẳng PQ2P +B5(LR:7!2*O&  S&  HEQ2P 1 1 0,1 .(s v km= 2 2 0,1 .(s v km= Buổi 12 - Đề 1 TQ2P9Q2P 8: Q2P!2"U7*O 9 8  S$ 8  HE 8  S 8  HE$Q2P J+7AB(7*V0*+7L,$ M,=0(>?01:AB(7(>K*": N 11 1. (/01203+4+52+6* 67 8  9&  9!  ": 8 !;*9<,=0(>?0 8: !+?7072*@2AB$ 67 8  9&  9!  ": 8 !;*9<,=0(>?0 8: !+?7072*@2AB$ CD7 EF+G!H9+I F+G!H9+$ J+7AB(70>K**+7L,$ M,=0(>?01:AB(7(>K*": N 1 1

Ngày đăng: 28/07/2015, 07:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan