1. Trang chủ
  2. » Đề thi

ĐỀ THI THỬ KỲ THI THPT QUỐC GIA môn vật lý NĂM 2015 ĐỀ 6

9 350 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 304 KB

Nội dung

ĐỀ THI THỬ KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2015 Môn thi: VẬT LÝ – ĐỀ 6 Thời gian làm bài: 90 phút. Cho biết: hằng số Plăng h = 6,625.10 -34 J.s; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10 -19 C; tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.10 8 m/s. Câu 1: Trong dao động điều hòa thì li độ, vận tốc và gia tốc là ba đại lượng có điểm chung là A. cùng tần số góc. B. cùng pha ban đầu. C. cùng pha. D. cùng biên độ. Câu 2: Chu kì dao động nhỏ của con lắc đơn phụ thuộc. A.Tỉ số giữa chiều dài dây treo và gia tốc rọng trường nơi treo con lắc. B. Khối lượng của con lắc. C. Điều kiện kích thích ban đầu của con lắc dao động. D. Biên độ dao động của con lắc. Câu 3: Một vật nhỏ dao động điều hòa có biên độ A, chu kì dao động T=3s , ở thời điểm ban đầu t o = 0 vật đang ở vị trí biên. Quãng đường mà vật đi được sau 1s tính từ thời điểm ban đầu là A. A/2 . B. 3A/2 . C. A/4 . D. A. Câu 4: Hai dao động điều hoà cùng phương có phương trình x 1 = Acos(ωt + π/3) (cm) và x 2 = Acos(ωt − 2π/3) (cm) là 2 dao động A. ngược pha B.cùng pha C.lệch pha π/2 D.lệch pha π/3 Câu 5: Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình vận tốc là v = 4πcos2πt (cm/s). Gốc tọa độ ở vị trí cân bằng. Mốc thời gian được chọn vào lúc chất điểm có li độ và vận tốc là: A. x = 2 cm, v = 0. B. x = 0, v = 4π cm/s C. x = -2 cm, v = 0 D. x = 0, v = -4π cm/s. Câu 6: Chuyển động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương. Hai dao động này có phương trình lần lượt là 1 x 4cos(10t ) 4 π = + (cm) và 2 3 x 3cos(10t ) 4 π = − (cm). Độ lớn vận tốc của vật ở vị trí cân bằng là A. 100 cm/s. B. 50 cm/s. C. 80 cm/s. D. 10 cm/s. Câu 7: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ và vật nhỏ dao động điều hòa theo phương ngang với tần số góc 10 rad/s. Biết rằng khi động năng và thế năng (mốc ở vị trí cân bằng của vật) bằng nhau thì vận tốc của vật có độ lớn bằng 0,6 m/s. Biên độ dao động của con lắc là A. 6 2 cm . B. 12 cm. C. 12,2 cm. D. 6,2 cm . Câu 8. Chất điểm có khối lượng m 1 = 50 gam dao động điều hoà quanh vị trí cân bằng của nó với phương trình dao động x 1 = cos(5πt + π/6 ) (cm). Chất điểm có khối lượng m 2 = 100 gam dao động điều hoà quanh vị trí cân bằng của nó với phương trình dao động x 2 = 5cos(πt – π/6 )(cm). Tỉ số cơ năng trong quá trình dao động điều hoà của chất điểm m 1 so với chất điểm m 2 bằng A. 1/2. B. 2. C. 1. D. 1/5. Câu 9. Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm vật M có khối lượng 400g và lò xo có hệ số cứng 40N/m đang dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng với biên độ 5cm. Khi M qua vị trí cân bằng người ta thả nhẹ vật m có khối lượng 100g lên M (m dính chặt ngay vào M), sau đó hệ m và M dao động với biên độ A. 2 2cm B. 4,25cm C. 3 2cm D. 2 5cm Câu 10. Một vật thực hiện đồng thời 2 dao động điều hoà cùng phương có các phương trình lần lượt là x 1 =6cos(10πt+ 3 π )(cm),x 2 =6 3 cos(10πt- 6 π )(cm).Khi dao động thứ nhất có ly độ 3(cm) và đang tăng thì dao động tổng hợp A.có ly độ -6 3 (cm) va đang tăng B.có li độ -6(cm) và đang giảm C.có ly độ bằng không và đang tăng D.có ly độ -6(cm) và đang tăng Câu 11: Đơn vị đo cường độ âm là A. Oát trên mét (W/m). B. Ben (B). C. Niutơn trên mét vuông (N/m 2 ). D. Oát trên mét vuông (W/m 2 ). Câu 12. Khi sóng âm truyền từ môi trường không khí vào môi trường nước thì A. chu kì của nó tăng. B. tần số của nó không thay đổi. C. bước sóng của nó giảm. D. bước sóng của nó không thay đổi. Câu 13: Trên một sợi dây đàn hồi dài 1m, hai đầu cố định, đang có sóng dừng với 5 nút sóng (kể cả hai đầu dây). Bước sóng của sóng truyền trên dây là: A. 0,5m B. 2m C. 1m D. 1,5m Câu 14: Một sóng hình sin truyền theo phương Ox từ nguồn O với tần số 20 Hz, có tốc độ truyền sóng nằm trong khoảng từ 0,7 m/s đến 1 m/s. Gọi A và B là hai điểm nằm trên Ox, ở cùng một phía so với O và cách nhau 10 cm. Hai phần tử môi trường tại A và B luôn dao động ngược pha với nhau. Tốc độ truyền sóng là A. 100 cm/s. B. 80 cm/s. C. 85 cm/s. D. 90 cm/s. Câu 15: Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 20cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình u A = 2cos40πt và u B = 2cos(40πt + π) (u A , u B tính bằng mm, t tính bằng s). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 30cm/s. Xét hình vuông AMNB thuộc mặt thoáng chất lỏng. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn BM là A. 19 B. 18 C. 17 D. 20 Câu 16: thực hiện giao sóng cơ trên mạch nước với hai nguồn S 1 ;S 2 cánh nhau 12 cm.biết bước sóng của sóng trên mặt nước là λ = 3cm.trên đương trung trực của hai nguồn có 1 điểm M, M cách trung điểm I của hai nguồn 8cm.hỏi trên MI có bao nhiêu nhiêu điểm dao động cùng pha với 2 nguồn? A.4 điểm B.2 điểm C. 6 điểm D.3 điểm Câu 17: Hai điểm M, N cùng nằm trên một phương truyền sóng cách nhau Hai điểm M, N cùng nằm trên một phương truyền sóng cách nhau λ λ /3. Tại thời điểm t, khi li độ dao /3. Tại thời điểm t, khi li độ dao động tại M là u động tại M là u M M = +3 cm thì li độ dao động tại N là u = +3 cm thì li độ dao động tại N là u N N = 0 cm. = 0 cm. Biên độ sóng bằng Biên độ sóng bằng : : A. A = 6 cm . . B B . A = 3 cm. . A = 3 cm. C. A = 2 3 cm . . D D . . A = 3 3 cm . . Câu 18 : Chọn phát biểu đúng khi nói về dòng điện xoay chiều A. Dòng điện xoay chiều có cường độ biến thiên tuần hoàn theo thời gian. B. Dòng điện xoay chiều có chiều dòng điện biến thiên điều hoà theo thời gian. C. Dòng điện xoay chiều có cường độ biến thiên điều hoà theo thời gian. D. Dòng điện xoay chiều hình sin có pha biến thiên tuần hoàn. Câu 19 : Nguyên tắc tạo dòng điện xoay chiều dựa trên: A. Hiện tượng tự cảm. B. Hiện tượng cảm ứng điện từ. C. Từ trường quay. D. Hiện tượng quang điện. Câu 20 : Một dòng điện xoay chiều có tần số 50Hz thì trong mỗi giây dòng điện đổi chiều mấy lần ? A. 100 lần. B. 25 lần. C. 50 lần. D. 60 lần. Câu 21. Đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm có hệ số tự cảm L. Điện áp tức thời và cường độ dòng điện tức thời của mạch là u và i. Điện áp hiệu dụng và cường độ hiệu dụng là U, I. Biểu thức nào sau đây là đúng? A. 1 22 =       +       I i U u B. 2 22 =       +       I i U u C. 0 22 =       −       I i U u D. 2 1 22 =       +       I i U u Câu 22. Một vòng dây phẳng có đường kính 10 cm đặt trong từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ B = 1/π (T). Từ thông gởi qua vòng dây khi véctơ cảm ứng từ B  hợp với mặt phẳng vòng dây một góc α = 30 0 bằng A. 1,25.10 –3 Wb. B. 0,005 Wb. C. 12,5 Wb. D. 50 Wb. Câu 23 : Cho mạch điện nối tiếp. Biết hiệu điện thế ở hai đầu điện trở là 40V và hiệu điện thế ở hai đầu cuộn cảm L và 30V. Hiệu điện thế hiệu dụng U ở hai đầu đoạn mạch có giá trị: là: A. U = 10 V. B. U = 50 V C. U = 70 V. D. U = 100 V. Câu 24. Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi thì điện áp hiệu dụng trên các phần tử R, L và C lần lượt là 30 V, 50 V và 90 V. Khi thay tụ C bằng tụ C để mạch có cộng hưởng điện thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R bằng A. 50 V. B. 70 V. C. 100 V. D. 100 V. Câu 25. Một mạch điện xoay chiều có độ lệch pha giữa điện áp và cường độ dòng điện chạy trong mạch là π/2. Tại một thời điểm t, cường độ dòng điện trong mạch có giá trị 2 A thì điện áp giữa hai đầu mạch là 100 V. Biết cường độ dòng điện cực đại là 4 A. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch điện có giá trị là A. U = 100 V. B. U = 200 V. C. U = 300 V. D. U = 220 V Câu 26 : Một động cơ điện xoay chiều hoạt động bình thường với điện áp hiệu dụng 220V, cường độ dòng điện hiệu dụng 0,5 A và hệ số công suất của động cơ là 0,8 . Biết rằng công suất hao phí của động cơ là 11 W. Hiệu suất của động cơ (tỉ số giữa công suất hữu ích và công suất tiêu thụ toàn phần) là A. 80% B. 90% C. 92,5% D. 87,5 % Câu 27 : Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos(ωt) (với U 0 không đổi và ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn càm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp, với CR 2 < 2L. Khi ω = ω 1 hoặc ω = ω 2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm có cùng một giá trị. Khi ω = ω 0 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm điện đạt cực đại. Hệ thức liên hệ giữa ω 1 , ω 2 và ω 0 là A. )( 2 1 210 ωωω += B. )( 2 1 2 2 2 1 2 0 ωωω += C. 210 . ωωω = D. ) 11 ( 2 11 2 2 2 1 2 0 ωωω += Câu 28 : Trong một giờ thực hành một học sinh muốn một quạt điện loại 110 V - 100W hoạt động bình thường dưới điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220 V, nên mắc nối tiếp với quạt một biến trở. Ban đầu học sinh đó để biến trở có giá trị 100 Ω thì đo thấy cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là 0,5A và công suất của quạt điện đạt 80%. Muốn quạt hoạt động bình thường thì phải điều chỉnh biến trở như thế nào? A. Phải giảm 49Ω B. Phải tăng 49Ω C. Phải tăng 29Ω D. Phải tăng 29Ω Câu 29: Trong mạch dao động LC lí tưởng có dao động điện từ tự do thì A. năng lượng điện trường tập trung ở cuộn cảm. B. năng lượng điện trường và năng lượng từ trường luôn không đổi. C. năng lượng từ trường tập trung ở tụ điện. D. năng lượng điện từ của mạch được bảo toàn. Câu 30: Một sóng điện từ có tần số 100 MHz truyền với tốc độ 3.10 8 m/s có bước sóng là A. 300 m. B. 0,3 m. C. 3 m. D. 30 m. Câu 31: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 50 mH và tụ điện có điện dung C. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với cường độ dòng điện t2000cos12,0i = (i tính bằng A, t tính bằng s). Ở thời điểm mà cường độ dòng điện trong mạch bằng một nửa cường độ hiệu dụng thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ có độ lớn bằng A. 312 V. B. 145 V. C. 26 V. D. 143 V. Câu 32: Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, người ta sử dụng cách biến điệu biên độ, tức là làm cho biên độ của sóng điện từ cao tần (sóng mang) biến thiên theo thời gian với tần số bằng tần số của dao động âm tần. Cho tần số sóng mang là 780kHz. Khi dao động âm tần có tần số 1kHz thực hiện một dao động toàn phần thì dao động cao tần thực hiện được số dao động toàn phần là: A. 780 B. 390 C. 1560 D. 195 Câu 33: Trong thí nghiệm Y âng về giao thoa ánh sáng, nếu thay ánh sáng đơn sắc màu lam bằng ánh sáng đơn sắc màu vàng và giữ nguyên các điều kiện khác thì trên màn quan sát: A. Khoảng vân tăng lên B. Khoảng vân giảm xuống. C. vị trị vân trung tâm thay đổi D. Khoảng vân không thay đổi. Câu 34: Khi nói về quang phổ vạch phát xạ, phát biểu nào sau đây là sai? A. Quang phổ vạch phát xạ của một nguyên tố là hệ thống những vạch sáng riêng lẻ, ngăn cách nhau bởi những khoảng tối. B. Quang phổ vạch phát xạ của nguyên tố hóa học khác nhau thì khác nhau. C. Quang phổ vạch phát xạ do chất rắn hoặc chất lỏng phát ra khi bị nung nóng. D. Trong quang phổ vạch phát xạ của nguyên tử hidro , ở vùng ánh sáng nhìn thấy có bốn vạch đặc trưng là: vạch đỏ, vạch lam, vạch chàm, vạch tím. Câu 35: Cho ánh sáng đơn sắc truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác thì A. tần số không đổi, vận tốc thay đổi. B. tần số thay đổi, vận tốc thay đổi. C. tần số không đổi, vận tốc không đổi. D. tần số thay đổi, vận tốc không đổi. Câu 36: Khi nói về tính chất của tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây là sai? A. Tia tử ngoại làm iôn hóa không khí. B. Tia tử ngoại kích thích sự phát quang của nhiều chất. C. Tia tử ngoại tác dụng lên phim ảnh. D. Tia tử ngoại không bị nước hấp thụ. Câu 37: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe a = 0,3 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn D = 2 m. Hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng. Khoảng cách từ vân sáng bậc 1 màu đỏ (λ d = 0,76 µm) đến vân sáng bậc 1 màu tím (λ t = 0,40 µm) cùng một phía của vân sáng trung tâm là A. 2,7 mm. B. 2,4 mm. C. 1,5 mm. D. 1,8 mm. Câu 38: Thực hiện thí nghiệm Y âng về giao thoa với ánh sáng có bước sóng λ . Khoảng cách giữa hai khe hẹp là 1mm. Trên màn quan sát, tại điểm M cách vân trung tâm 4,2mm có vân sáng bậc 5. Giữ cố định các điều kiện khác, di chuyển dần màn quan sát dọc theo đường thẳng vuông góc với mặt phẳng chứa hai khe ra xa cho đến khi vân giao thoa tại M chuyến thành vân tối lần thứ hai thí khoảng dịch màn là 0,6m. Bước sóng λ bằng: A. 0,6 m µ B. 0,5 m µ C. 0,7 m µ D. 0,4 m µ Câu 39: Lần lượt chiếu hai bức xạ có bước sóng λ 1 = 0,75 µm và λ 2 = 0,25µm vào một tấm kẻm có giới hạn quang điện λ 0 = 0,35 µm. Bức xạ nào gây ra hiện tượng quang điện? A. Cả hai bức xạ. B. Chỉ có bức xạ λ 2 . C. Không có bức xạ nào. D. Chỉ có bức xạ λ 1 . Câu 40: Khi nói về phôtôn, phát biểu nào dưới đây là đúng? A. Với mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số f, các phôtôn đều mang năng lượng như nhau. B. Năng lượng của phôtôn càng lớn khi bước sóng ánh sáng ứng với phôtôn đó càng lớn. C. Năng lượng của phôtôn ánh sáng tím nhỏ hơn năng lượng của phôtôn ánh sáng đỏ. D. Phôtôn có thể tồn tại trong trạng thái đứng yên. Câu 41: Theo thuyết lượng từ ánh sáng thì năng lượng của A. một phôtôn bằng năng lượng nghỉ của một êlectrôn (êlectron). B. một phôtôn phụ thuộc vào khoảng cách từ phôtôn đó tới nguồn phát ra nó. C. các phôtôn trong chùm sáng đơn sắc bằng nhau D. một phôtôn tỉ lệ thuận với bước sóng ánh sáng tương ứng với phôtôn đó. Câu 42: Giới hạn quang điện của một kim loại là 0,75 m µ . Công thoát electron ra khỏi kim loại bằng: A. 2,65.10 -32 J B. 26,5.10 -32 J C. 26,5.10 -19 J D. 2,65.10 -19 J. Câu 43: Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử hiđrô, chuyển động của êlectron quanh hạt nhân là chuyển động tròn đều. Tỉ số giữa tốc độ của êlectron trên quỹ đạo K và tốc độ của êlectron trên quỹ đạo M bằng A. 9. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 44: Trong phản ứng hạt nhân 19 9 F + p → 16 8 O + X thì X là: A. nơtron. B. electron. C. hạt β + . D. hạt α. Câu 45. Trong quá trình phân rã, urani U 235 92 phóng ra tia phóng xạ α và tia phóng xạ β - theo phản ứng : − ++→ βα yxPbU 206 82 238 92 . Số hạt α và hạt β - lần lượt là A. 8 và 6 B. 6 và 8 C. 15 và 10 D. 10 và 15 Câu 46: Một chất phóng xạ có hằng số phóng xạ λ .Ở thời điểm ban đầu có N 0 hạt nhân. Số hạt nhân đã bị phân rã sau thời gian t là: A. 0 N (1 t)− λ B. t 0 N (1 e ) −λ − C. t 0 N e −λ D. t 0 N (1 e ) λ − Câu 47: Cho phản ứng hạt nhân sau: MeVXHeBeH 1,2 4 2 9 4 1 1 ++→+ . Năng lượng tỏa ra từ phản ứng trên khi tổng hợp được 4 gam heli bằng: A. 5,61.10 24 MeV B. 1,26.10 24 MeV C. 5,06.10 24 MeV D. 5,61.10 23 MeV Câu 48: : Bắn hạt α có động năng 4MeV vào hạt nhân N 14 7 đứng yên gây ra phản ứng: OHN 17 8 1 1 14 7 +→+ α . Hai hạt nhân sinh ra có cùng động năng. Góc bay tạo bởi hạt prôtôn và hạt nhân Ôxy (Biết năng lượng của phản ứng là – 1,21MeV; xem khối lượng hạt nhân gần đúng bằng số khối tính theo khối lượng nguyên tử) là: A. 164,4 0 B. 136,2 0 C. 158,6 0 D. 142,4 0 Câu 49. Ban đầu có mẫu phóng xạ X nguyên chất, có chu kỳ bán rã T. Mẫu chất phóng xạ và biến thành hạt nhân bền Y. Tại thời điểm t 1 tỉ lệ giữa hạt nhân Y và hạt nhân X là k. Tại thời điểm t 2 = t 1 + 2T thì tỉ lệ đó là A. 4k+3. B. 4k/3. C. k + 4. D. 4k. Câu 50. Có 1mg chất phóng xạ pôlôni Po 210 84 đặt trong một nhiệt lượng kế có nhiệt dung C=8 J/K. Do phóng xạ α mà Pôlôni trên chuyển thành chì Pb 206 82 . Biết chu kỳ bán rã của Pôlôni là T=138 ngày; khối lượng nguyên tử Pôlôni là m Po =209,9828u; khối lượng nguyên tử chì là m Pb =205,9744u; khối lượng hạt α là m α =4,0026u; 1u= 931,5 2 c MeV , số Avôgađrô N A =6,023.10 23 nguyên tử/ mol. Sau thời gian t=1giờ kể từ khi đặt Pôlôni vào thì nhiệt độ trong nhiệt lượng kế tăng lên khoảng A. 155K B. 125 K C. 95 K D. 65 K HẾT Đáp án 1A 2A 3B 4A 5B 6B 7A 8A 9D 10D 11D 12B 13A 14B 15A 16B 17C 18C 19B 20A 21B 22A 23B 24A 25D 26D 27D 28A 29A 30C 31D 32A 33A 34C 35A 36D 37B 38A 39B 40A 41C 42C 43C 44D 45A 46B 47B 48D 49A 50D Hướng dẫn giải Câu 9 Giải: Khi M về vị trí cân bằng thì vận tóc của M là: A M k Av .== ω Khi vật m nhỏ đặt lên M thì đây là va chạm mêm nên tốc đọ của vật là: mM Mv V + = là tốc độ cực đại của M+m Nên: cm mM k mM A M k M V AAV 52 100400 5.400 ).( . ' '''. = + = + + ==→= ω ω Câu 10. Giải: x 1 = 6cos(10πt + 3 π ) (cm) x 2 = 6 3 cos(10πt - 6 π ) (cm) Phương trình dao động tổng hợp x = x 1 + x 2 = 12cos10πt (cm) Vẽ giãn đồ ta có OA 1 AA 2 là hình chữ nhật. Khi x 1 = 3 cm và đang tăng cho hình chữ nhật quay ngược chiều kim đồng hồ góc 3 2 π véc tơ A cũng quay góc 3 2 π . Khi đó x = 12cos 3 2 π = - 6 cm sau đó li độ x tăng Chọn đáp án D Câu 14: Giải: * Vì A và B ngược pha nhau nên AB = d = (k+ 0,5)λ = (k+ 0,5) 5,0 2 5,0 . + = + =⇒ kk fd v f v (m/s) (1) * Theo bài ra: scmsmvkk k smvsm /80/8,024,25,11 5,0 2 7,0/1/7,0 ==⇒=⇒≤≤⇔≤ + ≤⇔≤≤ ⇒ Đáp án B. Câu 15: Giải: +) λ = 1,5cm +) Điểm M có: d 1M = MA = 20cm ; d 2M = MB = 20 2 cm )12(20 12 −=−=∆⇒ MMM ddd cm +) Điểm B có: d 1B = BA = 20cm ; d 2B = BB = 0 cm 20 12 −=−=∆⇒ BBB ddd cm Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn BM: ⇒≤≤−⇔∆≤+≤∆ 02,58,13)5,0( kdkd MB λ có 19 điểm ⇒ đáp án A Câu 16.Giải: Giả sử phương trình sóng ở hai nguôn: u = acosωt. Xét điểm N trên MI: S 1 N = S 2 N = d. IN = x Với 0 ≤ x ≤ 8 (cm) Biểu thức sóng tại N: u N = 2acos(ωt - λ π d2 ). Để u N dao động cùng pha với hai nguồn: λ π d2 = k.2π => d = kλ=3k d 2 = SI 2 + x 2 = 6 2 + x 2 => 9k 2 = 36 + x 2 => 0 ≤ x 2 = 9k 2 – 36 ≤ 64 6 ≤ 3k ≤ 10 => 2 ≤ k ≤ 3. Có hai giá trị của k: k = 2; x = 0 (N ≡ I) và k = 3 ; x = 3 5 (cm) Chọn B. Câu 17: HD: Trong bài MN = λ λ /3 (gt) /3 (gt) ⇒ ⇒ dao động tại M và N lệch pha nhau một góc 2 dao động tại M và N lệch pha nhau một góc 2 π π /3. Giả sử dao động tại M sớm /3. Giả sử dao động tại M sớm pha hơn dao động tại N. pha hơn dao động tại N. Cách 1: (Dùng phương trình sóng) (Dùng phương trình sóng) Ta có thể viết: u Ta có thể viết: u M M = Acos( = Acos( ω ω t) = +3 cm (1), u t) = +3 cm (1), u N N = Acos( = Acos( ω ω t - t - 2 3 π ) = 0 cm (2) ) = 0 cm (2) Từ (2) ⇒ cos( cos( ω ω t - t - 2 3 π ) = 0 ) = 0 ⇒ ⇒ ω ω t - t - 2 3 π = = k 2 π + π , k , k ∈ ∈ Z Z ⇒ ⇒ ω ω t = t = 7 6 π + k + k π π , k , k ∈ ∈ Z. Z. Thay vào (1): Acos( Thay vào (1): Acos( 7 6 π + k + k π π ) = 3. Do A > 0 nên Acos( ) = 3. Do A > 0 nên Acos( 7 6 π - - π π ) = Acos( ) = Acos( 6 π ) = ) = A 3 2 = 3 (cm) = 3 (cm) ⇒ ⇒ A = A = 2 3 cm. Câu 24. Từ giả thiết ta tính được điện áp hai đầu mạch là U = 22 )( CLR UUU −+ = 50 V Khi thay tụ C bằng tụ C’ để có cộng hưởng điện, theo đặc điểm cộng hưởng ta được U R = U = 50 V. Vậy A đúng. Câu 25. Do điện áp và dòng điện lệch pha nhau góc π/2 nên 1 2 0 2 0 =         +         I i U u Thay số ta được: 4 36100 2 0 =         U ⇒ U 0 = 200 V  U = 200 V Câu 27 : Hướng dẫn giải: Ta có: U 1L = U 2L ⇔ 1 2 2 1 1 1 ( ) U L R L C ω ω ω + − = 2 2 2 2 2 1 ( ) U L R L C ω ω ω + − ⇔ ) 11 ( 2 11 2 2 2 1 2 0 ωωω += Câu 28 : Giải : Gọi R 0 , Z L , Z C là điện trở thuần, cảm kháng và dung kháng của quạt điện. Công suấ định mức của quạt P = 100W ; dòng điện định mức của quạt I. Gọi R 2 là giá trị của biến trở khi quạt hoạt động bình thường khi điện áp U = 220V Khi biến trở có giá tri R 1 = 100Ω thì I 1 = 0,5A, P 1 = 0,80P = 80W P 1 = I 1 2 R 0 (1) > R 0 = P 1 /I 1 2 = 320Ω (2) I 1 = 2222 10 1 )(420 220 )()( CLCL ZZZZRR U Z U −+ = −++ = Suy ra (Z L – Z C ) 2 = (220/0,5) 2 – 420 2 > | Z L – Z C | ≈ 131Ω (3) Ta có P = I 2 R 0 (4) Với I = 22 20 )()( CL ZZRR U Z U −++ = (5) P = 22 20 0 2 )()( CL ZZRR RU −++ > R 0 + R 2 ≈ 371Ω > R 2 ≈ 51Ω R 2 < R 1 > ∆R = R 2 – R 1 = - 49Ω. Phải giảm 49Ω Câu 31: Giải: 143 8 7 1 ) 8 ( ) 4 ( )( 222 0 2 2 0 2 0 2 2 0 22 0 22 2 0 == − = − = − =⇒+= LI L I IL C I IL C iIL u CuLi LI ω ω ⇒ Đáp án D. Câu 38: Phân tích đáp án: - Lúc đầu vân sáng k = 5: k D x a λ = (1) - Khi màn ra xa dần thì D và kéo theo i tăng dần, lúc M là vân tối lần thứ 2 thì nó là vân tối thứ 4: k’ = 3 và D’ = D+0,6m ⇒ ( ' 0,5) ( 0,6)k D x a λ + + = (2) - Từ (1) và (2) suy ra 5D = 3,5(D + 0,6) ⇒ D = 1,4m - Từ (1) ⇒ ax kD λ = = 0,6.10 − 6 m = 0,6 mµ Câu 43: Phân tích đáp án: Khi electron chuyển động trên quỹ đạo tròn thì: F điện =F hướng tâm r v m r q k e 2 2 2 = =>Với quỹ đạo K: K K K e r v m r q k 2 2 2 = (1) Với quỹ đạo M: M M M e r v m r q k 2 2 2 = (2) => )2( )1( => M M K K M e K e r v m r v m r q k r q k 2 2 2 2 2 2 = <=> 2 2 M K K M v v r r = <=> 3 1 3 2 2 === o o K M M K r r r r v v (do r n =n 2 r o ; quỹ đạo K: n=1; M: n=3) Câu 49 : + Tại thời điểm t 1 : )1( 1 1 )1( 1 1 1 1 1 . . 0 . 0 1 1 1 + =⇒= − = ∆ = − − − k ek eN eN N N N N t t t X Y λ λ λ + Tại thời điểm t 2 : ).2(1 . 11 )1( 2 .)2( )2( . 0 . 0 2 2 1 / 11 1 2 2 2 2 −= − = − = ∆ == − −+− +− − − T tTt Tt t t X Y eee e eN eN N N N N k λ λλ λ λ λ + Mặt khác ta có: ln2 2 2 2ln 2 1 4 T T T e e e λ − − − = = = (3). + Thay (1), (3) vào (2) ta được: 341 1 1 . 4 1 1 / +=− + = k k k . . ĐỀ THI THỬ KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2015 Môn thi: VẬT LÝ – ĐỀ 6 Thời gian làm bài: 90 phút. Cho biết: hằng số Plăng h = 6, 625.10 -34 J.s; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1 ,6. 10 -19 C;. thứ 4: k’ = 3 và D’ = D+0,6m ⇒ ( ' 0,5) ( 0 ,6) k D x a λ + + = (2) - Từ (1) và (2) suy ra 5D = 3,5(D + 0 ,6) ⇒ D = 1,4m - Từ (1) ⇒ ax kD λ = = 0 ,6. 10 − 6 m = 0 ,6 mµ Câu 43: Phân tích đáp. tuần hoàn theo thời gian. B. Dòng điện xoay chiều có chiều dòng điện biến thi n điều hoà theo thời gian. C. Dòng điện xoay chiều có cường độ biến thi n điều hoà theo thời gian. D. Dòng điện xoay

Ngày đăng: 27/07/2015, 20:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w