Đề số 15. NGUY ỄN BÁ LINH THPT TRẦN HƯNG ĐẠO – THANH XUÂN. HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2013 Chuyên Phan Bội Châu 2013 – lần 1 ĐỀ CHÍNH THỨC ( Đ ề thi có 06 trang) Mã đề thi 132 I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40) Câu 1: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết dung kháng của tụ điện bằng 2 lần cảm kháng của cuộn cảm. Tại thời điểm t, điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở và điện áp tức thời giữa hai đầu mạch có giá trị tương ứng là 40V và 60V. Khi đó điện áp tức thời giữa hai đầu tụ điện là: A. 20V. B. - 20V. C. 40V. D. - 40V. Hướng dẫn : c C L R L C R C C u Z 2Z u u u u u u u 40 V 2 - Khi động tới giá trị tức thời nên để ý tới độ lệch pha giữa các u. - Có nhiều bài sử dụng giá trị tức thời lại cho kết quả rất nhanh và hay. Một câu hộp X trong đề thi ĐH 2013 là ví dụ điển hình. Câu 2: Một máy tăng thế lí tưởng, nếu giữ nguyên hiệu điện thế hiệu dụng đầu vào cuộn sơ cấp và cùng tăng số vòng dây cuộn sơ cấp và thứ cấp lên một lượng như nhau thì hiệu điện thế hiệu dụng đầu ra của cuộn thứ cấp sẽ: A. Tăng lên B. Giảm đi C. Có thể tăng hoặc có thể giảm D. Không đổi Hướng dẫn : 2 2 2 1 2 1 2 2 1 1 N N n U U ; U ' .U U ' U 0 N N n Câu 3: Cho mạch RLC mắc nối tiếp trong đó dung kháng của tụ có thể thay đổi được. Tần số của dòng điện là 50Hz, L = 0,5/π(H). Ban đầu dung kháng của tụ có giá trị Z C . Nếu từ giá trị này, dung kháng của tụ tăng thêm 20Ω thì điện áp hiệu dụng hai đầu của tụ đạt giá trị cực đại, còn nếu giảm đi 10Ω thì điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm đạt cực đại. Giá trị điện trở R là: A. R = 38,7Ω B. R = 30Ω C. R = 37Ω D. R = 50Ω Hướng dẫn : 2 2 Conghuong L Lmax C L C Cmax C L R Z *U Z 10 Z Z 60 ; *U Z 20 R 38,7 Z Câu 4: Một máy phát điện gồm n tổ máy có cùng công suất P. Điện sản xuất ra được truyền đến nơi tiêu thụ với hiệu suất H. Nếu khi chỉ còn một tổ máy thì hiệu suất H’ (tính theo n và H) có biểu thức là: A. n H H ' B. n H H 1 ' C. 1 ' n H H D. n Hn H 1 ' Hướng dẫn : 2 2 nP H 1 R n H 1 U H' n P H' 1 R U Câu 5: Khi nói về sóng cơ điều nào sau đây là sai ? A. Tốc độ truyền của sóng cơ phụ thuộc vào khối lượng riêng, tính đàn hồi của môi trường và tần số dao động của nguồn sóng. B. Trong quá trình truyền sóng các phần tử vật chất chỉ dao động xung quanh các vị trí cân bằng. C. Sóng cơ lan truyền trong chất rắn, chất lỏng, chất khí và không lan truyền trong chân không. D. Sóng cơ là quá trình lan truyền các dao động co học theo thời gian trong môi trường vật chất đàn hồi. Câu 6: Mức năng lượng E n trong nguyên tử hiđrô được xác định E n = - E 0 /n 2 (trong đó n là số nguyên dương, E 0 là năng lượng ứng với trạng thái cơ bản). Biết bước sóng vạch tím do nguyên tử hiđrô phát ra là 0 . Bước sóng của bức xạ màu đỏ trong quang phổ của nguyên tử hiđrô tính theo 0 là: A. 2 3 0 B. 8 5 0 C. 4 5 0 D. 5 8 0 Hướng dẫn : 0 3 2 0 0 62 32 32 6 2 3 2 32 6 2 E E 8 hc hc & E E E E E E 5 Câu 7: Công thoát của các chất canxi, kali, bạc và đồng lần lượt là: 2,89 eV; 2,26eV; 4,78 eV và 4,14 eV. Để đồng thời gây ra hiệu ứng quang điện với hai kim loại mà chỉ sử dụng một chùm bức xạ đơn sắc thì bước sóng của chùm bức xạ đó phải thoả màn điều kiện: A. 0,26 m . B. 0,43 m C. 0,43 0,55 m m . D. 0,3 0,43 m m Câu 8: Một con lắc đơn gồm vật có khối lượng m, dây treo có chiều dài l = 2m, lấy g = π 2 . Con lắc dao động điều hòa dưới tác dụng của ngoại lực có biểu thức F = F 0 cos(ωt + π/2)( N). Nếu chu kỳ T của ngoại lực tăng từ 2s lên 4s thì biên độ dao động của vật sẽ: A. tăng rồi giảm B. giảm rồi tăng C. chỉ giảm D. chỉ tăng Hướng dẫn : 0 l T 2 2 2 s 2 2 2 4 g Câu 9: Đặt điện áp xoay chiều có biểu thức 2 os u U c t (trong đó U và không đổi) vào hai đầu AB của một đoạn mạch gồm đoạn mạch AM nối tiếp với đoạn mạch MB. Đoạn mạch AM có cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và biến trở R mắc nối tiếp, đoạn mạch MB chỉ có tụ điện có điện dung C. Biết rằng ω = 1 2LC . Khi thay đổi biến trở đến các giá trị R 1 = 80, R 2 = 120 và R 3 = 160 thì điện áp hiệu dụng giữa hai điểm AM có giá trị lần lượt là U 1 , U 2 , U 3 . Kết luận đúng là: A. U 3 = 3U 1 =1,5U 2 . B. U 1 = U 2 = U 3 . C. U 1 > U 2 > U 3 D. U 1 < U 2 < U 3 . Hướng dẫn: C L 2 2 2 C L AM AM L 2 2 L C ThayZ 2Z 2 2 AM L 2 2 L Z 1 U Z U I.Z R Z 2LC 2 R Z Z U U R Z U R Z Câu 10: Mức cường độ âm do nguồn S gây ra tại một điểm M là L. Cho nguồn S tiến lại gần M một khoảng D = 62m thì mức cường độ âm tăng thêm được 7dB. Bỏ qua sự hấp thụ âm, khoảng cách ban đầu từ S tới M là: A. 144m B. 96m C. 112m D. 78m Hướng dẫn: 2 M M M M M I ' r L' L 10lg 10 lg r 112 m I r D Câu 11: Trong hiện tượng quang - phát quang khi nguyên tử hay phân tử hấp thụ hoàn toàn một phôtôn của ánh sáng kích thích sẽ dẫn đến: A. giải phóng một electron dẫn B. giải phóng một electron tự do C. giải phóng một electron và lỗ trống D. Phát ra một phôtôn khác Câu 12: Một mạch dao động lí tưởng gồm một cuộn cảm và tụ phẳng có tần số riêng là f 0 . Tần số dao động riêng của mạch thay đổi như thế nào khi đưa mạch vào môi trường có hằng số điện môi là , độ từ thẩm là . A. 0 . .f B. 0 .f C. 0 1 f D. 0 .f Hướng dẫn: 0 0 f f n f n Câu 13: Một cần rung dao động với tần số f tạo ra trên mặt nước hai nguồn sóng nước A và B dao động cùng phương trình và lan truyền với tốc độ v = 1,5m/s. M là điểm trên mặt nước có sóng truyền đến cách A và B lần lượt 16cm và 25cm là điểm dao động với biên độ cực đại và trên MB số điểm dao động cực đại nhiều hơn trên MA là 6 điểm. Tần số f của cần rung là: A. 40Hz B. 50Hz C. 60Hz. D. 100Hz. Hướng dẫn: MB MA 2.0,25.f 2.0,16.f Cach1 6 6 f 50 Hz v v 2 2 - Hãy tìm thêm cách giải khác cho bài này. Chắc chắn còn cách khác. Câu 14: Một ăngten rađa phát ra những sóng điện từ đến một máy bay đang bay về phía rađa. Thời gian từ lúc ăngten phát sóng đến lúc nhận sóng phản xạ trở lại là 120(s). Ăngten quay với vận tốc 0,5(vòng/s). Ở vị trí của đầu vòng quay tiếp theo ứng với hướng của máy bay, ăngten lại phát sóng điện từ. Thời gian từ lúc phát đến lúc nhận lần này là 117(s). Biết tốc độ của sóng điện từ trong không khí bằng 3.10 8 (m/s). Tốc độ trung bình của máy bay là: A. 226m/s B. 229m/s C. 225m/s D. 227m/s Hướng dẫn : Sóng điện từ chuyển động với vận tốc c = 3.10 8 m/s. Khoảng cách từ Anten đến máy bay lần thứ 1 là : S = c.t 1 /2 = 18 km. Khoảng cách từ Anten đến máy bay lần thứ 2 là : S’ = c.t 2 /2 = 17,55km. Quãng đường máy bay bay được là : s = S – S’ = 0,45km. Thời gian máy bay bay chính là thời gian rada quay 1 vòng: t = T = 2π/ω = 2s → v= s/t = 0,225km/s = 810 km/h. - Đây là bài sóng điện từ hay. Ý tưởng mới. Cần chú ý bài này trong những năm thi tiếp theo. Câu 15: Trên một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên dây, A là một điểm nút, B là điểm bụng gần A nhất với AB = 18cm, M là một điểm trên dây cách B một khoảng 12cm. Biết rằng trong một chu kỳ sóng, khoảng thời gian mà độ lớn vận tốc dao động của phần tử B nhỏ hơn vận tốc cực đại của phần tử M là 0,1s. Tốc độ truyền sóng trên dây là: A. 3,2m/s. B. 5,6m/s. C. 2,4m/s. D. 4,8m/s. Hướng dẫn : B M B B Mmax M 18 72 cm 4 A 2 d A 2A .cos A .cos 3 3 3 2 A v A 2 T 2. 0,1 T 0,3 s v 240 cm / s 6 T Bài này sử dụng khái niệm độ lệch pha biên độ. Như vậy, cứ những bài liên quan tới li độ hoặc tốc độ… của một điểm bất kì với nút hoặc bụng sóng gần như sẽ dùng đến khái niệm độ lệch pha biên độ. Câu 16: Đặc điểm nào dưới đây là đúng cho cả ba tia: Hồng ngoại, tử ngoại và tia X ? A. Có thể gây ra giao thoa và nhiễu xạ. B. Có tác dụng nhiệt mạnh khi các vật hấp thụ C. Có thể gây ra hiện tượng quang điện ở hầu hết kim loại D. Khó truyền qua được nước và thuỷ tinh Câu 17: Khi chiếu chùm sáng đơn sắc có bước sóng λ tới bề mặt tấm kim loại phẳng có bước sóng giới hạn λ 0 (với λ < λ 0 ) thì: A. các electron bay ra theo mọi phương B. các electron bay ra theo phương hợp với chùm tới theo quy luật phản xạ gương C. phương của các electron bay ra không chỉ phụ thuộc hướng chùm ánh sáng tới mà còn phụ thuộc cường độ ánh sáng tới. D. các electron bay ra theo phương vuông góc với bề mặt kim loại Câu 18: Cho ba chất điểm (1), (2) và (3) dao động theo phương thẳng đứng trong cùng một hệ trục tọa độ với phương trình của vật (1) và (2) tương ứng là 1 2 x 4cos 5 t cm vàx 2cos 5 t 2 6 cm. Biết trong quá trình dao động, chất điểm (2) luôn cách đều chất điểm (1) và (3) và ba chất điểm luôn thẳng hàng. Phương trình dao động của chất điểm thứ (3) là: - Aω Aω Aω/2 -Aω/2 O |v Bmax | |v Mmax | A. 3 2 x 4cos 5 t cm 3 B. 3 2 x 4 3cos 5 t cm 3 C. cmtx 3 5cos4 3 D. 3 x 4 3cos 5 t cm 3 Hướng dẫn : 1 3 2 3 2 1 x x x x 2x x 2.2 4 4 3 2 6 2 3 - Bài tổng hợp dao động có điều kiện 3 điểm thẳng hàng năm nay khá nhiều trường ra. Bài này xuất hiện trên diễn đàn từ năm 2012. Câu 19: Khi trong đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp mà hệ số công suất của mạch là 0,5. Phát biểu nào sau đây là đúng A. Đoạn mạch tiêu thụ một công suất bằng một phần tư công suất toàn phần. B. Đoạn mạch phải có tính cảm kháng C. Điện áp trên cuộn cảm sớm pha /3 so với điện áp hai đầu đoạn mạch D. Điện áp hai đầu điện trở R lệch pha /3 so với điện áp hai đầu đoạn mạch Câu 20: Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn định có biểu thức u = U 0 cos t (U 0 , không đổi), dung kháng của tụ điện bằng điện trở, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm thay đổi được. Muốn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây cực đại, cần điều chỉnh cho độ tự cảm của cuộn dây có giá trị bằng: A. 0. B. . C. /R . D. /R2 . Hướng dẫn : C 2 2 R Z C C Lmax L C C C R Z 2Z 2R U Z 2Z L 2Z L Z Câu 21: Cho mạch điện AB gồm điện trở R = 100( ) , cuộn thuần có độ tự cảm L, tụ có điện dung C 4 10 , với 2L>R 2 C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế 100 2 os( )( ) u c t V , thay đổi được. Thay đổi thì thấy khi 1 50 rad s thì (U L ) Max và khi 2 200 rad s thì (U C ) Max . Nếu điều chỉnh thay đổi từ giá trị 1 đến giá trị 2 , khi đó giá trị biến thiên của hiệu điện thế hiệu dụng U R A. luôn tăng. B. luôn giảm. C. tăng đến giá trị cực đại rồi giảm. D. Chưa rút ra được kết luận. Hướng dẫn : Điều kiện để U L , U C có cực trị là biểu thức trong căn của 2 L R X C 2 phải dương, nghĩa là phải có: 2 2L C.R . Và khi đó ta có thể chứng minh được: C R L Nghĩa là, khi tăng dần tốc độ góc ω từ 0 đến ∞ thì điện áp trên các linh kiện sẽ lần lượt đạt cực đại theo thứ tự: C, R, L. - Để làm được những bài toán kiểu ω biến thiên như thế này, khi dạy lí thuyết cần dạy thật kĩ lưỡng. Nhiều bài toán nhỏ. Chẳng hạn, như đề thi năm 2013 có nhiều câu điện xoay chiều khó, nhưng nếu học sinh được trang bị đầy đủ các bài toán nhỏ thì sẽ cho kết quả nhanh. Câu 22: Đoạn mạch R, L và C nối tiếp được đặt dưới điện áp xoay chiều, tần số thay đổi được. Khi điều chỉnh tần số dòng điện là f 1 và f 2 thì pha ban đầu của dòng điện qua mạch là - 6 và 3 còn cường độ dòng điện hiệu dụng không thay đổi. Hệ số công suất của mạch khi tần số dòng điện bằng f 1 là: A. 2 2 . B. 1. C. 1/2. D. 3 2 . Hướng dẫn : Cách 1 2 2 2 2 L1 C1 L2 C2 C1 L1 L2 C2 1 2 L1 C1 L2 C2 1 2 1 1 U U I R Z Z R Z Z Z Z Z Z Z Z Z Z Z Z 1 Do tan tan rad cos 3 6 2 R R 4 2 Cách 2 2 2 2 1 1 2 2 2 2 2 2 1 2 1 2 1 1 2 2 1 2 1 1 cos sin 2 U U 1 De bai: I I P P UI cos UI cos cos cos tan 1 cos R R 2 Cách 3 1 2 1 2 1 1 1 2 i2 i1 Haitần số cho cùngmột cườngđộdòngđiện hiệudụngthì 1 cos 4 2 2 Bài này hay. Cần điện dạy học sinh cơng thức trong trường hợp này là gì. Câu 23: Trên mặt nước có hai điểm A và B ở trên cùng một phương truyền sóng, cách nhau một phần tư bước sóng. Tại thời điểm t, mặt thống ở A và B đang cao hơn vị trí cân bằng lần lượt là 0,6mm và 0,8mm, mặt thống ở A đang đi lên còn ở B đang đi xuống. Coi biên độ sóng khơng đổi trên đường truyền sóng. Sóng có A. biên độ 1.4mm, truyền từ A đến B B. biên độ 1mm, truyền từ A đến B C. biên độ 1mm, truyền từ B đến A D. biên độ 1.4mm, truyền từ B đến A Câu 24: Có hai con lắc lò xo giống hệt nhau dao động điều hồ trên mặt phẳng nằm ngang dọc theo hai đường thẳng song song cạnh nhau và song song với trục Ox. Biên độ của con lắc một là A 1 = 4cm, của con lắc hai là A 2 = 4 3 cm, con lắc hai dao động sớm pha hơn con lắc một. Trong q trình dao động khoảng cách lớn nhất giữa hai vật dọc treo trục Ox là a = 4cm. Khi động năng của con lắc một cực đại là W thì động năng của con lắc hai là: A. 3W/4. B. 2W/3. C. 9W/4. D. W Hướng dẫn : 2 2 2 2 1 1 2 2 đ2 2 d1max 2 2 2 2 đ2 2 t2 2 2 4 4 3 4 cos 6 2.4.4 3 W A 1 9W W A 3 W 4 A 2 Khi W 1 quaVTCB x 3 2 1 1 A 3 W W W kA k W 2 2 2 4 - Biến tướng của loại bài tổng hợp dao động kiểu khoảng cách gần đây xuất hiện khá nhiều. Đề thi ĐH 2012 có một câu. Câu 25: Một con lắc lò xo nằm ngang gồm lò xo có độ cứng k = 10N/m và vật nặng m = 100g. Từ vị trí cân bằng kéo vật để lò xo dãn ra một đoạn 7cm rồi truyền cho vật vận tốc 80cm/s hướng về vị trí cân bằng. Biết rằng hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,1, lấy g = 10m/s 2 . Tốc độ cực đại của vật sau khi truyền vận tốc bằng: A. 6 31 cm/s B. 100cm/s C. 70cm/s D. 10 113cm/s Hướng dẫn : Thaysố2 2 2 2 0 0 max 0 0 0 max 1 1 1 1 BảotoànNL : mv kA mv kx mg A x v 1,0 m / s 2 2 2 2 - Kinh nghiệm cho thấy, các bài tốn về dao động tắt dần nên sử dụng phương pháp năng lượng là hay nhất (đề này và một câu trong đề chun Hà Tĩnh lần 3 – 2013 là điển hình) Câu 26: Một con lắc đơn gồm một quả cầu nhỏ treo ở đầu một sợi dây mảnh khơng co dãn, khối lượng dây khơng đáng kể. Quả cầu của con lắc được tích một lượng điện tích q, treo con lắc vào trong một điện trường biến thiên điều hòa theo phương ngang. Biên độ dài dao động của con lắc càng lớn nếu: A. khối lượng của quả cầu càng lớn B. chiều dài của dây treo càng lớn C. chiều dài của dây treo càng nhỏ D. khối lượng của quả cầu càng nhỏ Hướng dẫn : Chính xác phải là góc lệch của con lắc khỏi phương thẳng đứng khi chịu tác dụng của lực điện trường. A 1 A 2 ∆A φ q E F tan mnhỏ thì lớn P mg Câu 27: Trong thí nghiệm Y-âng, nguồn S phát bức xạ đơn sắc , màn quan sát cách mặt phẳng hai khe một khoảng khơng đổi D, khoảng cách giữa hai khe S 1 S 2 = a có thể thay đổi (nhưng S 1 và S 2 ln cách đều S). Xét điểm M trên màn, lúc đầu là vân sáng bậc 4, nếu lần lượt giảm hoặc tăng khoảng cách S 1 S 2 một lượng a thì tại đó là vân sáng bậc k và bậc 3k. Nếu tăng khoảng cách S 1 S 2 thêm 2 a thì tại M là: A. vân tối thứ 9 . B. vân sáng bậc 8. C. vân sáng bậc 9. D. vân sáng bậc 7. Câu 28: Một vật dao động với biên độ 10cm. Trong một chu kì, thời gian vật có tốc độ lớn hơn một giá trị v o nào đó là 1s. Tốc độ trung bình khi đi một chiều giữa hai vị trí có cùng tốc độ v o ở trên là 20 cm/s. Tốc độ v o là: A. 10,47cm/s B. 14,8cm/s C. 11,54cm/s D. 18,14cm/s Hướng dẫn : 1 1 1 1 0 4t 1 t 0,25 s T t 0,25 s T 3 s s A A 12 v 20 s 10 cm Vật chuyển độngtừ 2t 2 2 2 10. 3 A A 3 3 x v 18,137 cm / s 2 2 2 - Bài tốn thời gian liên quan đến vận tốc. Loại bài tốn này tới năm luyện thi 2013 – 2014 mới được mình đưa vào khai thác. Trong khi nó đã có từ trước rồi. Đó là thiếu sót của mình. Do đó, cần cập nhật thường xun qua các đề thi thử hàng năm. Câu 29: Cho mạch điện AB gồm một điện trở thuần R mắc nối tiếp với một tụ điện C và một cuộn dây theo đúng thứ tự. Gọi M là điểm nối giữa điện trở thuần và tụ điện, N điểm nối giữa tụ điện và cuộn dây. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120 3 V khơng đổi, tần số f = 50Hz thì đo đượcc điện áp hiệu dụng giữa hai điểm M và B là 120V, điện áp u AN lệch pha π/2 so với điện áp u MB đồng thời u AB lệch pha π/3 so với u AN . Biết cơng suất tiêu thụ của mạch khi đó là 360W. Nếu nối tắt hai đầu cuộn dây thì cơng suất tiêu thụ của mạch là: A. 810W B. 540W C. 240W D. 180W Hướng dẫn : Nhìn vào GĐVT thấy U AN lệch pha 60 0 so với U AB nên U MB lệch pha 30 0 so với U AB - Tính được độ lệch pha của U AB so với i (dùng định lí cosin trong tam giác) - ∆MÁY BIếN ÁP cân tại B → U R = U MB = 120V và lệch pha 30 0 so với i → U AN = 240/√3 → Z = 1,5Z RC (1) 0 RC 1 1 1 2 0 2 2 2 Z cos30P UI cos P 540W P UI cos Zcos30 Câu 30: Khi máy phát điện xoay chiều 3 pha và động cơ khơng đồng bộ 3 pha hoạt động thì hiện tượng cảm ứng điện từ xảy ra ở (các) bộ phận nào ? A. Ở các cuộn dây của stato máy phát điện 3 pha và ở rơto của động cơ khơng đồng bộ 3 pha B. Ở các cuộn dây của stato máy phát điện 3 pha và ở các cuộn dây của stato động cơ khơng đồng bộ 3 pha C. Ở các cuộn dây của stato động cơ khơng đồng bộ 3 pha D. Ở các cuộn dây của stato máy phát điện 3 pha Câu 31: Một con lắc đơn gồm hòn bi nhỏ bằng kim loại được tích điện q > 0. Khi đặt con lắc vào trong điện trường đều có véc tơ cường độ điện trường nằm ngang thì tại vị trí cân bằng dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc với tan = 3/4, lúc này con lắc dao động nhỏ với chu kỳ T 1 . Nếu đổi chiều điện trường này sao cho véctơ cường độ diện trường có phương thẳng đứng hướng lên và cường độ khơng đổi thì chu kỳ dao động nhỏ của con lắc lúc này là: A. T 1 5 7 . B. 1 T 5 . C. T 1 7 5 . D. T 1 5 . Câu 32: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Y-âng, khi màn cách hai khe một đoạn D 1 thì người ta nhận được một hệ vân. Khi dời màn đến vị trí D 2 người ta thấy hệ vân trên màn có vân tối thứ k+1 trùng với vân sáng bậc k của hệ vân lúc đầu. Tỉ số D 2 /D 1 là: A. 3 2 2 k k B. 2 2 1 k k C. 2 1 k k D. 2 2 1 k k Câu 33: Dao động cơ điều hoà trên quỹ đạo thẳng đổi chiều khi A. hợp lực tác dụng lên vật đổi chiều. B. hợp lực tác dụng lên vật có độ lớn cực đại. C. hợp lực tác dụng lên vật có độ lớn cực tiểu. D. hợp lực tác dụng lên vật bằng 0. Hướng dẫn : Hợp lực là F = - kx Câu 34: Chiếu một chùm ánh sáng trắng song song hẹp (coi như một tia sáng) từ không khí vào một bể nước với góc tới bằng 30 0 . Dưới đáy bể có một gương phẳng đặt song song với mặt nước và mặt phản xạ hướng lên. Chùm tia ló ra khỏi mặt nước sau khi phản xạ tại gương là: A. chùm sáng song song có màu cầu vồng, phương vuông góc với tia tới. B. chùm sáng song song có màu cầu vồng, phương hợp với tia tới một góc 60 0 . C. chùm sáng phân kì có màu cầu vồng, tia tím lệch nhiều nhất, tia đỏ lệch ít nhất. D. chùm sáng phân kì có màu cầu vồng, tia tím lệch ít nhất, tia đỏ lệch nhiều nhất. Câu 35: Khung dao động với tụ điện C và cuộn dây có độ tự cảm L đang dao động tự do. Người ta đo được điện tích cực đại trên một bản tụ là Q 0 = 10 –6 J và dòng điện cực đại trong khung I 0 = 10A. Bước sóng điện từ cộng hưởng với khung có giá trị: A. 188m B. 188,4m C. 18m D. 160m Câu 36: Phát biểu nào sau đây là sai về các loại dao động: A. Trong dao động tắt dần chậm thì biên độ và cơ năng giảm dần theo thời gian. B. Trong dao động duy trì, tần số của dao động không phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài mà phụ thuộc vào các yếu tố bên trong của hệ dao động. C. Trong dao động điều hoà, biên độ và năng lượng dao động phụ thuộc vào cách kích thích ban đầu. D. Trong dao động cưỡng bức, biên độ dao động không phụ thuộc vào pha dao động của ngoại lực điều hoà. Câu 37: Khi môt phôtôn đi từ không khí vào thủy tinh, năng lượng của nó: A. giảm, vì một phần năng lượng của nó truyền cho thủy tinh B. tăng, vì bước sóng lại giảm C. giảm, vì bước sóng lại tăng D. không đổi, vì tần số không đổi Câu 38: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn thuần cảm L và hai tụ điện C giống nhau mắc nối tiếp. Mạch đang hoạt động thì ngay tại thời điểm năng lượng điện trường trong bộ tụ gấp đôi năng lượng từ trường trong cuộn cảm, một tụ bị đánh thủng hoàn toàn. So với lúc đầu điện áp cực đại hai đầu cuộn cảm đó sẽ bằng: A. 3 2 B. 3 1 C. 3 2 D. 3 1 Hướng dẫn : Câu 39: Tại 2 điểm A, B trên mặt chất lỏng cách nhau 20cm có hai nguồn phát sóng kết hợp dao động theo phương trình 1 4cos 20 u t (mm); 2 4cos 20u t (mm). Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40cm/s. Gọi C và D là hai điểm trên mặt chất lỏng sao cho ABCD là hình chữ nhật, khoảng cách từ CD đến AB là 15cm. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn AC là: A. 10 B. 9 C. 7 D. 8 Hướng dẫn: Bài này bình thường. Câu 40: Chọn câu sai khi nói về sóng dừng xảy ra trên sợi dây A. Khoảng cách giữa điểm nút và điểm bụng liền kề là một phần tư bước sóng. B. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp dây duỗi thẳng là nửa chu kì. C. Hai điểm đối xứng nhau qua điểm nút luôn dao động cùng pha. D. Hai điểm đối xứng nhau qua điểm nút luôn dao động ngược pha. Câu 41: Khi kích thích các nguyên tử hidrô ở trạng thái cơ bản bằng việc hấp thụ một phôtôn có năng lượng thích hợp, bán kính quỹ đạo dừng của electrôn tăng lên 25 lần. Số các bức xạ tối đa mà nguyên tử có thể phát ra là: A. 6 B. 12 C. 8 D. 10 Câu 42: Thí nghiệm giao thoa Y- âng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ, khoảng cách giữa hai khe a = 1mm. Ban đầu, tại M cách vân trung tâm 5,25mm người ta quan sát được vân sáng bậc 5. Giữ cố định màn chứa hai khe, di chuyển từ từ màn quan sát ra xa và dọc theo đường thẳng vng góc với mặt phẳng chứa hai khe một đoạn 0,75m thì thấy tại M chuyển thành vân tối lần thứ hai. Bước sóng λ có giá trị là: A. 0,60m B. 0,64m C. 0,50m D. 0,70m Câu 43: Sóng dừng xuất hiện trên sợi dây với tần số f = 5Hz. Gọi thứ tự các điểm thuộc dây lần lượt là O, M, N, P sao cho O là điểm nút, P là điểm bụng sóng gần O nhất (M, N thuộc đoạn OP). Khoảng thời gian giữa 2 lần liên tiếp để giá trị li độ của điểm P bằng biên độ dao động của điểm M, N lần lượt là 1/20 và 1/15s. Biết khoảng cách giữa hai điểm M, N là 0,2cm. Bước sóng của sóng dừng trên dây là: A. 5,6cm B. 4,8cm C. 1,2cm D. 2,4cm Hướng dẫn: 1 1 M 1 Tương tự M 2 2 N 1 1 T 0,2 s f 2 d 1 T A A *t s liđộP biến thiêntừ Độlệch phabiên đ ộcủaM : 1 20 4 4 2 2 2 d 0,2 2 d 1 T *t s 2 15 3 6 d 0,6 cm 4,8 cm - Bài này là sự kết hợp của hai bài tốn nhỏ : Thời gian trong dao động điều hòa và độ lệch pha biên độ. Câu 44: Một con lắc đơn chiều dài dây treo l = 0,5m treo ở trần của một ơ tơ lăn xuống dốc nghiêng với mặt nằm ngang một góc 30 o . Ma sát giữa ơ tơ với dốc là khơng đáng kể. Lấy g = 10m/s 2 . Chu kì dao động của con lắc khi ơ tơ lăn xuống dốc là: A. 1,4 s B. 1,51s C. 1,33s D. 1,99s Hướng dẫn: 2 2 2 l g' g gsin 2g. gsin .cos 120 5 3 m / s T' 2 1,509 s g' Câu 45: Trong dao động điều hòa của con lắc lò xo nằm ngang, khi lực đàn hồi tác dụng lên vật tăng từ giá trị cực tiểu đến giá trị cực đại thì tốc độ của vật sẽ A. tăng lên cực đại rồi giảm xuống. B. giảm từ cực đại xuống cực tiểu. C. giảm xuống cực tiểu rồi tăng lên. D. tăng từ cực tiểu lên cực đại. Câu 46: Đặt một điện áp xoay chiều VtUu cos. 0 vào hai đầu mạch điện ghép nối tiêp gồm điện trở R, cuộn thuần có L có thể thay đổi và tụ điện có điện dung C. Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm đạt cực đại khi đó biểu thức nào sau đây sai ? A. 2 1 U R U U L U C B. 2 2 . U U U U L R C C . C. 1 1 1 2 2 2 2 U U U U R R C D. 2 2 2 2 U U U U L R C . Câu 47: Đặt một điện áp Vtu 100cos.2220 vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp AB gồm điện trở R = 100, cuộn dây thuần cảm có L thay đổi được, tụ có C= 4 10 ( ) H . Điều chỉnh L = L 0 để điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây đạt giá trị cực đại, khi đó kết luận nào sau đây là sai ? A. Nếu giảm L từ giá trị L 0 thì sẽ tồn tại hai giá trị khác nhau của L ứng với một giá trị của điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở. B. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế. C. Tăng L từ giá trị L 0 sẽ tồn tại hai giá trị khác nhau của L ứng với một giá trị của hệ số cơng suất. D. Nếu giảm dần L từ giá trị L 0 thì mạch có thể xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Câu 48: Một con lắc lò xo dao động điều hồ với chu kì T= 0,5s. Biết năng lượng dao động của con lắc là 4mJ, trong một chu kì khoảng thời gian để gia tốc có độ lớn khơng vượt q 160 3 cm/s 2 là 1/3s, lấy 2 10 . Độ cứng của lò xo là: A. 15N/m. B. 20N/m. C. 40N/m. D. 50N/m. Hướng dẫn : -a max -a 1 a 1 a max t 1 t 1 t 2 t 2 2 1 1 2 2 3 1 1 T A 3 4t t Vaọtchaùytửứvũtrớcoựa a 0 3 12 6 2 A 3 1 160 3 A 2cm kA 4.10 k 20 N / m 2 2 Cõu 49: Trong mch dao ng, khi t = 0 bn t th nht M tớch in dng, bn t th hai N tớch in õm v chiu dũng in i qua cun cm theo chiu t M n N. Lỳc LCt 5,1 thỡ dũng in i qua cun cm theo chiu t: A. T M n N bn M tớch in dng. B. T M n N v bn M tớch in õm. C. N n M v bn M tớch in dng. D. T N n M v bn M tớch in õm. Cõu 50: Mch in AB gm on AM v on MB . in ỏp hai u mch n nh u = 220 2 cos100t(V). in ỏp hai u on AM sm pha hn cng dũng in mt gúc 30 0 . on MB ch cú mt t in cú in dung C thay i c. iu chnh C tng in ỏp hiu dng U AM + U MB cú giỏ tr ln nht. Khi ú in ỏp hiu dng hai u t in l: A. 440V. B. 220 3 V. C. 220V. D. 220 2 V. hng dn : Cach 1 L L 2 2 AM AM L MB C C 2 2 2 2 L C L C Z tan60 3 Z R 3 R U U U I.Z R Z ; U I.Z .Z R Z Z R Z Z Cỏch ny khụng n do trờn on mch AM nh cũn cú thờm t C thỡ sao ??? - Nu ch coi on mch AM cú R v L thỡ tip tc lm nh sau : L C Thay Z 3R; Z x 2 2 AM MB C C AM MB 2 2 2 2 L C Dao ham &Giai pt y' 0 C 2 C C 2 U 2R x U U R Z Z U U U R Z Z R R 3 x 2R x Dat y x Z 2R R R 3 x U U IZ .2R 425,007 V R R 3 2R Cach 2 AM MB AB AM MB AM MB 0 AM MB max C C U U U U U const const sin sin30 sin 180 30 sin sin 150 U U const sin sin 150 U U 150 75 U U sin75 U .U 425,007 V sin30 sin sin30 Khụng cú ỏp ỏn ỳng! - Bi ny hay. í tng mi c gp ln u trong thi ny. Núi chung in xoay chiu khú. U AM U MB U AB 60 0 . Đề số 15. NGUY ỄN BÁ LINH THPT TRẦN HƯNG ĐẠO – THANH XUÂN. HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2013 Chuyên Phan Bội Châu 2013 – lần 1 ĐỀ CHÍNH THỨC ( Đ ề thi có 06 trang) . Đề thi ĐH 2012 có một câu. Câu 25: Một con lắc lò xo nằm ngang gồm lò xo có độ cứng k = 10N/m và vật nặng m = 100g. Từ vị trí cân bằng kéo vật để lò xo dãn ra một đoạn 7cm rồi truyền cho vật. này tới năm luyện thi 2013 – 2014 mới được mình đưa vào khai thác. Trong khi nó đã có từ trước rồi. Đó là thi u sót của mình. Do đó, cần cập nhật thường xun qua các đề thi thử hàng năm. Câu