ĐỀ THI THỬ KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2015 Môn thi: VẬT LÝ – ĐỀ 2 Thời gian làm bài: 90 phút. Cho biết: Hằng số Plăng 34 6,625.10 .h J s − = , tốc độ ánh sáng trong chân không 8 3.10 /c m s= ; 2 1 931,5 MeV u c = ; độ lớn điện tích nguyên tố 19 1,6.10e C − = ; số A-vô-ga-đrô 23 1 6,023.10 A N mol − = . Câu 1 : Chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn có chiều dài dây treo l tại địa điểm có gia tốc trọng trường g được tính bởi công thức. A.T = 1 2 l g π . B.T = 2 l g π . C.T = 1 2 g l π . D.T = 2 g l π . Câu 2 : Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình x = 5cos(8 πt + π/2)(cm). Chiều dài quỹ đạo của vật là A. 5cm. B. 10cm. C. 20cm. D. 2,5cm. Câu 3: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động tắt dần: A. Tần số của dao động càng lớn thì dao động tắt dần càng chậm. B. Cơ năng của dao động giảm dần. C. Biên độ của dao động giảm dần. D. lực cản càng lớn thì sự tắt dần càng nhanh. Câu 4: Trong dao động điều hòa của chất điểm, gia tốc và vận tốc cùng chiều khi A. chất điểm đổi chiều chuyển động. B. chất điểm chuyển động theo chiều dương. C. chất điểm chuyển động về VTCB. D. chất điểm chuyển động từ VTCB ra vị trí biên. Câu 5 :Một vật thực hiện dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng theo phương trình x = 2cos 4 2 t π π + ÷ cm. Tần số dao động của vật là A. 2 (Hz). B. 4π (Hz). C. 2π (Hz). D. 0,5 (Hz). Câu 6 : Một người chở hai thùng nước phía sau xe đạp và đạp xe trên một con đường bằng bê tông. Cứ 5m, trên đường có một rãnh nhỏ. Chu kì dao động riêng của nước trong thùng là 1s. Đối với người đó, vận tốc không có lợi cho xe đạp là A. 18km/h. B. 15km/h. C. 10km/h. D. 5km/h. Câu 7 : Một lò xo có độ cứng k, treo thẳng đứng, chiều dài tự nhiên l 0 = 20cm. Treo vào đầu dưới lò xo một quả cầu có khối lượng m. Khi cân bằng chiều dài lò xo là 22 cm. Kích thích cho quả cầu dao động điều hòa với phương trình x = 2cos5πt (cm). Lấy 2 π =10. Trong quá trình dao động, lực cực đại tác dụng vào điểm treo có độ lớn 2N. Khối lượng quả cầu là A. 0,4 Kg. B. 0,2 Kg. C. 0,1 Kg. D. 10 g. Câu 8 : Hai vật dao động điều hòa cùng phương cùng tần số có phương trình x 1 = A 1 cos( ω t - π /6) cm và x 2 = A 2 cos( ω t - π ) cm. Dao động tổng hợp có phương trình x = 9cos( ω t - ϕ ) cm. Để biên độ A 2 có giá trị cực đại thì A 1 có giá trị là: A. 15 3 cm. B. 9 3 cm. C. 7 cm. D. 18 3 cm. Câu 9 : Một vật có khối lượng m 1 = 1,25 kg mắc vào một lò xo nhẹ có độ cứng k = 200 N/m, đầu kia của lò xo gắn chặt vào tường. Vật và lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang ma sát không đáng kể. Đặt vật thứ hai có khối lượng m 2 = 3,75 kg sát với vật thứ nhất rồi đẩy chậm cả hai vật cho lò xo nén lại 8 cm. Khi thả nhẹ chúng ra, lò xo đẩy hai vật chuyển động về một phía. Lấy 2 π = 10. Khi lò xo dãn cực đại lần đầu tiên thì hai vật cách xa nhau một đoạn là A. (4 4)cm.π − B. (2 4)cm.π − C. 16 cm. D. (4 8)cm.π − Câu 10 :Một con lắc đơn có chiều dài 2m được treo vào trần nhà cách mặt bàn nằm ngang 12m. Con lắc đơn dao dộng điều hòa với biên độ góc α 0 = 0,1rad, tại nơi có gia tốc trọng trường g= 9,8m/s 2 . Khi vật đang đi qua vị trí thấp nhất thì dây bị đứt. Khoảng cách từ hình chiếu của điểm treo con lắc lên mặt sàn đến điểm mà vật rơi lên trên sàn có giá trị A. 20 10 .cm B. 2 10 .cm C. 10 20 .cm D. 4 10 .cm Câu 11 : Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm A. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó ngược pha. B. gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha. C. gần nhau nhất mà dao động tại hai điểm đó cùng pha. D. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha. Câu 12 : Âm sắc là một đặc tính sinh lý của âm được hình thành trên cơ sở các đặc tính vật lý nào của âm? A . biên độ và tần số. B.tần số. C.bước sóng. D.biên độ. Câu 13 : Một dây đàn hồi AB dài 60 cm có đầu B cố định , đầu A mắc vào một nhánh âm thoa đang dao động với tần số f=50 Hz. Khi âm thoa rung, trên dây có sóng dừng với 3 bụng sóng, đầu A được xem là một nút sóng . Vận tốc truyền sóng trên dây là A. v=15 m/s. B. v= 28 m/s. C. v= 25 m/s. D. v=20 m/s. Câu 14 : Một nguồn O phát sóng cơ dao động theo phương trình: 2cos(20 ) 3 u t π π = + ( trong đó u(mm), t(s) ) sóng truyền theo đường thẳng Ox với tốc độ không đổi 1(m/s). M là một điểm trên đường truyền cách O một khoảng 42,5cm. Số điểm dao động lệch pha 6 π với nguồn trong khoảng từ O đến M là A. 9. B. 4 . C. 5. D. 8. Câu 15: Một sóng cơ lan truyền trên mặt thoáng chất lỏng với tần số 20Hz, tốc độ truyền sóng là 2 m/s. Hai điểm M, N nằm trên mặt thoáng chất lỏng cách nhau 22,5cm (M nằm gần nguồn sóng hơn). Tại thời điểm t, điểm N hạ xuống thấp nhất. Thời gian sau đó điểm M hạ xuống thấp nhất lần thứ 2015 là A. 100,7325s. B. 100,7175s. C. 100,7375s. D. 100,7125s. Câu 16:Trong một phòng nghe nhạc , tại một vị trí có mức cường độ âm tạo ra từ nguồn là 75dB , mức cường độ âm phản xạ ở bức tường phía sau là 72dB (bức tường không hấp thụ âm ). Cường độ âm toàn phần tại vị trí đó là A .77dB . B .79dB . C. 81dB . D. 83dB. Câu 17 : Hai nguồn phát sóng kết hợp S 1 , S 2 trên mặt nước cách nhau 30 cm phát ra hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số f = 50 Hz và pha ban đầu bằng không. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng v = 6m/s. Những điểm nằm trên đường trung trực của đoạn S 1 S 2 mà sóng tổng hợp tại đó luôn dao động ngược pha với sóng tổng hợp tại O ( O là trung điểm của S 1 S 2 ) cách O một khoảng nhỏ nhất là: A. 5 6 cm. B. 6 6 cm. C. 4 6 cm. D. 2 6 cm. Câu 18 : Một dòng điện xoay chiều có cường độ ( ) i 2cos 100 t A 2 π = π + ÷ . Phát biểu nào sau đây là sai? A. Tại thời điểm t = 0,015 s cường độ dòng điện cực đại. B. Pha ban đầu bằng 2 π . C. Tần số dòng điện là 50 Hz. D. Cường độ hiệu dụng bằng 2 A. Câu 19 : Đặt vào hai đầu của một điện trở thuần R một điện áp o u U cos t= ω thì cường độ dòng điện chạy qua điện trở có biểu thức A. ( ) o U i cos t . R = ω + π B. ( ) o U i cos t . R = ω C. o U i cos t . R 2 π = ω − ÷ D. o U i cos t . R 2 π = ω + ÷ Câu 20 : Đặt một điện áp o u U cos t= ω vào hai đầu một đoạn mạch điện chỉ có tụ điện. Nếu điện dung của tụ điện không đổi thì dung kháng của tụ điện A. nhỏ khi tần số của dòng điện nhỏ. B. nhỏ khi tần số của dòng điện lớn. C. không phụ thuộc tần số của dòng điện. D. lớn khi tần số của dòng điện lớn. Câu 21: Đặt điện áp 2 cosu U t ω = vào hai đầu một đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần L nối tiếp với tụ C . Tại thời điểm t, điện áp ở hai đầu đoạn mạch là u và cường độ dòng điện qua nó là i. Hệ thức liên hệ giữa các đại lượng là A. 2 2 2 1 1 U u i L 2 C ω ω = + − ÷ . B. 2 2 2 1 U 2 u i L C ω ω = + − ÷ . C. 2 2 2 1 U u i L C ω ω = + − ÷ . D. 2 2 2 1 U u 2i L C ω ω = + − ÷ . Câu 22: Một dòng điện xoay chiều có biểu thức i = 5cos100 t π (A) chạy qua điện trở thuần bằng 10 Ω . Công suất toả nhiệt trên điện trở đó là A. 160 W. B. 500 W. C. 125 W. D. 250 W. Câu 23: Cho đọan mạch RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều, người ta đo được các điện áp hiệu dụng ở 2 đầu R, L, C lần lượt là U R = 30V; U L = 80V; U C = 40V. Điện áp hiệu dụng U ở 2 đầu đoạn mạch là : A. 30V. B. 40V. C. 50V. D. 150V. Câu 24: Điện năng ở một trạm phát điện được truyền đi dưới điện áp 2kV, hiệu suất trong quá trình truyền tải là H = 80%. Muốn hiệu suất trong quá trình truyền tải tăng đến 95% thì ta phải A. tăng điện áp lên đến 4kV. B. tăng điện áp lên đến 8kV. C. tăng điện áp thêm 4kV. D. tăng điện áp thêm 8kV. Câu 25: Đặt điện áp )(100cos2120 Vtu π = vào hai đầu đoạn mạch AB theo thứ tự gồm một cuộn cảm thuần, một điện trở thuần và một tụ điện mắc nối tiếp. Gọi M là điểm nối giữa cuộn cảm và điện trở, N là điểm nối giữa điện trở và tụ điện. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu AN bằng 150V, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu NB bằng 60V. Điện áp hai đầu AM có giá trị hiệu dụng gần giá trị nào nhất sau đây A. 80V. B. 110V. C. 90V. D. 100V. Câu 26 : Đặt điện áp xoay chiều u U 2 cos(100 t) V= π vào đoạn mạch RLC. Biết R 100 2= Ω , tụ điện có điện dung thay đổi được. Khi điện dung tụ điện lần lượt là π 25 1 =C (µF) và π 3 125 2 =C (µF) thì điện áp hiệu dụng trên tụ có cùng giá trị. Để điện áp hiệu dụng trên điện trở R đạt cực đại thì giá trị của C có thể là: A. π 50 =C (µF). B. π 3 200 =C (µF). C. π 20 =C (µF). D. π 3 100 =C (µF). Câu 27: Một người định cuốn một máy biến áp từ hiệu áp U 1 = 110V lên 220V với lõi không phân nhánh, bỏ qua sự mất mát năng lượng và các cuộn dây có điện trở rất nhỏ , với số vòng các cuộn ứng với 1,2 vòng/Vôn. Người đó cuốn đúng hoàn toàn cuộn thứ cấp nhưng lại cuốn ngược chiều những vòng cuối của cuộn sơ cấp. Khi thử máy với nguồn thứ cấp đo được U 2 = 264 V so với cuộn sơ cấp đúng yêu cầu thiết kế, điện áp nguồn là U 1 = 110V. Số vòng cuộn sai là: A. 20. B. 10. C. 22 . D. 11. Câu 28 : Trong giờ thực hành, một học sinh đặt điện áp xoay chiều 200 2 os100 ( )u c t V π = vào hai đầu đoạn mạch AB gồm đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM chỉ có điện trở thuần R= 80 Ω ; đoạn mạch MB gồm tụ điện có điện dung C thay đổi được mắc nối tiếp với cuộn dây có hệ số tự cảm L= 2 H π và điện trở trong r= 20 Ω . Thay đổi điện dung C của tụ (với C 0≠ ) để số chỉ Vôn kế trên đoạn MB đạt cực tiểu. Giá trị cực tiểu đó bằng A. 0V. B. 40V. C. 17,8V. D. 56,6V. Câu 29 : Chu kỳ dao động điện từ tự do trong mạch dao động L, C được xác định bởi hệ thức nào dưới đây: A. C L 2T π= . B. L C 2T π= . C. LC 2 T π = . D. LC2T π= . Câu 30 : Một mạch dao động bắt tín hiệu của một máy thu vô tuyến điện gồm cuộn cảm L 30 H= µ , điện trở không đáng kể và một tụ điện điều chỉnh được. Để bắt được sóng vô tuyến có bước sóng 120 m thì điện dung của tụ điện có giá trị A. 135 Fµ . B. 100 pF. C.135 nF. D. 135 pF. Câu 31: Mạch dao động điện từ LC lý tưởng có C thay đổi được. Khi C = C 1 thì tần số dao động là 3MHz. Khi C = C 2 thì tần số do mạch phát ra là 4MHz. Khi C = 1997C 1 + 2015C 2 thì tần số dao động là A. 53,62 kHz. B. 223,74 MHz . C. 53,55 kHz. D. 223,55 MHz. Câu 32: Khi sử dụng máy thu thanh vô tuyến điện, người ta xoay nút dò đài để A. thay đổi tần số của sóng tới. B. khuếch đại tín hiệu thu được. C. tách tín hiệu cần thu ra khỏi sóng mang cao tần. D. thay đổi tần số riêng của mạch chọn sóng. Câu 33 :Trong hiện tượng giao thoa ánh sáng với hai khe Y-âng, công thức tính khoảng vân i là: A. D i a λ = . B. a i D λ = . C. aD i λ = . D. a i D λ = . Câu 34: Quang phổ liên tục phát ra bởi hai vật khác nhau thì A. hoàn toàn khác nhau ở mọi nhiệt độ . B. hoàn toàn giống nhau ở mọi nhiệt độ . C. giống nhau, nếu mỗi vật có một nhiệt độ thích hợp. D. giống nhau, nếu hai vật có cùng nhiệt độ. Câu 35 : Trong thí nghiệm Y- âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ. Nếu tại điểm M trên màn quan sát có vân tối thứ hai (tính từ vân sáng trung tâm) thì hiệu đường đi của ánh sáng từ hai khe S1, S2 đến M có độ lớn bằng A. 1,5λ . B. 2 λ. C. 2,5 λ. D. 3 λ. Câu 36 : Tia X không có ứng dụng nào sau đây A. Trong chụp X quang ở bệnh viện, tia X dùng để chiếu, chụp tìm chỗ xương gãy, viên đạn hoặc mảnh bom trong người, chỗ viêm nhiễm, ung thư, có ung bướu… B. Ở các cửa khẩu, tia X dùng để chiếu, chụp kiểm tra hành lí, hàng hóa, tìm vũ khí, chất nổ… C. Trong nông nghiệp và công nghiệp nhẹ, tia X dùng để sấy khô, sưởi ấm nhờ vào tác dụng nhiệt nổi bật của nó. D. Trong công nghiệp đúc kim loại, tia X dùng để phát hiện các bọt khí… Câu 37: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc bước sóng 0,5µm, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 2m. Trên màn quan sát, gọi M, N là hai điểm ở cùng một phía so với vân trung tâm và cách vân trung tâm lần lượt là 0,5cm; 1,05cm. Trên đoạn MN (vuông góc với hệ vân) có A. 6 vân sáng, 6 vân tối. B. 6 vân sáng, 5 vân tối. C. 5 vân sáng, 5 vân tối. D. 5 vân sáng, 6 vân tối. Câu 38 : Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra đồng thời hai bức xạ có bước sóng lần lượt là 1 0,50 μm λ = và 2 0,60 μm λ = . Biết hai khe I-âng cách nhau 1mm và khoảng cách từ hai khe đến màn ảnh là 1m. Kích thước vùng giao thoa trên màn là 15 mm. Số vân sáng trên màn có màu của 1 λ là A. 26. B. 31. C. 24. D. 28. Câu 39 : Hiện tượng quang điện ngoài là A. hiện tượng electron tách khỏi liên kết với nguyên tử để trở thành electron tự do trong kim loại khi kim loại được chiếu bởi bức xạ thích hợp. B. hiện tượng electron tách khỏi liên kết với nguyên tử để trở thành electron tự do trong khối chất bán dẫn khi khối chất bán dẫn được chiếu bởi bức xạ thích hợp. C. hiện tượng electron bật ra khỏi kim loại khi kim loại được chiếu bởi bức xạ có bước sóng thích hợp. D. hiện tượng electron bật ra khỏi khối chất bán dẫn khi khối chất bán dẫn được chiếu bởi bức xạ bất kỳ. Câu 40 :Gọi ε Đ , ε L , ε T lần lượt là năng lượng của phôtôn ánh sáng đỏ, phôtôn ánh sáng lam và phôtôn ánh sáng tím. Ta có A. ε Đ >ε L >ε T . B. ε T >ε L >ε Đ . C. ε T >ε Đ >ε L . D. ε L >ε T >ε Đ . Câu 41 : Hai tia Laser có công suất lần lượt là P 1 , P 2 ; có bước sóng lần lượt là λ 1 , λ 2 ; có số photon chiếu tới trong một đơn vị thời gian lần lượt là n 1 , n 2 . Biểu thức nào sau đây là đúng A. 2 1 2 1 2 1 P P n n λ λ = B. 1 2 2 1 2 1 P P n n λ λ = C. 2 1 1 2 2 1 P P n n λ λ = D. 1 2 1 2 2 1 P P n n λ λ = Câu 42: Công thoát electron của một kim loại dùng làm catot là A = 3,6 eV. Giới hạn quang điện của kim loại đó là Câu 43 : Các mức năng lượng của các trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô được xác định bằng biểu thức 2 13,6 n E n = − (eV) (n = 1, 2, 3,…). Nếu nguyên tử hiđrô hấp thụ một phôtôn có năng lượng 2,856 eV thì bước sóng nhỏ nhất của bức xạ mà nguyên tử hiđrô đó có thể phát ra có giá trị gần giá trị nào sau đây nhất. A. 9,51.10 -7 m. B. 4,35.10 -8 m. C. 4,35.10 -7 m. D. 9,51.10 -8 m. Câu 44 : Các hạt nhân đồng vị là những hạt nhân có A. cùng số nuclôn nhưng khác số prôtôn. B. cùng số nơtron nhưng khác số prôtôn. C. cùng số nuclôn nhưng khác số nơtron. D. cùng số prôtôn nhưng khác số nơtron. Câu 45:Trong hạt nhân nguyên tử 210 84 Po có A. 84 prôtôn và 210 nơtron. B. 126 prôtôn và 84 nơtron. C. 84 prôtôn và 126 nơtron. D. 210 prôtôn và 84 nơtron. Câu 46 : Giả sử hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau và số nuclôn của hạt nhân X lớn hơn số nuclôn của hạt nhân Y thì A. hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X. B. hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y. C. năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân bằng nhau. D. năng lượng liên kết của hạt nhân X lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân Y. Câu 47: Trong phản ứng sau đây : n + 235 92 U → 95 42 Mo + 139 57 La + 2X + 7β – ; hạt X là A. electron. B. proton. C. hêli. D. nơtron. Câu 48: Người ta tạo ra phản ứng hạt nhân bằng cách dùng hạt prôton có động năng là 3,60 MeV bắn vào hạt nhân Na 23 11 đang đứng yên. Hai hạt sinh ra là α và X. Giả sử hạt α bắn ra theo hướng vuông góc với hướng bay của hạt prôton và có động năng 4,85 MeV. Lấy khối lượng của các hạt tính theo đơn vị u gần bằng số khối của chúng. Năng lượng tỏa ra trong phản ứng này bằng A. 1,85 MeV. B. 3,70 MeV. C. 4,02 MeV. D. 2,40 MeV. Câu 49: Hạt nhân A có động năng K A bắn vào hạt nhân B đang đứng yên, gây ra phản ứng: A + B → C + D và phản ứng không sinh ra bức xạ γ. Hai hạt sinh ra có cùng vectơ vận tốc. Gọi m A , m C , m D lần lượt là khối lượng của các hạt nhân A, C và D. Động năng của hạt nhân C là A. ( ) 2 DC AAD mm Kmm + . B. ( ) 2 DC AAC mm Kmm + . C. DC AD mm Km + . D. DC AC mm Km + . Câu 50 : Giả sử người ta muốn xây dựng nhà máy điện nguyên tử tại miền Trung có công suất P = 600MW và hiệu suất 20%, nhiên liệu là urani đã làm giàu chứa 25% U235. Coi mỗi phân hạch tỏa năng lượng là 200MeV. Khối lượng nhiên liệu cần cung cấp để nhà máy làm việc trong 100 năm xấp xỉ A. 461500kg B. 19230kg C. 1153700kg D. 45610kg HẾT ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu số Đáp án Câu số Đáp án Câu số Đáp án 1 B 18 D 35 A 2 B 19 B 36 C 3 A 20 B 37 A 4 C 21 A 38 A 5 A 22 C 39 C 6 A 23 C 40 B 7 B 24 A 41 A 8 B 25 D 42 B 9 B 26 A 43 D 10 A 27 D 44 D 11 B 28 B 45 C 12 A 29 D 46 A 13 D 30 D 47 D 14 B 31 A 48 D 15 C 32 D 49 B 16 A 33 A 50 A 17 B 34 D Hướng dẫn giải ( chỉ giải những câu vận dụng cao và phân loại) Câu 8: ⇔= α π sin 6 sin 2 AA A max khi cmAAAcmA 3918 2 22 21 =−=⇔=⇔= π α Câu 9: Khi thả nhẹ, lúc hai vật đến vị trí cân bằng thì chúng có cùng vận tốc: v = v max = ωA = 1 2 k 200 .A .8 40.8 m m 1,25 3,75 = = = + + 16π (cm/s) Sau đó, vật m 1 dao động với biên độ A 1 , m 2 chuyển động thẳng đều (vì bỏ qua ma sát) ra xa vị trí cân bằng với vận tốc v = v max . Khi lò xo dãn cực đại thì độ dãn bằng A 1 và áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho hệ hai vật: W = W 1 + W 2 → 2 2 2 1 2 max 1 1 1 kA kA m v 2 2 2 = + 2 2 2 2 1 max 2 2 2 4 2 4 2 1 max m A A v k m 3,75 A A v 64.10 .256 .10 k 200 − − = + ⇒ = − = − π = 64.10 -4 – 48 -4 = 16.10 -4 → A 1 = 4.10 -2 m = 4cm Quãng đường vật m 2 đi được kể từ khi rời vật 1 đến khi vật 1 ở biên ứng với thời gian bằng t = 1 T 4 là: s = v max t = 2 2 3 2 1 1 m 1 1,25 2,5 16 . .2 8 8 6,25.10 8 .10 4 k 200 − − π π = π = π = π π = 2π (cm) Khi lò xo giãn cực đại lần đầu tiên thì hai vật cách xa nhau một đoạn là: L = s – A 1 = 2π – 4 (cm). Câu 10: Khi vật đang đi qua vị trí thấp nhất thì dây bị đứt, lúc này vật có vận tốc 1 A 2 A A O x α )/(1014)/( 50 107 )1,0.2( 2 8,9 )( 0max scmsml l g AV ===== αω Lúc này là bài toán vật ném ngang từ độ cao h=10m (do trừ 2m chiều dài dây treo con lắc), với vận tốc đầu )/(1014 0 scmV = tầm xa: cm g h VtVL 1020 8,9 10.2 .1014 2 00 ==== Câu 14: M lệch pha 6 π so với O nên ta có 2 2 6 d k π ϕ π π λ ∆ = = ± + do M luôn trễ pha so với O nên: 0 425 2 2 1;2;3;4 6 d mm d k k π ϕ π π λ < ≤ ∆ = = + → = Vậy có 4 điểm thỏa mãn. Câu 15: Bước sóng λ = v/f = 10cm MN = 22,5cm = (2 + 1/4) λ. Điểm M dao động sớm pha hơn điểm N về thời gian là ¼ chu kì . Tại thời điểm t , N hạ xuống thấp nhất, M đang đi lên, sau đó t = 3T/4, M sẽ hạ xuống thấp nhất lần đầu tiên: t = 3T/4 = 3/80 (s). Lần thứ 2015: t = 2014T + 3T/4 = 100,7375s Câu 16: 10lg 10lg tp n px tp o o I I I L I I + = = Ta có nguồn M tường 2 2 2 2 2 0,3 0,3 2 1 2 10lg 1 2 10lg 1 2 75 72 3 1 2 10 10 n px px px n n px n px px n n n px px n px n px n n r r r r I I I L L I r r r r r L L I I r r + = ⇒ = + ⇒ = + + ÷ ÷ ÷ ⇒ + = − = − = ⇒ + = ⇒ = ÷ ÷ Vậy : ( ) ( ) ( ) 0,3 0,3 0,3 1 10 10lg 10lg 10lg 10lg 10lg 1 10 10lg 1 10 72 4,7643 76,7643 77 px tp n px px tp o o o o tp px I I I I I L I I I I L L dB + + = = = = + + ⇒ = + + = + = ≈ Câu 17: Giả sử hai sóng tại S 1 , S 2 có dạng : u 1 = u 2 = acos( t ω ) Gọi M là 1 điểm thỏa mãn bài toán (có 2 điểm thỏa mãn nằm đối xứng nhau qua S 1 ,S 2 ) Pt dao động tại M: u M = 2acos( 2 d t π ω λ − ) (d: Khoảng cách từ M đến S1, S2) Pt dao động tại O: u O = 2acos( 1 2 OS t π ω λ − ) Theo bài ra: / 1 1 2 (OS ) (2 1) OS (2 1) 2 M O M O d k d k π λ ϕ ϕ ϕ π λ ∆ = − = − = + → − = + → d = 1 OS (2 1) 2 k λ − + .(*) S 1 M O S 2 d d Tam giác S 1 OM vuông nên: d > OS 1 → 1 OS (2 1) 2 k λ − + > OS 1 ↔ 2k + 1 <0 ↔ k < -1/2 (k Z∈ ) Nhìn vào biểu thức (*) ta thấy d min khi k max = -1. (do OS 1 không đổi nên d min thì OM min !!!) Thay OS 1 = S 1 S 2 /2 = 15cm; / 600 / 50 12v f cm cm λ = = = ; k = -1 vào (*) ta được: d= 21cm 2 2 2 2 1 OS 21 15 216 6 6OM d cm= − = − = = Câu 24: Gọi công suất nơi tiêu thụ là P Ta có : H 1 = 1 P P P − ∆ = 0,8 => ∆P 1 = 0,2P (1) H 2 = 2 P P P − ∆ = 0,95 =>∆P 2 = 0,05P (2) 2 1 2 2 2 2 1 4 P U U kV P U ∆ = => = ∆ Câu 26: Ta có 1 1 2 2 1 ( ) C C L C UZ U R Z Z = + − 2 2 2 2 2 ( ) C C L C UZ U R Z Z = + − U C1 = U C2 =>> 2 2 1 2 2 2 2 2 1 2 ( ) ( ) C C L C L C Z Z R Z Z R Z Z = + − + − Z C1 = 400Ω; Z C2 = 240Ω => R 2 + Z L 2 = 21 21 2 CC CCL ZZ ZZZ + = 240400 240.400.2 + L Z = 300Z L Để điện áp hiệu dụng trên điện trở R đạt cực đại thì trong mạch có cộng hưởng Z L = Z C Thay R =100 2 Ω; : Z C 2 - 300Z C +20000 = 0 Phương trình có hai nghiệm : Z C = 200Ω và Z’ C = 100 Ω Khi Z C = 200Ω thì C = 4 10 50 2 F F µ π π − = Khi Z C = 100Ω thì C = 4 10 100 F F µ π π − = Câu 27: Gọi số vòng các cuộn dây của MBA theo đúng yêu cầu là N 1 và N 2 Ta có 1 1 2 2 110 1 220 2 = = = ⇒ N U N U N 2 = 2N 1 (1) Với N 1 = 110 x1,2 = 132 vòng Gọi n là số vòng dây bị cuốn ngược. Khi đó ta có 1 1 1 1 2 2 2 1 2 2 110 110 264 2 264 − − = ⇔ = ⇒ = N ' U N n N n N U ' N N Thay N 1 = 132 vòng ta tìm được n = 11 vòng. Câu 28: Ta có: . 200 L Z L ω = = Ω 2 2 ( ) ( ) L C Z R r Z Z= + + − 2 2 ( ) MB L C Z r Z Z= + − 2 2 2 2 2 2 200. 20 (200 ) . 200 . 9600 100 (200 ) 1 20 (200 ) C MB MB MB C C Z U Z U I Z Z Z Z + − = = = = + − + + − Ta thấy: U MB min khi 2 (200 ) C Z− min =0 => U MB min = 2 200 40 9600 1 20 V= + Câu 50: ( ) ( ) = = − = → = = − = = ∆ 18 18 235 Sảnlượngđiệnhàngnămcủanhàmáy:W P.t 1,89216.10 J HiệusuấtnhàmáyH 20% Nănglượngcầncungcấpchonhàmáiệnnguyêntử : W E 9,4608.10 J H Lượngnhiênliệu Unguyênchấttiêuthụ: E N 2, E ( ) ( ) ( ) → = = − = = 29 U235 A U235 quặng N 9565.10 hạtnhân m .235 115354 kg N LượngquặngUranicầndùng: m m 461416,2378 kg 25% . ĐỀ THI THỬ KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2015 Môn thi: VẬT LÝ – ĐỀ 2 Thời gian làm bài: 90 phút. Cho biết: Hằng số Plăng 34 6,625.10 .h. với vật thứ nhất rồi đẩy chậm cả hai vật cho lò xo nén lại 8 cm. Khi thả nhẹ chúng ra, lò xo đẩy hai vật chuyển động về một phía. Lấy 2 π = 10. Khi lò xo dãn cực đại lần đầu tiên thì hai vật. 64.10 -4 – 48 -4 = 16.10 -4 → A 1 = 4.10 -2 m = 4cm Quãng đường vật m 2 đi được kể từ khi rời vật 1 đến khi vật 1 ở biên ứng với thời gian bằng t = 1 T 4 là: s = v max t = 2 2 3 2 1 1 m 1 1,25