1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề thi tốt nghiệp vật lý 12, thi thử quốc gia sưu tầm bồi dưỡng (18)

13 72 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐỀ THI THỬ Môn: VẬT LÝ (Thời gian làm 90 phút) Cho biết: số Plăng h=6,625.10-34J.s; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10 -19C; tốc độ ánh sáng chân không c = 3.108 m/s; 1u = 931,5 MeV/c2 Câu 1:Chọn câu SAI nói chất điểm dao động điều hoà A Khi chuyển động vị trí cân chất điểm chuyển động nhanh dần B Khi qua vị trí cân bằng, vận tốc chất điểm có độ lớn cực đại C Khi vật vị trí biên, li độ chất điểm có độ lớn cực đại D Khi qua vị trí cân bằng, gia tốc chất điểm khơng Câu 2:Một mạch dao động LC lí tưởng, tụ điện có điện dung 6/π (µF) Điện áp cực đại tụ 4,5 V dòng điện cực đại mạch mA Chu kỳ dao động mạch A ms B 18 ms C 1,8 ms D.0,9 ms Câu 3:Một chất điểm dao động điều hồ đoạn thẳng Trên đoạn thẳng có bảy điểm theo thứ tự M 1, M2, M3, M4, M5, M6 M7 với M4 vị trí cân Biết 0,05 s chất điểm lại qua điểm M 1, M2, M3, M4, M5, M6 M7 Tốc độ lúc qua điểm M2 20π cm/s Biên độ A A cm B cm C 12 cm D cm Câu 4:Một đoạn mạch xoay chiều tần số 50 Hz có tụ điện có dung kháng 10 Ω Nếu thời điểm t1 cường độ dòng điện qua mạch -1 (A) thời điểm t1 + 0,015 (s) điện áp hai đầu tụ điện A -10 V B 10 V C 50 V D 75 V Câu 5:Phát biểu sau cuộn cảm? A Cuộn cảm có tác dụng cản trở dịng điện xoay chiều, khơng có tác dụng cản trở dòng điện chiều B Điện áp tức thời hai đầu cuộn cảm cường độ dịng điện qua đồng thời nửa biên độ tương ứng chúng C Cảm kháng cuộn cảm tỉ lệ nghịch với chu kì dịng điện xoay chiều D Cường độ dòng điện qua cuộn cảm tỉ lệ thuận với tần số dòng điện Câu 6:Dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch có biểu thức i = cos(100πt + ϕ) (A), t tính giây (s) Vào thời điểm đó, i = A giảm sau i = + A? A 3/200 (s) B 5/600 (s) C 2/300 (s) D 1/100 (s) Câu 7:Một lắc đơn gồm dây kim loại nhẹ dài m, dao động điều hồ với biên độ góc 0,1 rad từ trường mà cảm ứng từ có hướng vng góc với mặt phẳng dao động lắc có độ lớn T Lấy gia tốc trọng trường 10 m/s2 Tính suất điện động hiệu dụng xuất treo lắc A 0,16 V B 0,11 V C 0,32 V D 0,22 V Câu 8:Một cầu khối lượng M = (kg), gắn lị xo nhẹ thẳng đứng có độ cứng 800 (N/m), đầu lò xo gắn cố định Một vật nhỏ có khối lượng m = 0,4 (kg) chuyển động theo phương thẳng đứng với tốc độ m/s đến va chạm đàn hồi với M Lấy gia tốc trọng trường g = 10 (m/s 2) Sau va chạm vật M dao động điều hoà theo phương thẳng đứng trùng với trục lò xo Biên độ dao động A 15 cm B cm C 10 cm D 12 cm Câu 9:Sóng dừng sợi dây có biên độ bụng cm Giữa hai điểm M, N có biên độ 2,5 cm cách 20 cm điểm nằm khoảng MN dao động với biên độ lớn 2,5 cm Bước sóng sóng dừng A 120 cm B 60 cm C 90 cm D 108 cm Câu 10:Một sợi dây thép dài 1,2 m căng ngang phía nam châm điện Cho dòng điện xoay chiều chạy qua nam châm điện dây thép xuất sóng dừng với bụng sóng với hai đầu hai nút Nếu tốc độ truyền sóng dây 20 m/s tần số dịng điện xoay chiều A 50 Hz B 100 Hz C 60 Hz D 25 Hz Câu 11:Có hai nguồn dao động kết hợp S S2 mặt nước cách cm có phương trình dao động u s1 = 2cos(10πt - π/4) (mm) us2 = 2cos(10πt + π/4) (mm) Tốc độ truyền sóng mặt nước 10 cm/s Xem biên độ sóng khơng đổi q trình truyền Điểm M mặt nước cách S khoảng S1M = 10 cm S2 khoảng S2M = cm Điểm dao động cực đại S2M xa S2 A 3,07 cm B 2,33 cm C 3,57 cm D cm Câu 12:Một lắc đơn gồm cầu tích điện dương 100 µC, khối lượng 100 (g) buộc vào sợi dây mảnh cách điện dài m Con lắc treo điện trường 10 kV/m tụ điện phẳng có đặt nghiêng so với phương thẳng đứng góc 30 (bản tích điện dương), nơi có g = 9,8 (m/s 2) Chu kỳ dao động nhỏ lắc điện trường Câu 13:Một lắc lò xo dao động điều hòa mặt phẳng ngang nhờ đệm từ trường với tốc độ trung bình chu kì 100 (cm/s) Đúng thời điểm t = 0, tốc độ vật đệm từ trường bị ma sát trượt nhỏ nên vật dao động tắt dần chậm dừng hẳn Tốc độ trung bình vật từ lúc t = đến dừng B 50 (cm/s) C 100 (cm/s) A 0,25π (m/s) D 0,5π (m/s) Câu 14 ;Một đoạn mạch nối tiếp gồm cuộn cảm thuần, tụ điện điện trở R Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng khơng đổi U = 120 V cảm kháng cuộn cảm 25 Ω dung kháng tụ 100 Ω Nếu tăng tần số dịng điện lên hai lần điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở R A V B 120 V C 240 V D 60 V Câu 15:Trong thí nghiệm giao thoa sóng nước, hai nguồn AB cách 11,3 cm dao động pha có tần số 25 Hz, tốc độ truyền sóng nước 50 cm/s Số điểm có biên độ cực tiểu đường tròn tâm I (là trung điểm AB) bán kính 2,5 cm A điểm B điểm C 12 điểm D 10 điểm Câu 16:Đặt điện áp xoay chiều 200 V - 50 Hz vào mạch điện gồm điện trở 50 Ω nối tiếp r, với cuộn dây Điện áp hiệu dụng điện trở 100 V cuộn dây 100 V Điện R trở r cuộn dây L A.15 Ω B 50 Ω C 25 Ω D 30 Ω Câu 17:Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch điện trở R, cuộn cảm L tụ điện C cường độ hiệu dụng chạy qua A, A A Nếu đặt điện áp vào đoạn mạch gồm phần tử nói mắc nối tiếp cường độ hiệu dụng qua mạch A 12 A B 2,4 A C A D A Câu 18:Cuộn dây có độ tự cảm L = 159 mH mắc vào hiệu điện chiều U = 100 V cường độ dòng điện I = A Khi mắc cuộn dây vào hiệu điện xoay chiều 120 V – 50 Hz cường độ hiệu dụng qua cuộn dây A 1,5 A B A C 1,7 A D 1,2 A Câu 19:Một lắc lị xo có độ cứng k dao động điều hòa mặt phẳng ngang nhờ đệm từ trường với tần số góc 10 π rad/s biên độ 0,06 m Đúng thời điểm t = 0, tốc độ vật đệm từ trường bị chịu lực ma sát trượt nhỏ Fms = 0,02k (N) Thời điểm lị xo khơng biến dạng A 0,05 (s) B 1/15 (s) C 1/30 (s) D 0,06 (s) Câu 20:Đặt điện áp u = 60 cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AN NB mắc nối tiếp Đoạn AN có cuộn cảm L, đoạn NB gồm điện trở R mắc nối tiếp với tụ điện có cảm kháng Z C = R Biết điện áp hai đầu đoạn mạch AB lệch pha π/2 so với điện áp hai đầu đoạn mạch NB Điện áp hiệu dụng tụ C 80 V D 30 V A 30 V B 60 V Câu 21:Trên đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh có bốn điểm theo thứ tự A, M, N B Giữa hai điểm A M có cuộn cảm thuần, hai điểm M N có điện trở thuần, điểm N B có tụ điện Điện áp tức thời đoạn mạch: uAN = 100 A uMB = 100 cos(100πt) V, uNB = 50 cos(100πt - 5π/12) V cos(100πt - 2π/3) V Điện áp tức thời đoạn MB B uMB = 100 cos(100πt - π/4) V C uMB = 50 cos(100πt - 5π/12) V D uMB = 50 cos(100πt - π/2) V Câu 22:Một mạch điện gồm tụ điện C, cuộn cảm L biến trở R mắc nối tiếp Đặt vào hai đầu mạch điện điện áp u = 100 cos100πt (V) Khi để biến trở giá trị R R2 cơng suất tiêu thụ đoạn mạch Nếu R1 + R2 = 100 Ω giá trị cơng suất A 50 W B 200 W C 400 W D 100 W Câu 23:Một đoạn mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh, cuộn dây cảm có độ tự cảm L thay đổi, điện trở R = ZC (ZC dung kháng tụ) Chỉ thay đổi L điện áp hiệu dụng cuộn cảm cực đại A Hệ số công suất lớn B Điện áp đầu đoạn mạch chậm pha π/3 so với cường độ dòng điện C Điện áp đầu đoạn mạch sớm pha π/3 so với cường độ dòng điện D Hiện tượng cộng hưởng điện, điện áp pha với cường độ dòng điện Câu 24:Mạch RLC xoay chiều khơng phân nhánh có tần số 50 HZ gồm điện trở R, cuộn cảm có Z L = 100 Ω tụ có C thay đổi Điều chỉnh để C để Z C = 200 Ω thấy cơng suất tỏa nhiệt mạch nửa giá trị công suất xảy cộng hưởng Giá trị R A 300 Ω B 50 Ω C 100 Ω D 60 Ω Câu 25:Mạch dao động LC thực dao động điện từ tự với điện áp cực đại tụ 12 V Tại thời điểm điện tích tụ có giá trị q = 6.10-9 C cường độ dịng điện qua cuộn dây i = mạch mA Biết cuộn dây có độ tự cảm mH Tần số góc A 25.105 rad/s B 5.104 rad/s C 5.105 rad/s D 25.104 rad/s Câu 26:Một mạch dao động LC lí tưởng gồm tụ điện có điện dung C cuộn cảm có độ tự cảm L Nối hai cực nguồn điện chiều có điện trở r vào hai đầu cuộn cảm Sau dòng điện mạch ổn định, cắt nguồn mạch LC dao động hiệu điện cực đại hai tụ gấp n lần suất điện động nguồn điện chiều Chọn hệ thức A L = 2nr2C B L = n2r2C C L = 2n2r2C D L = nr2C Câu 27:Mạch chọn sóng máy thu gồm tụ điện xoay cuộn cảm có độ tự cảm 25/(288 π2) (µH) Tốc độ truyền sóng điện từ 3.10 (m/s) Để bắt dải sóng bước sóng từ 10 m đến 50 m điện dung biến thiên khoảng nào? A pF – pF B pF – 80 pF C 3,2 pF – 80 pF D 3,2 nF – 80 nF Câu 28:Trong thí nghiệm giao thoa sóng mặt nước hai nguồn giống hệt A B cách cm, tạo sóng mặt nước với bước sóng cm Điểm M đường trịn đường kính AB (khơng nằm trung trực AB) thuộc mặt nước gần đường trung trực AB dao động với biên độ cực tiểu M cách A đoạn nhỏ A cm B cm C cm D cm Câu 29:Đặt điện áp u = 125 cosωt (V), ω thay đổi vào đoạn mạch nối tiếp AMB Đoạn mạch AM gồm điện trở R nối tiếp tụ điện, đoạn mạch MB chứa cuộn dây có điện trở r Biết điện áp đoạn AM vuông pha với điện áp đoạn MB r = R Với hai giá trị ω = 100π rad/s ω = 56,25π rad/s mạch AB có hệ số cơng suất giá trị A 0,96 B 0,85 C 0,91 D 0,82 Câu 30:Lần lượt đặt điện áp xoay chiều u 1, u2 u3 giá trị hiệu dụng khác tần số vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp cường độ dịng điện đoạn mạch có biểu thức tương ứng là: i = I0cos(160πt + ϕ1); i2 = I0cos(90πt + ϕ2) i3 = I cos(120πt + ϕ1) Hệ thức A I > I0/ B I ≤ I0/ C I < I0/ D I = I0/ Câu 31:Từ khơng khí người ta chiếu xiên tới mặt thủy tinh nằm ngang (góc tới nhỏ) chùm tia sáng hẹp song song gồm hai ánh sáng đơn sắc: màu vàng, màu chàm Khi chùm tia ló khỏi mặt A chùm tia sáng hẹp song song B gồm hai chùm tia sáng hẹp chùm màu vàng chùm màu chàm song song với không song song với chùm tới C gồm hai chùm tia sáng hẹp chùm màu vàng chùm màu chàm song song với song song với chùm tới D chùm tia màu vàng chùm tia màu chàm bị phản xạ toàn phần Câu 32:Một chùm ánh sáng trắng song song chiếu tới thấu kính mỏng Chùm tia ló màu đỏ hội tụ điểm trục cách thấu kính 20 cm Biết chiết suất thấu kính tia sáng màu tím màu đỏ 1,685 1,643 Độ tụ thấu kính tia sáng màu tím A 0,0469 dp B 0,0533 dp C 4,69 dp D 5,33 dp Câu 33:Trong thí nghiệm giao thoa Iâng, khoảng cách hai khe mm Giao thoa thực với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ điểm M có tọa độ 1,2 mm vị trí vân sáng bậc Nếu dịch xa thêm đoạn 25 cm theo phương vng góc với mặt phẳng hai khe M vị trí vân sáng bậc Bước sóng ánh sáng làm thí nghiệm A 0,4 µm B 0,48 µm C 0,45 µm D 0,44 µm Câu 34:Một khe hẹp S phát ánh sáng đơn sắc chiếu sáng hai khe S S2 song song, cách S cách khoảng 0,6 mm Khoảng cách từ mặt phẳng hai khe đến S 0,5 m Chắn khe S mỏng thủy tinh có độ dày 0,005 mm chiết suất 1,6 Khe S phải dich chuyển theo chiều để đưa hệ vân trở lại trí ban đầu chưa đặt mỏng A khe s dịch S1 đoạn 2,2 cm B khe S dịch S1 đoạn 2,5 mm D khe S dịch S2 đoạn 2,2 mm D khe S dịch S2 đoạn 2,5 mm Câu 35:Cho chùm hẹp electron quang điện hướng vào từ trường cảm ứng từ 10 -4 (T) theo phương vng góc quỹ đạo electron từ trường đường trịn có bán kính 2,332 (cm) Biết khối lượng điện tích electron 9,1.10-31 kg -1,6.10-19 C Tốc độ ban đầu electron A 0,4.106 m/s B 0,5.106 m/s C 0,6.106 m/s D 0,7.106 m/s Câu 36:Chọn câu với nội dung giả thuyết Bo nói ngun tử hiđrơ? A Nếu có ngun tử hiđrơ trạng thái kích thích thứ ba sau xạ tối đa sáu phơtơn B Nếu có ngun tử hiđrơ trạng thái kích thích thứ hai sau xạ tối đa hai phơtơn C Nếu khối khí hiđrơ trạng thái kích thích thứ hai sau xạ tối đa hai vạch quang phổ D Nếu khối khí hiđrơ trạng thái kích thích thứ ba sau xạ tối đa năm vạch quang phổ Câu 37:Một ống Rơnghen phát tia X có bước sóng ngắn 0,5 (nm) Biết độ lớn điện tích êlectrơn (êlectron), tốc độ ánh sáng chân không số Plăng 1,6.10 -19 C; 3.108 m/s 6,625.10-34 J.s Nếu tăng hiệu điện hai cực ống thêm kV tần số cực đại tia Rơnghen ống phát A 8,15.1017 (Hz) B 2,53.1018 (Hz) C 5,24.1018 (Hz) D 0,95.1019 (Hz) Câu 38:Dùng chùm proton bắn phá hạt nhân 3Li đứng yên tạo hạt nhân X giống có động W bay theo hai hướng hợp với góc ϕ khơng sinh tia gama Biết tổng lượng nghỉ hạt trước phản ứng chuyển nhiều tổng lượng nghỉ hạt tạo thành 2W/3 Coi khối lượng hạt nhân đo đơn vị khối lượng nguyên tử gần số khối A cosϕ = -7/8 B cosϕ = +7/8 C cosϕ = 5/6 D cosϕ = -5/6 Câu 39:Hạt nhân 226 Ra đứng yên phóng hạt α biến đổi thành hạt nhân X Động hạt α phóng 4,8 MeV Coi tỉ lệ khối lượng xấp xỉ tỉ số số khối Năng lượng phân rã toả A 4,886 MeV B 4,885 MeV C 4,884 MeV D MeV -13 Câu 40:Cho phản ứng hạt nhân: D + D → T + p + 5,8.10 (J) Nước tự nhiên chứa 0,015% nước nặng D 2O Cho biết khối lượng mol D2O 20 g/mol, số Avôgađrô NA = 6,02.1023 Nếu dùng tồn D có (kg) nước để làm nhiên liệu cho phản ứng lượng thu A 2,6.109 (J) B 2,7.109 (J) C 2,5.109 (J) D 5,2.109 (J) Câu 41:Điều sau SAI so sánh tia hồng ngoại với tia tử ngoại? A Tia hồng ngoại tia tử ngoại tác dụng lên kính ảnh B Tia hồng ngoại tia tử ngoại khơng nhìn thầy mắt thường C Cùng chất sóng điện từ D Tia hồng ngoại có bước sóng nhỏ tia tử ngoại Câu 42:Trong thí nghiệm Y–âng giao thoa ánh sáng, khoảng vân A giảm tăng khoảng cách hai khe B tăng lên giảm khoảng cách hai khe quan sát C tăng lên tăng khoảng cách hai khe D không thay đổi thay đổi khoảng cách hai khe quan sát Câu 43:Chọn phát biểu SAI thang sóng điện từ A Các sóng có bước sóng ngắn dễ làm phát quang chất gây ion hố chất khí B Các sóng có tần số nhỏ dễ quan sát hiện tượng giao thoa chúng C Các sóng có bước sóng ngắn dễ tác dụng lên kính ảnh D Các sóng có tần số nhỏ khả đâm xuyên mạnh Câu 44:Phát biểu sau đúng? A Hiện tượng điện trở chất bán dẫn giảm bị nung nóng gọi tượng quang dẫn B Hiện tượng quang dẫn tượng dẫn điện cáp quang C Pin quang điện thiết bị thu nhiệt ánh sáng mặt trời D Hiện tượng ánh sáng giải phóng electron liên kết chúng trở thành electron dẫn gọi tượng quang điện Câu 45:Phát biểu SAI quy tắc dịch chuyển phóng xạ? A Trong phóng xạ α, hạt nhân tiến hai bảng tuần hồn (so với hạt nhân mẹ) B Trong phóng xạ β–, hạt nhân tiến bảng tuần hồn (so với hạt nhân mẹ) C Trong phóng xạ β+, hạt nhân lùi bảng tuần hồn (so với hạt nhân mẹ) D Trong phóng xạ γ, khơng có biến đổi cấu trúc hạt nhân Câu 46:Một vật dao động điều hịa dọc theo trục Ox, quanh vị trí cân O với biên độ A chu kỳ T Trong khoảng thời gian T/4, quãng đường nhỏ mà vật B 1,5A A ( - 1)A C A D A(2 ) Câu 47:Nguồn âm phát sóng âm theo phương Ở trước nguồn âm khoảng d có cường độ âm I Nếu xa nguồn âm thêm 30 m cường độ âm I/9 Khoảng cách d A 10 m B 15 m C 30 m D 60 m Câu 48:Đoạn mạch AB gồm cuộn cảm nối tiếp với tụ điện Đặt nguồn xoay chiều có tần số góc ω vào hai đầu A B tụ điện có dung kháng 100 Ω, cuộn cảm có cảm kháng 50 Ω Ngắt A, B khỏi nguồn giảm điện dung tụ lượng ∆C = 0,125 mF nối A B thành mạch kín tần số góc dao động riêng mạch 80 (rad/s) Tính ω C 80 rad/s D 40 rad/s A 40π rad/s B 50π rad/s Câu 49:Một vật dao động điều hồ theo phương trình x = 6cos(5πt + π/6) (cm) (t đo giây) Trong khoảng thời gian từ thời điểm t1 = 0,4 (s) đến thời điểm t2 = 2,9 (s) vật qua vị trí x = 3,6 cm lần? A 13 lần B 12 lần C 11 lần D lần Câu 50: Mạch RLC nối tiếp, cuộn dây cảm, mạch có tính cảm kháng Khi dịng điện mạch có giá trị tức thời i = kết sau kết chưa xác điện áp tức thời đầu phần tử (u R, uL, uC) đầu toàn mạch (u) A u = D uR = B uC = ±U0C C uL = ±U0L -Hết - 1/* Hướng dẫn giải: A Sai, vị trí cân vật chuyển động nhanh dần nhanh dần (chuyển động thẳng nhanh dần phải có gia tốc không đổi) 2/* Hướng dẫn giải: - Cách 1: Ta có: T = - Cách 2: W = 2π 2π q0 2π CU = = = 18.10−3 ( s ) ω I0 I0 LI 02 CU 02 C 2U CU 6.10−6 4,5 = ⇒ LC = ⇒ T = 2π LC = 2π = 2π = 18.10 −3 ( s ) 2 I0 I0 π 3.10−3 * Nhận xét: Cách 1: u cầu nhớ cơng thức chu kì đmax Cách 2: yêu cầu bạn nhớ W 3/* Hướng dẫn giải: - Khi vật từ M qua M2, M3,…, M7 lại M1 vật thực dao động toàn phần (mất thời gian chu kì) nên tmax =W T 2π 10π = 0, 05 ( s ) ⇒ T = 0, ( s ) ⇒ ω = = ( rad / s ) 12 T - Mặt khác, vật 10π π ∆α = ω.∆t = 0, 05 = từ điểm M1 đến M2 qt góc  A 3 π A ωA ⇒ x = A.cos = ⇒ v = ω A2 −   ÷ = = 20π ⇒ A = 12 ( cm ) ÷   4/* Hướng dẫn giải: π - Do đoạn mạch có tụ điện nên i nhanh pha u góc Do đó: - Tại t1: i( t1 ) = I cos100π t1 = −1 i = I cos100π t ( A)  π   u = I Z C cos  100π t − ÷(V )    π  - Tại t2 = t1 + 0,015 (s): u( t1 + 0,015) = I 10 cos 100π ( t1 + 0, 015 ) −  = −10.I cos100π t1 = 10 ( V ) 2  5/* Hướng dẫn giải: A Sai, với cuộn cảm (r = 0) B Sai, theo hình vẽ: Khi i = C Đúng, Z L = ω L = D Sai, I = 2π L ⇒ Z L tỷ lệ nghịch với T T U U = ⇒ I tỷ lệ nghịch với f Z L 2π fL 6/* Hướng dẫn giải: Ta có: - Cách I0 u L = U L ngược lại 2 1: Theo = 2 hình vẽ T T T T 3T t= + + + = = ( s) 12 4 200 3 = I0 2 bên, thời gian cần tìm là: - Cách 2: Theo hình vẽ vịng trịn lượng giác, ta có: góc qt: ∆α = π π 3π +π + = Do thời gian cần tìm:  3π  ∆α  ÷ t= = = ( s) ω 100π 200 * Nhận xét: Các bạn phải nhanh việc đổi = I0 Cách 1: Dùng cho đoạn đường ứng với khoảng thời gian đặc biệt: T T T ; ; ; 12 Cách 2: Dùng cho khoảng thời gian 7/* Hướng dẫn giải: - Gọi phương trình dao động lắc đơn: x = A cos ( ωt + ϕ ) ⇒ v = −ω A sin ( ωt + ϕ ) - Suất điện động cảm ứng xuất thanh: e = Blv = Bl  −ω A sin ( ω t + ϕ )  ⇒ E0 = Blω A   ⇒E= E0 Bl g = lα ≈ 0, 22 ( V ) 2 l 8/* Hướng dẫn giải: Khi M vị trí cân mà va chạm đàn hồi m nên để tìm biên độ A M sau va chạm ta cần tìm vmax (vì v max = ωA ).Cụ thể: Do va chạm đàn hồi, xuyên tâm nên: B’ O  mv0 = mv + MV 2m 2.0,  ⇒V = v0 = = 1( m / s )  2 m+M 0, +  mv0 = mv + MV  - Biên độ dao động vật M: V = ω A = A A B k 800 ⇒1= A ⇒ A = 0, 05 ( m ) M 9/* Hướng dẫn giải: MN = 10cm (hình vẽ)  2π x  - Áp dụng công thức: A = Amax cos  ÷ (x khoảng cách đến  λ   2π 10   2π 10  điểm bụng), ta có: ,5 = 5cos  ÷(loại: −2,5 = 5cos  ÷ ta chọn x > ) ⇒ λ = 60 ( cm )  λ   λ   2π x  - Lưu ý: + Nếu toán cho khoảng cách x đến điểm bụng gần ta dùng cơng thức A = Amax cos  ÷  λ   2π x  + Nếu toán cho khoảng cách x đến điểm nút gần ta dùng cơng thức A = Amax sin  ÷  λ  - Khoảng cách từ M đến điểm bụng x = 10/* Hướng dẫn giải: - Lưu ý: Sóng dừng sợi dây tạo rung nam châm điện tần số sóng dừng lần tần số dòng điện, đ nghĩa là: f = 2f Do đó, muốn tìm tần số dịng điện, ta tìm tần số sóng dừng, cụ thể: Áp dụng cơng thức: l = ⇒λ= λ l v f = 0, ( m ) ⇒ f = = 50( Hz ) ⇒ f đ = = 25( Hz ) λ 11/* Hướng dẫn giải: - Ta có: ( S1S ) + ( MS ) = 62 + 82 = 102 = ( MS1 ) ⇒ ∆S1S M vuông S 2 - Gọi N điểm xa MS2 mà dao động với biên độ cực đại Đặt: NS2 = x (x > 0) - Độ lệch pha hai sóng: ∆ϕ = 2π 2π π ( d1 − d2 ) + ( α − α1 ) = ( d1 − d ) + : λ 2 π 2π + ( 10 − ) = 4,5π 2 π 2π + Tại N: ∆ϕ = + ( d1 − d ) Do N dao động với biên độ cực đại nên ∆ϕ = 2kπ ( k ∈ Z ) Do N gần M nên 2 2π π ∆ϕ = 6π Do đó: ( d1 − d2 ) + = 6π ⇒ d1 − d2 = 5,5π ⇔ x + 82 − x = 5,5 ⇒ x ≈ 3,07cm 2 + Tại M: ∆ϕ = 12/* Hướng dẫn giải: - Ta có: a = - Tính F qE 10−4104 = = = 10 ( m / s ) m m 0,1 gia tốc hiệu dụng lắc: Áp dụng định lý cos cho ∆ ABC (hình vẽ) có: F F g ' = g +  ÷ − g cos β = 10 + 102 − 2.102 cos ( 1800 − 600 ) = 10 ( m / s ) (hình vẽ) m m - Chu kì dao động lắc: T ' = 2π l ≈ 1,51( s ) g' 13/* Hướng dẫn giải: Ta có cơng thức tính tốc độ trung bình: v = - Tốc độ trung bình chu kì dao động: v = s Trong s quảng đường vật thời gian t t 4A = ωA T π (1) - Tốc độ trung bình từ bắt đầu dao động tắt dần đến dừng lại: kA2 kA = Fms s ⇒ s = 2 Fms AkT Ak + Tìm t: Thời gian từ vật bắt đầu dao động tắt dần đến dừng lại: t = N T = (N = : số dao động toàn Fms Fms + Tìm s: Áp dụng Định luật bảo tồn lượng, ta có: W = AFms ⇔ phần vật thực được)  kA2   Fms - Do đó: vtd =  kAT   Fms  ÷  = A = ω A π  T ÷  (2)- Từ (1) (2), ta có: vtd = vT = 50 ( cm / s ) 14/* Hướng dẫn giải:  Z L = ω L = 25 ( Ω )  - Khi tần số dòng điện f :  = 100 ( Ω )  ZC = ωC   Z 'L = ω ' L = 50 ( Ω )  ' ' ' ⇒ Z 'L = Z 'C ⇒ U L = U C ' ⇒ U R = U = 120 ( V ) - Khi tần số dòng điện f ' = f :  '  Z C = ' = 50 ( Ω ) ωC  v 15/* Hướng dẫn giải: Ta có: λ = = ( cm ) Do đường cực tiểu cắt đoạn f EF điểm cắt đường tròn hai điểm (trừ đường qua E F) Do muốn tìm số điểm cực tiểu đường trịn ta tìm số điểm cực tiểu đoạn EF Cụ thể: Số điểm cực tiểu EF thỏa mãn:  EA − EB ≤ d1 − d ≤ FA − FB −5 ≤ d1 − d ≤   ⇔ ⇔ −3 ≤ k ≤ ⇒ k : , ±1, ±2 , −3   d1 − d = ( k + ,5 ) λ d1 − d = ( k + 0,5 )   - Vậy đoạn EF có điểm dao động với biên độ cực tiểu hai điểm E, F lại nằm đường trịn (ví dụ điểm E, ta có: d1 – d2 = EA – EB = - 5cm, điểm ứng k = -3) nên số điểm cực tiểu đường tròn 4.2 + = 10 * Nhận xét: Đây tồn thơng thường, nhiêu bạn đừng vội thấy có giá trị k suy số điểm đường trịn (nhân đơi lên) mà phải kiểm tra xem hai điểm có thuộc đường trịn khơng 16/* Hướng dẫn giải: 2 U d = U r2 + U L  2 ⇒ U = U cd + 2U RU r + U R -Cách (dùng cơng thức): Ta có:  2 U = ( U R + U r ) + U L  Thay số, ta được: 2002 = 1002 + 2.100.U r + 1002 ⇒ U r = 100 = U R ⇒ r = R = 50 ( Ω ) - Cách (dùng giản đồ véctơ): Theo giản đồ véctơ, ta có: 2 U = U L + U R − 2U LU R cos α ⇒ cos α = 2 U L + U R − U 104 + 104 − 4.10 = = −1 2U LU R 2.104 ⇒ α = 1800 ⇒ U L = ⇒ U d = U r = 100 ( V ) = U R ⇒ r = R = 50 ( Ω ) * Nhận xét: Cách có vẽ đơn giản hơn, nhiên nhiều dùng giản đồ véctơ giả lại nhanh 17/* Hướng dẫn giải: Gọi U điện áp hiệu dụng đặt vào hai đầu mạch U U U ; Z L = ; ZC = U U I= = = 2, ( A ) 2 - Khi đặt vào phân tử mắc nối tiếp: U2 U U  R + ( Z L − ZC ) + − ÷ 16   - Khi đặt vào hai đầu phần tử: R = 18/* Hướng dẫn giải: Cuộn dây có điện trở đặt nguồn chiều vào hai đầu cuộn dây tiêu thụ điện (P = UI) Gọi r điện trở cuộn dây - Khi đặt nguồn chiều: r = U = 50 ( Ω ) I - Khi đặt nguồn xoay chiều vào hai đầu cuộn dây (cả cám kháng điện trở hoạt động): I= U r + ( 100π L ) = 120 502 + ( 100π 0,159 ) ≈ 1, ( A ) 19/* Hướng dẫn giải: - Gọi O vị trí lị xo khơng bị biến dạng (vị trí cân lúc khơng có ma sát) Khi tốc độ vật (lúc vật biên) đệm từ trường nên vật chịu tác dụng lực ma sát Do có lực ma sát nên vị trí cân vật O ’, O’ cách O Fms (vì VTCB k F F   x = x1 + A1 cos ωt = ms +  A0 − ms ÷cos ωt = 0, 02 + 0, 04 cos10π t k  k  - Khi x1 = khoảng lị xo khơng biến dạng Fms = Fđh ⇔ x1 = thì: 2π x = ⇔ 0, 02 + 0, 04 cos10π t = ⇔ cos10π t = − ⇔ 10π t = ± + kπ 2π ⇒ t = ( s ) - Thời điểm (k = 0) nên: 10π t = 15 Fms ) k O’ 20/* Hướng dẫn giải: Z L − ZC  tgϕ AB = R ZL − R   −ZC π  tgϕ AB = ⇒ - Cách 1: Ta có: tgϕ AN = R Do uAB lệch pha so uNB (nhanh R  tgϕ AN = −1   ZC = R ⇔ U C = U R   π Z −R = ⇔ Z L = R ⇔ U L = 2U L pha) nên: ϕ AB − ϕ AN = ⇒ tgϕ AB tgϕ AN = −1 ⇔ L R U 2 2 = 30 ( V ) Mặt khác: U = U R + ( U L − U C ) = 2U C ⇒ U C = · · - Cách 2: Do Z C = R ⇔ U C = U R ⇒ ∆NBA vuông cân B ( BNA = BAN = 450 ) ⇒ U NB = U = 60V Do U C = U NB cos 450 = 30 ( V ) Do đó: * Nhận xét: Cách liên quan đến kiến thức tốn nhiều Cách tính tốn u cầu bạn vẽ giản đồ véctơ 21/* Hướng dẫn giải: 2π   ÷V nên   2π π  π   i = I cos  100π t − + ÷ = I cos  100π t − ÷ A 2 6   r r π - Mặt khác: u AN = 100 cos100π t (V ) ⇒ U AN , U R = π  Do U R = U AN cos  ÷ = 50 ( V ) 6 - Do u NB = uC = 50 cos 100π t − ( ) U 0R r UC π U MB = = 100 ( V ) r = ⇒ ϕ MB = Từ tính - Góc lệch pha U MB I : tgϕ MB = π  cos  ÷ UR 4 r r π π 5π - Mặt khác, theo hình vẽ: U MB chậm pha U AN góc: + = nên biểu thức uMB có dạng: 12 5π   uMB = 100 cos 100π t − ÷V 12   22/* Hướng dẫn giải: Do R thay đổi, mà có giá trị R để công suất ứng với giá trị nên gợi ý dùng định lý Viét Cụ thể: - Công suất tỏa nhiệt mạch: P = I R = U 2R R + ( Z L − ZC ) ⇒ R2 − U2 R + ( Z L − Z C ) = (1): Đây phương trình P  R1 R2 = ( Z L − ZC )  bậc theo R, có nghiệm R1 , R2 Theo định lý Viét, ta có:  U2  R1 + R2 =  P U2 = 100 ( W ) - Vậy cơng suất tiêu thụ đó: P = R1 + R2 23/* Hướng dẫn giải: Khi L thay đổi mà U L = U Lmax R + ZC Z L = ZC A Sai, hệ số cơng suất mạch lớn xảy cộng hưởng ( Z L = Z C ) 2   R + ZC 3Z + Z C ZL = ZL = C = 4ZC Z − ZC 4ZC − ZC π   ZC ⇒  ZC ⇒ tgϕ = L = = ⇒ ϕ = : u nhanh B Sai, ta có:  R 3Z C   R = 3Z C R = 3Z C   π pha i góc C Đúng (chứng minh trên) D Sai (xem chứng minh câu A) *Nhận xét: Để giải nhanh, yêu cầu bạn nắm công thức đặc biệt, như: Khi L thay đổi mà U L = U Lmax ZL = 2 R + ZC R2 + ZL U C = U Cmax Z C = C thay đổi mà ; ZC ZL 24/* Hướng dẫn giải:  RU 2  P = RI = 2 P RU U2 R + ( Z L − ZC )  ⇒ P = max ⇔ = ⇔ R = Z L − Z C = 100 ( Ω ) - Ta có:  2 2R R + ( Z L − ZC )  U  Pmax = R ( Z L = Z C )  25/* Hướng dẫn giải: 250  C = ω L = ω  3000 27.10−6 30002  ⇒ 36.10−18 + = ⇒ ω = 5.105 (rad / s ) - Ta có:  q0 = CU = ω2 ω2 ω4   i2  q + = q0 ω  C L 26/* Hướng dẫn giải: - Khi chưa ngắt nguồn: Áp dụng định luật ơm cho tồn mạch, ta có: I = E r U = nE L   U0  2 2 - Khi ngắt nguồn (bây gồm L mắc với C):  CU LI LE ⇒  ÷ = = n ⇒ L = n r C E  rC = =    2 2r 27/* Hướng dẫn giải: - Ta có: λ = 6π 10  λ12 = 3, 2.10−9 ( F ) C1 = 16 λ  36π 10 L LC ⇒ C = : 16 36π 10 L  λ22 C2 = = 80.10 −9 ( F )  36π 1016 L  28/* Hướng dẫn giải: - Nhận xét: Hai nguồn giống hệt nguồn kết hợp pha - Gọi M điểm đường tròn dao động với biên độ cực tiểu mà gần đường trung trực AB ( k = −1 ), ta có: d1 − d = ( k + ,5 ) λ = -0 ,5λ = −1 ⇔ MA − MB = −1 ⇒ MB = + x ( x = MA ) - Mặt khác: ∆AMB vuông nên: AB = MA2 + MB ⇔ 52 = x + ( + x ) ⇒ x = ( cm ) 29/* Hướng dẫn giải: Ta có:  L = CR r r −ZC Z L  = −1 ⇒  + U AM ⊥ U MB ⇒ tgϕ AM tgϕ MB = −1 ⇒ L R r C =  R ( R + r) ( R + r) L =CR cos ϕ1 = cos ϕ ⇔ = ⇒ LC =  L → 2 ω1ω2 C = R2 +     2 ( R + r ) +  ω1L − ( R + r ) +  ω2 L − ÷ ÷ ω1C  ω2 C     =R   ω1C  ω L = R   ω2 ω1 ω1 ω2 ⇒ cos ϕ1 = ( R + r)  ω ω  ( R + r) + R − R ÷ ω2 ω1   = 2  ω1 ω2  4+ − ÷ ω1   ω2 = 0,96 30/* Hướng dẫn giải: Do điện áp đặt vào hai đầu mạch không đổi, mà thay đổi ω nên ta khảo sát phụ thuộc I vào ω Ta có: U I=  , có đồ thị  R + ωL − ωC ÷   I0 hình vẽ Từ đồ thị ta thấy, gần vị trí cộng hưởng I lớn Do đó: I > 31/ c 32/* Hướng dẫn giải: E,r 1  1   = ( nđ − 1)  + ÷  1   fđ  R1 R2  ⇒ f d = nt − = ( n − 1)  + ÷⇒  Cơng thức tính tiêu cự thấu kính: f t nd − f  1   R1 R2   = ( nt − 1)  + ÷ f  R1 R2   t ⇔ Dt f d = nt − , 685 ⇔ Dt 0, = ⇔ Dt ≈ 5,33 ( dp ) nd − , 643 33/* Hướng dẫn giải: λD λ D xM ⇒ = = ,3 ( mm ) (1) a a λ ( D + 0, 25 ) λD λ - Khi dịch chuyển màn: xM = (2) =3 + , 75 a a a λ −6 - Từ (1) (2) ta có: 1, = 3.0 ,3 + , 75 ⇒ λ = , 4.10 ( m ) a - Khi chưa dịch chuyển màn: xM = 34/* Hướng dẫn giải: - Khi đặt mỏng trước S1 hệ vân dịch phía có mỏng khoảng: ( n − 1) eD a - Do đó, để đưa hệ vân trở lại ví trí ban đầu ta phải dịch khe S song song S1S2 phía S1 khoảng b (Độ dịch hệ vân là: Db ) d ( n − 1) eD a Do ta có: ( n − 1) ed ( 1,6 − 1) 0,005.10−3.0,5 Db = ⇒b= = = ,0025 ( m ) = ,5 ( mm ) d a 0, 6.10−3 35/* Hướng dẫn giải: r r - Khi electron chuyển động từ trường, cắt đường sức từ chịu tác dụng lực Lorenxo Do v0 ⊥ B nên lực Lorenxo đóng vai trò lực hướng tâm làm cho electron chuyển động trịn Do đó: e v0 B = e Br mv0 ⇒ v0 = ≈ 4.105 (m / s ) r m 36/ b 37/* Hướng dẫn giải: - Khi hiệu điện U: λmin = hc hc ⇒U = eU e λmin - Khi hiệu điện U + ∆U : ' λmin = hc ' ⇒ f max e ( U + ∆U )  hc  e  e λ + ∆U ÷ ÷ e ( U + ∆U ) c min1   = 2,53.1018 ( Hz ) = ' = = λmin h h 4 38/* Hướng dẫn giải: Phương trình phản ứng: H + Li → X + X - Áp dụng định luật bảo tồn lượng tồn phần, ta có: (m p + mLi ) c + Wp = 2mX c + 2WX ⇒ ∆E + Wp = 2WX ⇒ Wp = 2WX − ∆E = 2W − - Áp dụng định luật bảo toàn động lượng, ta có: 2W 4W = 3 r r r 2 p p = p X + p X ⇒ p = p X + p X cosϕ ⇔ m p Wp = 2mX WX + 2mX WX cosϕ ⇔ Ap Wp = AX WX + AX WX cosϕ p 4W = 2.4.W + 2.4.W.cosϕ ⇔ cosϕ = − 226 39/* Hướng dẫn giải: Phương trình phóng xạ: Ra → He + 222 X ⇔ - Áp dụng định luật động lượng động năng, ta có: mα Wα r r  2 mTh 0 = pα + p X ⇒ pα = p X ⇔ mα Wα = mX WX ⇒ WX = mX ⇒ Wα = ∆E ⇒ ∆E = 4,886( MeV ) *  mTh + mα  ∆E = W + W ⇒ W = ∆E − W α X α X  Nhận xét: Đối với trường hợp phóng xạ, hạt nhân mẹ thường đứng yên nên động lượng hạt nhân mẹ (động lượng trước phản ứng) 40/* Hướng dẫn giải: - Khối lượng D2O có kg nước: mD2O = 1000.0, 00015 = 0,15 ( g ) - Số hạt phân tử D2O có kg nước (0,15g D2O): N D2O = mD2O 20 N A - Theo phương trình phản ứng, hạt nhân D (tương ứng phân tử D 2O) tổng hợp tỏa lượng 5,8.1013 (J) Vậy lượng tỏa dùng toàn D có kg nước là: Q = N D2O 5,8.10−13 = mD2O 20 N A 5,8.10 −13 = 0,15 6, 02.1023.5,8.10−13 ≈ ,6.109 ( J ) 20 41/d ;42/a ;43/d ;44/d 45/a 46/* Hướng dẫn giải: - Nhận xét: Trong khoảng thời gian, vật quảng đường bé chọn vị trí biên làm vị trí đối xứng (vật từ M đến N M)   ∆α  S = A - Aco s  T T   - Do t = < nên:   ∆α = ω t = 2π T = π  T   ÷ ⇒S π  = A - Aco s  ÷ = A − 4 ( ) 47/* Hướng dẫn giải: - Gọi P công suất nguồn âm (không đổi), âm phát phương nên: I= P P = S 4π R - Lúc chưa dịch nguồn âm: I = P 4π d ' - Lúc dịch nguồn âm xa thêm 30 m: I = P 4π ( d + 30 ) - Ta có: I ' = I I' d  d  ⇔ =9⇔ = ⇔ d = 15 ( m ) ÷ = ⇔ I d + 30  d + 30  I'  R  * Nhận xét: Các bạn giải nhanh nhờ áp dụng cơng thức: =  ÷ Trong đó: R, R ' I  R'  khoảng cách đến nguồn âm 48/* Hướng dẫn giải: 50   Z L = ω L = 50Ω ⇒ L = ω  - Khi chưa giảm tụ C:   Z = = 100Ω ⇒ C =  C ωC 100ω  - Khi giảm C nối lại thành mạch LC’: 1 50 50 1 1 = LC ' = L ( C − ∆C ) ⇔ = − 0,125.10−3 ⇔ − − = ⇒ ω = 40rad / s 2 ω0 6400 ω 100ω ω ω 160 ω 6400 49/* Hướng dẫn giải: - Cách 1:  π   x = cos  ÷ = ( cm ) ⇒ Xác định vị trí chiều chuyển động M + Ta có: t = :  6 v <  2π  = 0, 4( s ) ∆t 25 T T = ⇒ = = + ⇒ ∆t = 6T + ω + Mặt khác:  { T 4 vòng có 12 lần { t = t2 t1 = 2,5( s)  cã lÇn (trong khoảng thời gian T/4 vật quét góc π / nên qua vị trí x = 3,6 cm thêm lần nữa) ⇒ có tất 13 lần - Cách 2:   + Ta có: x = cos  5π t + π π π π ÷ ⇒ Φ = 5π t + Vị trí bắt đầu: Φ ( t1) = 5π 0, + = 2π + 6 6 ∆α = ω∆t = 12,5π = 6.2π { ∆t = 2,5( s ) + Trong khoảng thời gian vật quét góc lần * Nhận xét: Các bạn dựa vào sở trường để chọn cách giải phù hợp 50/* Hướng dẫn giải:  π  uC = U C cos  ωt + ϕi − ÷ = U C sin ( ωt + ϕi )     π  uL = U L cos  ωt + ϕi + ÷ = −U 0C sin ( ωt + ϕi ) 2 - Giả sử: i = I cos ( ωt + ϕi ) ⇒   u = U cos ωt + ϕ ( 0R i)  R  Z L − ZC > u = U cos ( ωt + ϕi + ϕ ) ; tgϕ =  R uC = ±U 0C u = ±U  L 0L - Khi: i = ⇔ cos ( ωt + ϕi ) = ⇒ sin ( ωt + ϕi ) = ±1 ⇒  uR = u ≠  vßng cã 12 lÇn + 0,5π ⇒ { cã lÇn có tất 13 ... giải: - Khi vật từ M qua M2, M3,…, M7 lại M1 vật thực dao động toàn phần (mất thời gian chu kì) nên tmax =W T 2π 10π = 0, 05 ( s ) ⇒ T = 0, ( s ) ⇒ ω = = ( rad / s ) 12 T - Mặt khác, vật 10π π... Trong s quảng đường vật thời gian t t 4A = ωA T π (1) - Tốc độ trung bình từ bắt đầu dao động tắt dần đến dừng lại: kA2 kA = Fms s ⇒ s = 2 Fms AkT Ak + Tìm t: Thời gian từ vật bắt đầu dao động... dạng (vị trí cân lúc khơng có ma sát) Khi tốc độ vật (lúc vật biên) đệm từ trường nên vật chịu tác dụng lực ma sát Do có lực ma sát nên vị trí cân vật O ’, O’ cách O Fms (vì VTCB k F F   x = x1

Ngày đăng: 26/07/2015, 15:23

w