TuyÓn tËp c¸c ®Ò thi thö §H, C§ M«n: VËt lÝ cña mét sè tr êng THPT- NguyÔn B¸ Hoµng (St) ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 1 NĂM 2012 Trường THPT Chu Văn An - Hà Nội Môn: VẬT LÍ Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề Cho biết: hằng số Plăng h = 6,625.10 -34 J.s; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10 -19 C; tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.10 8 m/s; 1u = 931,5 MeV/c 2 . I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40) Câu 1: Một vật dao động điều hoà có phương trình x = Acos ( ) 2 3 t π π − cm. Sau khoảng thời gian ngắn nhất là bao nhiêu kể từ thời điểm t = 0 thì thế năng của vật tăng lên 3 lần so với thời điểm ban đầu: A. 1 6 s. B. 1 3 s. C. 1 12 s. D. 1 4 s. Câu 2: Tia tử ngoại không có tác dụng nào sau đây? A. gây ra hiện tượng quang điện. B. chữa ung thư nông. C. làm đen phim ảnh. D. làm nạm da. Câu 3: Ánh sang huỳnh quang là ánh sáng: A. được phát ra khi chiếu ánh sáng thích hợp vào chất lỏng hoặc chất khí. B. có thể tồn tại một thời gian dài sau khi tắt ánh sáng kích thích. C. có bước sóng ngắn hơn bước sóng của ánh sáng kích thích. D. được phát ra khi chất lỏng và khí được nung nóng ở áp suất thấp. Câu 4: Trong một thí nghiệm về giao thoa ánh sáng Iâng. Cho khoảng cách giữa hai khe Iâng a = 1,5 mm; khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe Iâng đến màn quan sát là D = 2 m; nguồn sáng S phát ra đồng thời 4 bức xạ có bước sóng λ 1 = 0,4 µm; λ 2 = 0,48 µm; λ 3 = 0,5 µm; λ 4 = 0,6 µm. Vân sáng thứ hai kể từ vân sáng trung tâm có cùng màu với vân trung tâm, cách vân trung tâm khoảng A. 32 mm. B. 8 mm. C. 24 mm. D. 16 mm. Câu 5: Khi suất điện động ở một trong các pha của máy phát điện xoay chiều ba pha đạt giá trị là –E 0 , thì suất điện động ở các pha còn lại có giá trị bằng A. 0 E 2 và 0 E 2 − . B. 0 E 3 − và 0 E 3 − . C. 0 E 2 − và 0 E 2 − . D. 0 E 2 và 0 E 2 . Câu 6: Mạch dao động điện từ tự do. Ở thời điểm ban đầu, hiệu điện thế giữa hai bản tụ là u = 0 U 2 và đang giảm. Sau khoảng thời gian ngắn nhất t = 12.10 -6 s thì cường độ dòng điện chạy qua cuộn cảm đạt giá trị cực đại. Tần số dao động của năng lượng điện trường là: A. 0,5 MHz. B. 1 MHz. C. 2 MHz. D. 3 MHz. Câu 7: Điện năng ở một trạm phát điện được truyền đi dưới điện áp là 10 kV, hiệu suất của quá trình truyền tải là 60%. Công suất truyền tải giữ không đổi. Nếu tăng điện áp giữa hai đầu đường dây tải thành 40 kV thì hiệu suất truyền tải là A. 92,5%. B. 15%. C. 97,5%. D. 90%. 1 TuyÓn tËp c¸c ®Ò thi thö §H, C§ M«n: VËt lÝ cña mét sè tr êng THPT- NguyÔn B¸ Hoµng (St) Câu 8: Cho mạch điện gồm tụ điện có điện dung C = 4 10 1,4 π − F , biến trở R và cuộn dây có điện trở thuần r = 30 Ω; độ tự cảm L = 1 π H. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u = 120 2 cos100πt (V). Cho biến trở R thay đổi đến giá trị R m thì công suất tiêu thụ trên R đạt giá trị cực đại là P m . Giá trị của R m và P m lần lượt là A. 50 Ω; 90 W. B. 10 Ω; 720 W. C. 50 Ω; 180 W. D. 10 Ω; 360 W. Câu 9: Ánh sáng màu đỏ trong không khí có bước sóng 0,72 µm. Chiết suất của nước đối với ánh sáng đỏ là 4 3 . Điều nào sau đây đúng? Trong nước, ánh sáng này có màu A. lam. B. đỏ. C. chàm. D. lục. Câu 10: Đối với một máy thu vô tuyến không cần có bộ phận nào sau đây? A. Máy thu sóng điện từ. B. Mạch tách sóng. C. Mạch biến điệu. D. Mạch khuếch đại. Câu 11: Một động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động bình thường với công suất là 3 kW, hệ số công suất là 0,9; điện trở thuần của mỗi cuộn dây là 2 Ω. Ba cuộn dây của động cơ mắc hình sao vào mạng điện xoay chiều ba pha hình sao có điện áp dây là U d = 380 V. Hiệu suất của động cơ là A. 92,52%. B. 94,87%. C. 86,21%. D. 98,29%. Câu 12: Mạch điện gồm cuộn dây có điện trở thuần R, độ tự cảm L = 1,28 π H mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung C thay đổi được. Hai đầu mạch điện được nối với điện áp xoay chiều u =120 2 cos100πt (V). Điều chỉnh C đến giá trị C 0 thì điện áp hiệu dụng trên tụ điện đạt giá trị cực đại bằng 200 V. Giá trị của R và Z C0 là A. R = 96 Ω và Z C0 = 200 Ω. B. R = 24 Ω và Z C0 = 200 Ω. C. R = 96 Ω và Z C0 = 128 Ω. D. R = 24 Ω và Z C0 = 128 Ω. Câu 13: Một khung dây diện tích S, có N vòng dây, quay đều với tốc độ góc ω quanh trục đối xứng x’x nằm trong mặt phẳng khung dây trong từ trường đều có véctơ cảm ứng từ B ur vuông góc với x’x. Chọn mốc thời gian là lúc véctơ pháp tuyến n r của khung cùng hướng với B ur . Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong mỗi vòng dây ở thời điểm t là: A. e = t ∆Φ ∆ . B. e = -N t ∆Φ ∆ . C. e = N.B.Sω.sinωt. D. e = B.S.ω.sinωt. Câu 14: Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch có biểu thức u = 120cos(100πt - 2 π ) (V). Lần thứ hai điện áp đạt giá trị u = 80 V và đang giảm vào thời điểm: A. t = 13 600 s. B. t = 7 300 s. C. t = 1 600 s. D. t = 8 300 s. Câu 15: Sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi có phương trình là u = 3sin(πx)cos(20πt - 2 π )cm, trong đó x (cm) là toạ độ của các điểm trên dây, t tính bằng giây. Bước sóng và tốc độ truyền sóng lần lượt là: A. 2 cm và 20 cm/s. B. 0,5 cm và 5 cm/s. C. 3 cm và 30 cm/s. D. 1 cm và 10 cm/s. Câu 16: Nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái cơ bản, nếu kích thích sao cho nguyên tử chuyển lên quỹ đạo Q thì số vạch phổ trong dãy Laiman, Banme, Pasen mà nó có thể phát ra lần lượt là: A. 4, 5, 6. B. 6, 5, 4. C. 5, 6, 7. D. 7, 6, 5. 2 TuyÓn tËp c¸c ®Ò thi thö §H, C§ M«n: VËt lÝ cña mét sè tr êng THPT- NguyÔn B¸ Hoµng (St) Câu 17: Một con lắc đơn có chiều dài l = 1m, được treo tại nơi có g = 10 m/s 2 . Kéo con lắc sao cho dây treo hợp với phương thẳng đứng góc 30 0 rồi buông nhẹ. Lấy mốc thế năng tại vị trí cân bằng của vật. Tốc độ của quả nặng khi thế năng bằng 3 lần động năng là: A. 0,82 m/s. B. 1,64 m/s. C. 1,42 m/s. D. 2,84 m/s. Câu 18: Một chất điểm M dao động điều hoà với phương trình u = 6cos 2 4 3 t π π − ÷ cm. Giả sử pha dao động được truyền đi không tắt dần trong môi trường đàn hồi với tốc độ 40 cm/s. Li độ của một điểm trong môi trường cách M 10 cm ở thời điểm t = 6 s là: A. 4,5 cm. B. -3,0 cm. C. -4,5 cm. D. 3,0 cm. Câu 19: Trong một thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 3 mm, giữa hai khe đến màn là 2 m, người ta thấy khoảng cách giữa một vân sáng và một vân tối cạnh nhau là 0,2 mm. Cho c = 3.10 8 m/s. Tần số của ánh sáng đơn sắc đó là: A. 5.10 8 Hz. B. 5.10 14 Hz. C. 5.10 12 Hz. D. 5.10 11 Hz. Câu 20: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo nhẹ có độ cứng k = 10 N/m, vật có khối lượng m = 20 g dao động tắt dần chậm trên mặt phẳng nằm ngang, hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,1. Ban đầu giữ vật sao cho lò xo bị nén 10cm rồi buông nhẹ. Lấy g = 10 m/s 2 . Động năng mà vật đạt được khi vật ở vị trí lò xo không biến dạng lần đầu tiên là: A. 46 mJ. B. 15mJ. C. 48mJ. D. 30mJ. Câu 21: Mạch chọn sóng ở lối vào của một máy thu thanh gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 2 µH và một tụ điện có điện dung biến thiên. Cho c = 3.10 8 m/s. Biết máy thu chỉ có thể thu được sóng điện từ có bước sóng từ 18π (m) đến 240π (m). Điện dung C của tụ điện biến thiên trong khoảng: A. từ 9 nF đến 120 nF. B. 0,45 nF đến 13,33 nF. C. 13,33 nF đến 80 nF. D. 0,45 nF đến 80 nF. Câu 22: Một khung dao động có tần số dao động riêng là f = 50 Hz. Biết rằng khi năng lượng điện trường giữa hai bản tụ điện có giá trị bằng một nửa năng lượng điện trường cực đại thì dòng điện trong mạch và hiệu điện thế giữa hai bản tụ có giá trị I = 60 mA, u = 6 V. Độ tự cảm của cuộn dây và điện dung của tụ điện có giá trị lần lượt là: A. L = 10 π H; C = 3 10 π − F. B. L = 10 π H; C = 4 10 π − F. C. L = 1 π H; C = 4 10 π − F. D. L = 1 π H; C = 3 10 π − F. Câu 23: Đặt một điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Khi L = 1 mH và L = 3 mH thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm bằng nhau. Để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại thì giá trị của L là: A. 4 mH. B. 2 mH. C. 10 mH. D. 1,5 mH. Câu 24: Treo con lắc lò xo thẳng đứng gồm vật nặng khối lượng 1 kg và lò xo có độ cứng k = 10 N/m vào trần một toa tàu hoả. Biết đường ray được ghép từ các thanh ray dài 12 m, giữa các thanh ray có khe hở, tàu chuyển động đều. Để con lắc dao động mạnh nhất thì tàu phải chạy với tốc độ là: A. 3 m/s. B. 12 m/s. C. 6 m/s. D. 9 m/s. Câu 25: Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào: 3 Tuyển tập các đề thi thử ĐH, CĐ Môn: Vật lí của một số tr ờng THPT- Nguyễn Bá Hoàng (St) A. biờn ca ngoi lc. B. tn s ca ngoi lc. C. pha ban u ca ngoi lc. D. lc cn ca mụi trng. Cõu 26: Mt vt tham gia ng thi hai dao ng iu ho cựng phng, cựng tn s gúc = 2 rad/s, biờn ln lt l A 1 = 7 cm; A 2 = 8 cm v lch pha ca chỳng l = 3 . Vn tc ca vt khi nú v trớ cú li 5 cm bng: A. 12 cm/s. B. 9 cm/s. C. 24 cm/s. D. 20 cm/s. Cõu 27: Nng lng cn thit ion hoỏ nguyờn t hirụ t trng thỏi c bn l 13,6 eV. Cho bit vch u tiờn trong dóy Banme cú bc súng 0,6563 àm. Bc x trong dóy Banme cú tn s ln nht l: A. 0,729.10 15 Hz. B. 2,83.10 15 Hz. C. 2,463.10 15 Hz. D. 0,456.10 15 Hz. Cõu 28: Ta quan sỏt c hin tng gỡ khi trờn si dõy cú súng dng: A. Tt c cỏc phn t trờn dõy u ng yờn. B. Trờn dõy cú cỏc bng súng v nỳt súng xen k cỏch u nhau na bc súng. C. Cỏc im nm trờn dõy trong khong gia hai nỳt súng liờn tip dao ng cựng pha. D. Cỏc im nm trờn dõy trong khong gia hai bng súng liờn tip dao ng ngc pha. Cõu 29: Kt lun no sau õy l ỳng? A. Tc gúc ca ng c khụng ng b ba pha ph thuc tc quay ca t trng v mụmen cn. B. Ch cú dũng in xoay chiu ba pha mi to ra t trng quay. C. T trng quay trong ng c khụng ng b ba pha luụn thay i c v hng v ln. D. Rụto ca ng c khụng ng b quay vi tc gúc ca t trng quay. Cõu 30: Chiu chựm ỏnh sỏng trng qua tm kớnh lc sc mu tớm thỡ ỏnh sỏng truyn qua cú mu tớm, nguyờn nhõn l do A. tm kớnh mu tớm luụn phỏt ra ỏnh sỏng mu tớm. B. tm kớnh mu tớm nhum tớm ỏnh sỏng trng. C. bc x tớm cú bc súng nh nht nờn truyn qua c tm kớnh mu tớm. D. tm kớnh tớm ớt hp th ỏnh sỏng tớm nhng hp th mnh cỏc ỏnh sỏng trong vựng nhỡn thy. Cõu 31: Mt ng h m dõy treo con lc cú h s n di l 2.10 -5 K -1 , chy ỳng gi nhit t 1 = 10 0 C. Nu nhit tng n t 2 = 20 0 C thỡ mi ngy ờm ng h chy A. nhanh 17,28 s. B. nhanh 8,64 s. C. chm 8,64 s. D. chm 17,28 s. Cõu 32: Cho cụng thoỏt ca electron khi vụnfram l 4,5 eV. Chiu ỏnh sỏng cú bc súng 0,2 àm vo tm vụnfram thỡ ng nng ban u ln ca ờlectrụn quang in l: A. 4,3 eV. B. 1,71 eV. C. 2,74 eV. D. 4,1 eV. Cõu 33: Trờn b mt cht lng cho hai ngun A, B dao ng vuụng gúc vi b mt cht lng cú phng trỡnh dao ng u A = 2cos20t (cm); u B = 2cos(20t + 2 ) (cm). Tc truyn súng v = 30 cm/s, AB = 20 cm. Cho im C trờn on AB cỏch A 12 cm, cỏch B 8 cm. Trờn mt cht lng, v vũng trũn tõm C, ng kớnh 8 cm. S im dao ng vi biờn cc i trờn vũng trũn l: A. 10. B. 5. C. 6. D. 12. Cõu 34: Mt lũ xo cú cng k = 20 N/m c treo thng ng, vt nng cú khi lng m = 100g c treo vo si dõy khụng dón v treo vo u di ca lũ xo. Ly g = 10 m/s 2 . vt dao ng iu ho thỡ biờn dao ng ca vt phi tho món iu kin: A. A 5 cm. B. A 5 cm. C. 5 A 10 cm. D. A 10 cm. 4 TuyÓn tËp c¸c ®Ò thi thö §H, C§ M«n: VËt lÝ cña mét sè tr êng THPT- NguyÔn B¸ Hoµng (St) Câu 35: Cho mạch điện AB gồm hai đoạn mạch AM và MB. Đoạn mạch AM là cuộn dây có độ tự cảm L, điện trở r; đoạn mạch MB gồm tụ điện có điện dung C và điện trở thuần R mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch điện áp u AB = 200cos100πt (V) thì cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức là i = 2 sin(100πt + 5 12 π )A. Điện áp tức thời giữa hai đầu AM và giữa hai đầu MB có cùng điện áp hiệu dụng nhưng vuông pha với nhau. Giá trị của r, R, L, C lần lượt là: A. r = 50 3 Ω; R = 50 Ω; L = 3 2 π H; C = 3 10 5 π − F. B. r = 50Ω; R = 50 3 Ω; L = 3 2 π H; C = 3 10 5 π − F. C. r = 100 3 Ω; R = 100 Ω; L = 3 π H; C = 4 10 π − F. D. r = 100Ω; R = 100 3 Ω; L = 3 π H; C = 4 10 π − F. Câu 36: Con lắc lò xo thẳng đứng, vật có khối lượng m = 200 g, dao động ở nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s 2 , với phương trình x = 2cos(10t - 2 π )cm. Độ lớn của lực đàn hồi cực đại và cực tiểu lần lượt là: A. 2,4 N và 1,2 N. B. 1,4 N và 1,6 N. C. 2,5 2 N và 1,6 2 N. D. 4,8 N và 3 N. Câu 37: Một cốc sứ đựng đầy nước có bề dày e = 10 cm đặt trên mặt bàn nằm ngang. Một chùm sáng hẹp gồm hai bức xạ đơn sắc được chiếu vào mặt nước dưới góc tới 60 0 . Biết chiết suất của nước đối với hai bức xạ này lần lượt là 1,35 và 1,33. Khoảng cách giữa hai vết sáng của hai ánh sáng đơn sắc dưới đáy cốc: A. 9,5 mm. B. 0,5 mm. C. 4,6 mm. D. 2,2 mm. Câu 38: Đặt một điện áp xoay chiều có điện áp hiệu dụng không đổi vào mạch điện RLC nối tiếp, có R thay đổi được. Điều chỉnh R để công suất tiêu thụ của mạch cực đại. Kết luận nào sau đây đúng? A. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch lớn nhất. B. Hệ số công suất của mạch bằng 1. C. Hệ số công suất của mạch bằng 1 2 . D. Điện áp hiệu dụng trên điện trở cực đại. Câu 39: Một vật dao động điều hoà với biên độ A. Tại t = 0, vật ở vị trí có li độ 2 A và đang chuyển động theo chiều âm. Trong khoảng thời gian ∆t = 1 3 s, vật đi được quãng đường 1,5A. Động năng của vật biến thiên với chu kì là: A. 2 s. B. 1 s. C. 0,5 s. D. 0,25 s. Câu 40: Một đường dây tải điện xoay chiều một pha đến nơi tiêu thụ ở xa 3 km. Giả thiết dây dẫn làm bằng nhôm có điện trở suất ρ = 2,5.10 -8 (Ω.m) và có tiết diện S = 0,5 cm 2 . Điện áp và công suất truyền đi ở trạm phát điện lần lượt là U = 4 kV; P = 540 kW. Hệ số công suất của mạch điện là cosϕ = 0,9. Hiệu suất truyền tải điện là: A. 93,75%. B. 87,5%. C. 12,5%. D. 6,25%. II. PHẦN RIÊNG (10 câu) 5 TuyÓn tËp c¸c ®Ò thi thö §H, C§ M«n: VËt lÝ cña mét sè tr êng THPT- NguyÔn B¸ Hoµng (St) A. Theo chương trình chuẩn (10 câu, từ câu 41 đến câu 50). Câu 41: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, khi vật ở vị trí cân bằng lò xo bị dãn 4 cm. Kích thích cho vật dao động điều hoà thì thấy thời gian lò xo bị nén trong một chu kì là 3 T (T là chu kì dao động của vật). Độ dãn và độ nén lớn nhất của lò xo trong quá trình vật dao động lần lượt là: A. 8 cm và 4 cm. B. 8,62 cm và 0,61 cm. B. 12 cm và 4 cm. D. 12 cm và 8 cm. Câu 42: Cho sợi dây đàn hồi dài 60 cm, hai đầu cố định, được kích thích dao động bằng nguồn điện xoay chiều có tần số f = 50 Hz. Trên dây có sóng dừng với 6 nút sóng kể cả hai đầu dây. Tốc độ truyền sóng trên dây là: A. 10 m/s. B. 12 m/s. C. 20 m/s. D. 24 m/s. Câu 43: Một vật dao động điều hoà với chu kì T = 2 s và biên độ A = 10 cm. Trong khoảng thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí có li độ 5 cm đến vị trí biên âm thì tốc độ trung bình của vật là: A. 7,5 cm/s. B. 8,0 cm/s. C. 11,5 cm/s. D. 22,5 cm/s. Câu 44: Đặt vào hai đầu tụ điện C một hiệu điện thế xoay chiều. Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa hiệu điện thế và cường độ dòng điện tức thời là một đường: A. elíp. B. thẳng. C. hyperbol. D. tròn. Câu 45: Mạch dao động LC gồm cuộn dây thuần cảm L = 40 mH và tụ điện C = 4 µF. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường của mạch dao động biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì là: A. 4 8. 10 π s. B. 4 2. 10 π s. C. 4 16. 10 π s. D. 4 4. 10 π s. Câu 46: Trong thí nghiệm Iâng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,6 µm, hai khe Iâng cách nhau khoảng 1 mm và cách màn quan sát 2 m. Tại điểm A trên màn cách vân sáng trung tâm 6,6 mm có vân A. tối thứ tư. B. tối thứ 6. C. tối thứ năm. D. sáng thứ 5. Câu 47: Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm A. gần nhau nhất trên phương truyền sóng có cùng li độ. B. gần nhau nhất trên cùng phương truyền sóng và dao động cùng pha. C. gần nhau nhất trên phương truyền sóng có li độ cùng bằng không. D. gần nhau nhất dao động cùng pha. Câu 48: Một con lắc lò xo dao động tắt dần chậm với biên độ ban đầu là A thì tổng quãng đường mà vật đi được từ lúc bắt đầu dao động đến khi dừng hẳn là 60 cm. Nếu biên độ dao động ban đầu là 3A thì tổng quãng đường mà vật đi được cho tới khi dừng hẳn là: A. 1,8 m. B. 2,7 m. C. 2 m. D. 5,4 m. Câu 49: Cho mạch điện như hình vẽ: R = 200 3 Ω, cuộn dây thuần cảm, C = 4 10 4 π − F, u = U 0 cos100πt (V). Hiệu điện thế u AN và u MB lệch pha nhau 2 π . Hệ số tự cảm của cuộn dây là: A. L = 3 π H. B. L = 1 π H. C. L = 2 π H. D. L = 4 π H. Câu 50: Tốc độ truyền âm không phụ thuộc vào: 6 L R C A M B N TuyÓn tËp c¸c ®Ò thi thö §H, C§ M«n: VËt lÝ cña mét sè tr êng THPT- NguyÔn B¸ Hoµng (St) A. tính đàn hồi của môi trường. B. mật độ môi trường. C. tần số dao động của nguồn âm. D. nhiệt độ môi trường. B. Theo chương trình nâng cao (10 câu, từ câu 51 đến câu 60). Câu 51: Biết mômen quán tính của bánh xe đối với trục của nó là 12,3 kg.m 2 . Bánh xe quay với vận tốc góc không đổi và quay được 602 vòng trong một phút. Động năng của bánh xe là: A. 18,4 kJ. B. 12,2 kJ. C. 16,8 kJ. D. 24,4 kJ. Câu 52: Phương trình động lực học của vật rắn quay quanh một trục cố định là: A. M = I.γ. B. W = 1 2 I.ω 2 . C. M = F.d. D. L = I.ω. Câu 53: Trên một sàn quay (quanh trục đối xứng của nó) dạng đĩa tròn, đồng chất, khối lượng M = 30 kg, bán kính R = 2 m có một người khối lượng m = 56 kg đứng ở mép sàn. Lúc đầu tốc độ góc của người và sàn là 0,3 vòng/s. Khi người đi tới điểm cách trục quay r = 1 m thì tốc độ góc của người và sàn là: A. 0,12 vòng/s. B. 1,22 vòng/s. C. 0,73 vòng/s. D. 7,35 vòng/s. Câu 54: Một chất điểm chuyển động tròn có tốc độ góc ban đầu là 120 rad/s, quay chậm dần đều với gia tốc góc không đổi và có độ lớn bằng 4 rad/s 2 . Góc quay và thời gian chuyển động của chất điểm đến khi dừng lại là: A. 2400rad và 40s. B. 600rad và 10s. C. 1200rad và 20s. D. 1800rad và 30s. Câu 55: Hiện tượng nhiễu xạ sóng là hiện tượng sóng khi gặp vật cản thì sẽ: A. lệch khỏi phương truyền thẳng và đi vòng qua vật cản. B. bị bật quay trở lại. C. đi xuyên qua vật cản ra phía sau vật cản. D. bị chặn lại. Câu 56: Chiếu ánh sáng có bước sóng 0,405µm vào một tế bào quang điện, ta được dòng quang điện bão hoà có cường độ bằng 98 mA. Biết hiệu suất lượng là H = 50%. Công suất của nguồn bức xạ chiếu vào tế bào quang điện là: A. 3W. B. 6W. C. 0,6W. D. 0,3W. Câu 57: Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 54 km/h về phía người quan sát đang đứng yên. Tốc độ truyền âm trong không khí là 330 m/s. Tiếng còi xe có tần số 1 kHz. Người quan sát nghe được âm có tần số là: A. 954,5 Hz. B. 1045,5 Hz. C. 1047,6 Hz. D. 956,5 Hz. Câu 58: Cho mạch điện như hình vẽ. Biết U = U MN = 200V, I = 0,8A, U FN = 40V, U MF = 160 2 V, C = 4 10 π − F. Tìm kết luận đúng: A. R = 200Ω và L = 1 π H. B. R = 100Ω và L = 1 π H. C. R = 200Ω và L = 2 π H. D. R = 100Ω và L = 2 π H. Câu 59: Một vận động viên trượt băng nghệ thuật đang dang tay để thực hiện động tác quay quanh trục đối xứng dọc theo thân mình. Nếu người đó co tay lại thì chuyển động quay sẽ: A. dừng lại ngay. B. không thay đổi. C. quay nhanh hơn. D. quay chậm lại. 7 L,r=0 R C M N E F TuyÓn tËp c¸c ®Ò thi thö §H, C§ M«n: VËt lÝ cña mét sè tr êng THPT- NguyÔn B¸ Hoµng (St) Câu 60: Giới hạn quang điện của một tấm kim loại là 275 nm. Chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng λ = 250 nm và f = 1,5.10 15 Hz vào tấm kim loại nói trên đặt cô lập về điện. Điện thế cực đại của tấm kim loại đó là: A. 0,45 V. B. 1,69 V. C. 2,71 V. D. 4,5 V. 8 . TuyÓn tËp c¸c ®Ò thi thö §H, C§ M«n: VËt lÝ cña mét sè tr êng THPT- NguyÔn B¸ Hoµng (St) ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 1 NĂM 2 012 Trường THPT Chu Văn An - Hà Nội Môn: VẬT LÍ Thời gian làm bài: 90 phút,. 3 .10 8 m/s. Tần số của ánh sáng đơn sắc đó là: A. 5 .10 8 Hz. B. 5 .10 14 Hz. C. 5 .10 12 Hz. D. 5 .10 11 Hz. Câu 20: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo nhẹ có độ cứng k = 10 N/m, vật. phẳng nằm ngang, hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng ngang là 0 ,1. Ban đầu giữ vật sao cho lò xo bị nén 10 cm rồi buông nhẹ. Lấy g = 10 m/s 2 . Động năng mà vật đạt được khi vật ở vị trí