đề và giải đề thi cấp tốc vật lý kỳ thi THPT quốc gia 2015 - Trần Đình Den (3)

9 291 0
đề và giải đề thi cấp tốc vật lý kỳ thi THPT quốc gia 2015 - Trần Đình Den (3)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TT LUYỆN THI THÀNH ĐẠT ĐỀ CẤP TỐC LẦN 8 ĐỀ THI THỬ- KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2015 MÔN: VẬT LÝ Thời gian làm bài: 90 phút Cho biết: hằng số Plăng h = 6,625.10 -34 J.s; tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.10 8 m/s; số Avôgarô N A = 6,022.10 23 mol -1 . Câu 1: Chọn câu sai khi nói về chất điểm dao động điều hoà: A. Khi chất điểm chuyển động về vị trí cân bằng thì chuyển động nhanh dần đều. B. Khi qua vị trí cân bằng, vận tốc của chất điểm có độ lớn cực đại. C. Khi vật ở vị trí biên, li độ của chất điểm có độ lớn đạt cực đại. D. Khi qua vị trí cân bằng, gia tốc của chất điểm bằng không. Câu 2: Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra A. trong dao động điều hoà. B. trong dao động tắt dần C. trong dao động tự do. D. trong dao động cưỡng bức Câu 3: Hai con lắc lò xo giông hệt nhau(m 1 = m 2 , k 1 = k 2 ) treo thẳng đứng. Từ vị trí cân bằng, người ta kéo m 1 một đoạn A 1 và m 2 một đoạn A 2 = 2A 1 xuống dưới, đồng thời thả nhẹ để hai vật dao động điều hoà. Kết luận nào sau đây đúng ? A. Vật m 1 về vị trí cân bằng trước vật m 2 B. Vật m 2 về vị trí cân bằng trước vật m 1 C. Hai vật về đến vị trí cân bằng cùng lúc. D. 1 4 chu kì đầu m 2 về vị trí cân bằng trước vật m 1; 1 4 chu kì sau m 1 về vị trí cân bằng trước vật m 2 . Câu 4: Một vật khối lượng m = 100g thực hiện dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình dao động là 1 5 s(10 )( , )x co t cm s   ; 2 10 s(10 )( , ) 3 x co t cm s   . Giá trị của lực tổng hợp tác dụng lên vật cực đại là A. 50 3 N B. 5 3 N C. 0,5 3 N D. 5N Câu 5: Vật dao động điều hòa có phương trình x= 4cos( 4/2  t ) cm . Vật dao động trên quỹ đạo là đoạn thẳng dài A. 8cm. B. 4cm . C. 16cm. D. 2cm. Câu 6: Một vật dao động điều hoà với biên độ dao động A và tần số f = 2Hz. Tốc độ trung bình của vật trong thời gian nửa chu kì là A. 2A. B. 4A. C. 8A. D. 10A. Câu 7: Khi mức cường độ âm tại một điểm tăng 40dB thì cường độ âm tại đó tăng gấp A. 1000 lần B. 40 lần. C. 40000 lần. D. 10000 lần. Câu 8: Để so sánh sự vỗ cánh nhanh hay chậm của cánh con ong với cánh chim hút mật, người ta có thể dựa vào đặc tính sinh lý nào của âm do cánh của chúng phát ra: A. Độ cao. B. Âm sắc. C.Cường độ âm. D. Mức cường độ âm. Câu 9: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp đồng pha A,B với AB=13cm dao động với tần số f = 16 Hz. Tại một điểm M cách các nguồn A, B những khoảng d 1 = 30 cm, d 2 = 25,5 cm, sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực có 2 dãy cực đại kháC. Số điểm dao động với biên độ cực đại và biên độ cực tiểu trên dường thẳng nối A,B lần lượt là A. 16 và 17. B. 17 và 18. C. 17 và 16. D. 18 và 17. Câu 10: Điện áp của nguồn xoay chiều có dạng   0 2u U .cos .tω . Điện áp hiệu dụng của nó A. U. B. 2U. C. 0 2U. D. 0 2U. Câu 11: Một máy phát điện xoay chiều một pha có 8 cuộn dây . Để một máy phát điện phát ra dòng điện tần số là 50Hz thì roto quay với tốc độ: A. 480 vòng/phút. B. 400 vòng/phút. C. 750 vòng/phút. D. 375 vòng/phút. Câu 12: Đặt một điện áp xoay chiều: 160 2 os(100 )u c t   (V) vào hai đầu đoạn mạch xoay chiều gồm hai phần tử mắc nối tiếp. Biểu thức dòng điện trong mạch là: 2 os(100 ) 2 i c t    (A). Đoạn mạch nàycó thể gồm những linh kiện: A. điện trở thuần và cuộn dây thuần cảm. B. điện trở thuần và tụ điện. C. điện trở thuần, cuộn dây và tụ điện. D. tụ điện và cuộn dây thuần cảm. Câu 13: Đặt một điện áp xoay chiều   220 2 100u cos t Vπ vào hai đầu đoạn mạch có điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn dây thuần cảm. Biết 60 80 L R ;Z    . Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong đoạn mạch là A. 22A. B. 2A. C. 22, A. D. 2 2 2, A. Câu 14: Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm gồm hai cặp cựC. Suất điện động xoay chiều do máy phát sinh ra có tần số 50 Hz và giá trị hiệu dụng 100 2 V. Từ thông cực đại qua mỗi vòng của phần ứng là 5  mWB. Số vòng dây trong mỗi cuộn dây của phần ứng là A. 71 vòng. B. 200 vòng. C. 100 vòng. D. 400 vòng. Hướng dẫn: 0 2 2 400 22 2 2 max max max E NBS E f .N. E EN f. BS                  vòng + phần cảm gồm 2 cặp cực  phần ứng có 4 cuộn dây mắc nối tiếp. Câu 15: Một đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với một tụ điện. Biết hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch là 100 V, ở hai đầu điện trở thuần là 60 V. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu tụ điện là A. 60 V B. 80 V C. 40 V D. 100 V Câu 16: Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây là sai? A. Sóng điện từ bị phản xạ khi gặp mặt phân cách giữa 2 môi trường. B. Sóng điện từ là sóng ngang. C. Sóng điện từ chỉ truyền được trong môi trường vật chất đàn hồi. D. Sóng điện từ truyền trong chân không với vận tốc c  3.10 8 m/s. Câu 17 : Chọn câu đúng. Trong ‘‘máy bắn tốc độ’’ xe cộ trên đường: A. không có máy phát và máy thu sóng vô tuyến. B. chỉ có máy thu sóng vô tuyến. C. chỉ có máy phát sóng vô tuyến. D. có cả máy phát và máy thu sóng vô tuyến. Câu 18: Một chương trình của đài truyền thanh địa phương phát sóng trung bước sóng 200mλ  .Cho vận tốc của sóng điện từ 8 310 m c. s  .Tần số của sóng này là A. 6MHz. . B. 6000KHz. . C. 1500KHz. D. 1500MHz. . Câu 19: Hiện tượng nhiễu xạ và giao thoa ánh sáng chứng tỏ ánh sáng A. có tính chất sóng. B. bị khúc xạ. C. luôn truyền thẳng. D. có tính chất hạt. Câu 20: Trong các phòng điều trị vật lí trị liệu tại các bệnh viện thường trang bị bóng đèn dây tóc vonfram có công suất từ 250 W đến 1000 W vì bóng đèn là A. nguồn phát ra tia hồng ngoại để sưỡi ấm giúp máu lưu thông tốt. B. nguồn phát tia tử ngoại chữa các bệnh còi xương, ung thư da. C. nguồn phát ra tia hồng ngoại có tác dụng diệt vi khuẫn. D. nguồn phát ra tia X dùng để chiếu điện, chụp điện. Câu 21: Hai khe I âng cách nhau 3mm được chiếu bằng ánh sáng có bước sóng m  60,0 .Các vân giao thoa được hứng trên màn cách hai khe là 2m. Tại N cách vân sáng trung tâm 1,2mm có A. vân sáng bậc 2. B. vân sáng bậc 3. C. vân tối thứ 2. D. vân tối thứ 3. Câu 22 : Khi nói về tia hồng ngoại, phát biểu nào dưới đây là sai? A. Tia hồng ngoại cũng có thể biến điệu được như sóng điện từ cao tần. B. Tia hồng ngoại có khả năng gây ra một số phản ứng hóa học. C. Tia hồng ngoại có tần số lớn hơn tần số của ánh sáng đỏ. D. Tác dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt. Câu 23 : Khi đo khoảng vân i bằng thước cặp, ta lại phải đo khoảng cách giữa n vân mà không đo khoảng cách giữa hai vân kề nhau là vì A. không thể đo được khoảng cách giữa hai vân. B. giảm được sai số dụng cụ. C. dễ dàng hơn trong quá trình đo. D. giảm được khoảng cách của khe hẹp. Câu 24: Pin quang điện hoạt động dựa vào A. hiện tượng quang điện ngoài. B. hiện tượng quang điện trong. C. hiện tượng tán sắc ánh sáng . D. sự phát quang của các chất. Câu 25: Bán kính quỹ đạo dừng khi electron ở trạng thái dừng cơ bản là 0 r . Khi nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái dừng mà có thể phát ra được 3 bức xạ. Ở trạng thái dừng này thì bán kính quỹ đạo dừng của electron là: A. 0 9r. B. 0 16r. . C. 0 3r. . D. 0 25r. Câu 26: Công thoát êlectron của một kim loại là 19 7 9510, . J.  Giới hạn quang điện của kim loại nay là A. 0 25 , m.μ B. 0 35 , m.μ C. 0 45 , m.μ . D. 03 , m.μ Câu 27: Hiện nay chùm ánh sáng laze không được ứng dụng A. trong truyền tin bằng cáp quang. B. làm dao mổ trong y học . C. làm nguồn phát siêu âm. D. trong đầu đọc đĩa CD. Câu 28: Số prôtôn và số nơtron trong hạt nhân nguyên tử 137 55 Cs lần lượt là A. 82 và 55 B. 55 và 82 C. 55 và 137 D. 82 và 137 Câu 29: Pôlôni Po 210 84 phóng xạ theo phương trình: Po 210 84  A Z X Pb 206 82 . Hạt X là A. e 0 1 . B. He 3 2 . C. e  0 1 . D. He 4 2 . Câu 30: Phóng xạ và phân hạch hạt nhân A. đều là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng B. đều là phản ứng hạt nhân thu năng lượng C. đều là phản ứng tổng hợp hạt nhân D. đều không phải là phản ứng hạt nhân. Câu 31: Câu 31: Biết khối lượng của hạt nhân 14 7 N là m N = 13,9992u, của prôton m p = 1,0073u, và của nơtron m n = 1,0087u. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 14 7 N bằng: A. 7,88MeV B. 8,80MeV C. 8,62MeV D. 7,50MeV Câu 32: Đồ thị vận tốc của một vật dao động điều hòa có dạng như hình vẽ. Lấy 2 10   . Phương trình li độ dao động của vật nặng là: A. x = 25cos( 3 2 t    ) (cm, s). B. x = 25πcos( 0,6 2 t   ) (cm, s). C. x = 5cos( 5 2 t    ) (cm, s). D. x = 5cos( 5 2 t    ) (cm, s). Câu 33: Tốc độ và li độ của một chất điểm dao động điều hoà có hệ thức 22 vx 1 640 16  , trong đó x tính bằng cm, v tính bằng cm/s. Chu kì dao động của chất điểm là: A. 1s. B. 2s. C. 1,5s. D. 2,1s. Hướng dẫn: Ta có:   22 vx 11 640 16   công thức có vế phải bằng 1(công thức vuông pha)   22 12 xv AA                 . Từ (1) và (2) suy ra: 4 21 640 8 A cm rad Ts s A              Câu 34: Trên dây AB có sóng dừng với đầu B là một nút. Sóng trên dây có bước sóng 12cmλ  . Hai điểm gần B nhất có biên độ dao động bằng một nửa biên độ dao động cực đại của sóng dừng cách nhau một khoảng là: A. 1cm. B. 3cm. C. 2cm. D. 4cm. Hướng dẫn: Câu 35: Đặt vào hai đầu mạch RLC (với cuộn dây thuần cảm và tụ điện có điện dung C thay đổi được) một điện áp xoay chiều có biểu thức   0 100u U .cos t Vπ . Biết điện trở thuần có giá trị 100R  . Khi điều chỉnh điện dung 1 CC thì điện áp hai đầu mạch trễ pha hơn điện áp hai đầu cuộn dây góc 2 π và công suất tiêu thụ của mạch là 1 400PW . Khi điều chỉnh điện dung 2 CC thì điện áp hai đầu mạch lệch pha so với điện áp hai đầu cuộn dây góc 6 π . Công suất tiêu thụ của mạch khi này là: A. 200 3W. B. 100W. C. 100 3W. D. 200W. Hướng dẫn: Câu 36: Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của máy biến áp lí tưởng điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi. Nếu tăng số vòng dây của cuộn thứ cấp thêm 20% thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở tăng thêm 6 V so với lúc đầu. Điện áp hiệu dụng ban đầu ở cuộn thứ cấp khi để hở là A. 42 V B. 30 V C. 24 V D. 36 V Câu 37: Đặt một điện áp xoay chiều: u = U 0 cos(t)(V) vào mạch RLC mắc nối tiếp. Tại thời điểm t 1 các giá trị tức thời là VuVuVu RCL 15,330,310  .Tại thời điểm t 2 các giá trị tức thời là VuVuVu RCL 0,60,20  . Điện áp cực đại giữa hai đầu đoạn mạch là: A. 40 V. B. 50 V. C. 60 V. D. 40 3 V. Hướng dẫn: Ta có R u vuông pha L u , R u vuông pha C u , nên ta có hệ phương trình sau:                VU VU U u U u U u U u C L oC C R R L L R R 60 20 1 1 0 0 2 2 2 2 0 2 2 2 0 2 2 2 0 2 2 , VUUUUVU U u U u U u U u COLRR oC C R R L L R R 50)(30 1 1 2 0 2 000 2 2 1 2 0 2 1 2 0 2 1 2 0 2 1           Câu 38: Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm tụ điện có điện dung 25 pF và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, đang có dao động điện từ tự do với điện tích cực đại trên một bản tụ điện là Q 0 . Biết khoảng thời gian ngắn nhất để điện tích trên bản tụ điện đó giảm từ Q 0 đến 0 Q2 2 là t 1 , khoảng thời gian ngắn nhất để điện tích trên bản tụ điện đó giảm từ Q 0 đến 0 Q3 2 là t 2 và t 1 -t 2 = 10 -6 s. Lấy 2 π =10 . Giá trị của L bằng A. 0,567 H. B. 0,675 H C. 0,765 H. D. 0,576 H. Hướng dẫn: 0 1 0 1 45 0 1 0 2 2 8 6 6 12 2 30 0 1 0 2 12 2 2 10 24 10 2 24 4 3 2 . T t T t Q q Q q TT t t s T s LC L C Q q Q q                                   Câu 39: Trong thí nghiệm của Y-âng về giao thoa ánh sáng với nguồn ánh sáng trắng, hai khe hẹp cách nhau 1mm. Khoảng cách giữa vân sáng bậc 1 của ánh sáng màu đỏ có bước sóng dài nhất (  đ = 0,76 m  ) và vân sáng bậc 1 của ánh sáng màu tím có bước sóng ngắn nhất (  t = 0,38 m  ) trên màn (gọi là bề rộng quang phổ bậc 1) lúc đầu đo được là 0,38mm. Khi dịch màn ra xa hai khe thêm một đoạn thì bề rộng quang phổ bậc 1 trên màn đo được là 0,57 mm. Màn đã dịch chuyển một đoạn bằng A. 60cm. B. 50cm. C. 55cm. D. 45 cm. Hướng dẫn: Độ rộng quang phổ bậc k:   K ñoû tím D xk a     + Với khoảng cách là D:     1 1 0 38 1 1 ñoû tím D x , mm D m a        + Với khoảng cách là D' D D   :       1 1 0 57 2 ' ñoû tím DD x , mm a           2 0 57 1 5 0 5 50 0 38 1 D D , : , D , m cm D,         Câu 40: Mức năng lượng của ng tử hidro có biểu thức En= -13.6/n 2 eV. Khi kích thích ng tử hidro từ quỹ đạo dừng m lên quỹ đạo n bằng năng lượng 2.55eV, thấy bán kính quỹ đạo tăng 4 lần .bước sóng nhỏ nhất mà ng tử hidro có thể phát ra là: A. 1,46.10 -6 m B. 9,74.10 -8 m C. 4,87.10 -7 m D. 1,22.10 -7 m Hướng dẫn: Do e chuyển từ quỹ đạo m lên quỹ đạo n(m>n) + Theo đề ta có:    2 2 2 2 1 1 1 1 3 13 6 2 55 1 16 mn E E , , eV n m n m                       2 0 2 0 4 4 2 2 m n r m r mn r nr      + Thay (2) vào(1) ta được: 2 2 2 2 1 1 3 3 3 16 16 44 4 n n n n m              Bước sóng ngắn nhất mà nó có thể phát ra khi từ quỹ đạo N(m=4) về quỹ đạo K 26 41 19 41 22 8 19 87510 11 13 61 610 14 9 7410 hc , . ,. E m E , . , .             Câu 41: Cho phản ứng hạt nhân: XHeDT  4 2 2 1 3 1 . Biết độ hụt khối của hạt nhân T, hạt nhân D, hạt nhân He lần lượt là 0,009106u; 0,002491u; 0,030382u và 1u=931,5 MeV/c 2 . Phản ứng tỏa hay thu bao nhiêu năng lượng A. thu 17,499 MeV. B. tỏa 20,025 MeV. C. tỏa 17,499 MeV. D. thu 15,017 MeV. Câu 42 Con lắc đơn gồm vật nhỏ khối lượng m = 2g, chiều dài l = 152,l cm. Nếu tăng chiều dài con lắc lên thành l’ = 1 + 7,9 cm; tích điện q = 5.10 -9 C cho vật rồi đưa nó vào trong điện trường đều cường độ E có các đường sức thẳng đứng thì chu kì dao động của con lắc không đổi. Lấy g = 9,8m/s 2 . Điện trường A. có cường độ E = 2,04.10 4 V/m; hướng lên. B. có cường độ E = 2,04.10 5 V/m; hướng xuống, C. có cường độ E = 2,04.10 4 V/m; hướng xuống. D. có cường độ E = 2,04.10 5 V/m; hướng lên. Hướng dẫn: Theo đề 79, ' ' ll TT gg     Do ' ' 'l l g g g g a      nên F P Mặt khác 0q F E E P     Với ' qE g g a g m     5 79 2 04 10 , ,. ll V E m g qE g m      Câu 43: Hai vật dao động điều hòa trên hai đoạn thẳng cạnh nhau, song song với nhau, cùng có một vị trí cân bằng trùng với gốc tọa độ, cả hai vật cùng được xét một trục tọa độ song song với hai đoạn thẳng đó với các phương trình li độ lần lượt là 1 5 3 33 cosx t cm      và 2 55 33 36 cosx t cm      . Thời điểm mà khoảng cách giữa hai vật nhỏ nhất lần thứ 2016: A. 2415 2 .s B. 12081 10 .s C. 12093 10 s. D. 6039 5 .s Hướng dẫn: khoảng cách giữa hai vật: 21 5 6 3 cosx x x t cm           + khoảng cách giữa hai vật nhỏ nhất  0x 2016 2 2014 2 12093 1007 10 t t t t T s      Câu 44: Trên bề mặt chất lỏng tại hai điểm AB có hai nguồn dao động với phương trình 12 u = u = 4cos(40πt) mm. Biết tốc độ truyền sóng là 120 cm/s, gọi I là trung điểm của AB. Lấy hai điểm M, N nằm trên đường thẳng nối AB và về cùng một phía lần lượt cách I các khoảng 0,5 cm và 2 cm. Tại thời điểm t vận tốc của điểm M là 12cm/s thì vận tốc dao động tại điểm N là A. 43 cm/s. B. - 6 cm/s. C. 6 cm/s. D. - 43 cm/s. Hướng dẫn: + Phương trình sóng tổng hợp tại điểm M:   M M M M M u A cos t v u'      Với biên độ và pha ban đầu của sóng tổng hợp tại M:   12 12 2 2 8 8 6 6 MM M M M M dd .IM A a.cos cos cos d d .AB                         VỚI 12 12 21 6 MM MM d d .IM cm d d AB v cm f              Tương tự tại N :   N N N N N u A cos t v u'        12 12 22 2 8 8 3 6 NN N N N N M dd .IN A a.cos cos cos d d .AB                          Ta có : 2 12 3 43 2 33 6 NN M N MM cos vA v cm .v v A s cos            Câu 45: Trong giờ học thực hành về hiện tượng sóng dừng trên dây với 2 đầu cố định sử dụng máy phát dao động mà tần số có thể thay đổi được. Dùng sợi dây có chiều dài l=1m, khi lực căng dây không đổi và đặt tần số máy phát chỉ giá trị f thì học sinh quan sát hiện tượng sóng dừng xuất hiện với n bụng sóng. Khi tăng tần số máy phát thêm 16Hz thì lại quan sát hiện tượng sóng dừng với n+5 nút sóng (kể cả 2 đầu dây). Vận tốc truyền sóng trên dây là: A. 8m/s B. 12m/s C. 3,14m/s D. 6,28m/s. Hướng dẫn: 22 v l k k f   + Khi có sóng dừng với n bụng:   1 2 v k n l n f    + Khi có sóng dừng với (n+5) nút :       5 1 4 4 2 2 16 v k' n n l n f          Từ (1) và (2) ta được:       4 4 3 2 2 16 vv n n f n f f      thay vào(1) 8 m v s  Câu 46: Đoạn mạch AB gồm đoạn AM nối tiếp với MB. Đoạn AM goomg điện trở R nối tiếp với cuonj dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Đoạn MB chỉ có tụ điện C. Điện áp đặt vào hai đầu mạch u AB =   100 2 100 AB u cos t V .π Điều chỉnh 1 LL thì cường độ dòng điện qua mạch   1 0 5 100 MB I , A;U V , dòng điện i trễ pha so với u AB một góc 0 60 . Điều chỉnh 2 LL để điện áp hiệu dụng AM U đạt cực đại. Giá trị cực đại này là: A.   200 V. B.   241 V. C .   220 2 V. D. Đáp án khác Hướng dẫn: Ta có Z C =100/0,5 = 200, 360tantan 0    R ZZ CL   (Z L – Z C ) = R 3 Z = U/I = 100/0,5 = 200 Z = RZZR CL 2)( 22   R = 100 U AM = I.Z AM =   22 2 2 2 2 2 22 21 400 100 2 1 100 L L L C L C L C L L U R Z UU ( Z ) R (Z Z ) R Z Z Z Z Z RZ              AM AM min UU   khi 22 100 100 L max L Z yy Z    có giá trị cực đại max y y khi đạo hàm y’ = 0  2 200 100 0 LL Z – Z   100 1 2 L (Z )   Thay vào    241 AM UV Câu 47: Cần phải tăng điện áp của nguồn lên bao nhiêu lần để giảm công suất hao phí trên đường dây 50 lần nhưng vẫn đảm bảo công suất nơi tiêu thụ nhận được là không đổi. Biết điện áp tức thời u cùng pha với dòng điện tức thời i và ban đầu độ giảm điện áp trên đường dây bằng 6% điện áp của tải tiêu thụ A. 8,6 lần. B. 13,35 lần. C. 9,72 lần. D. 6,68 lần. Hướng dẫn: Đã làm trong đề trước(chỉ thay số)  Cách 1:   2 1 1 U an U an    =   0 06 50 6 68 1 0 06 50 , , ,    Trong đó: 2 1 P a P    độ giảm công suất hao phí; taûi U n U   độ giảm công suất hao phí. Cách 2: Gọi NT U ;U lần lượt là điện áp hai đầu nguồn và điện áp hai đầu tải, ta có nguoàn hao phí taûi P P P   2 NN hp taûi T P U I P I R U.I do U I.R vôùi P U .I                0 1 11 N T T N T U .I , U .I U .I U , U a    Để công suất hao phí giảm 50 lần 50 hp hp P P'       thì cường độ dòng điện sẽ giảm 50 lần 50 I I'     , suy ra   01 50 50 50 HP T N T N T N T P , U .I I U' .I' U .I U' . U .I U' U b         Từ (1) và (2) N N U' U  Câu 48: Hạt nhân urani 238 92 U sau một chuỗi phân rã, biến đổi thành hạt nhân chì 206 82 Pb . Trong quá trình đó, chu kì bán rã của 238 92 U biến đổi thành hạt nhân chì là 4,47.10 9 năm. Một khối đá được phát hiện có chứa 1,188.10 20 hạt nhân 238 92 U và 6,239.10 18 hạt nhân 206 82 Pb . Giả sử khối đá lúc mới hình thành không chứa chì và tất cả lượng chì có mặt trong đó đều là sản phẩm phân rã của 238 92 U . Tuổi của khối đá khi được phát hiện là A. 3,3.10 8 năm. B. 6,3.10 9 năm. C. 3,5.10 7 năm. D. 2,5.10 6 năm. Hướng dẫn: Câu 49: Cho phản ứng hạt nhân 1 6 3 n + Li H+ α 0 3 1  . Hạt nhân 6 Li 3 đứng yên, nơtron có động năng K n = 2 Mev. Hạt  và hạt nhân 3 H 1 bay ra theo các hướng hợp với hướng tới của nơtron những góc tương ứng bằng θ = 15 0 và φ = 30 0 . Lấy tỉ số giữa các khối lượng hạt nhân bằng tỉ số giữa các số khối của chúng. Bỏ qua bức xạ gammA. Hỏi phản ứng tỏa hay thu bao nhiêu năng lượng ? A. Thu 1,66 MeV. B. Tỏa 1,52 MeV. C. Tỏa 1,66 MeV. D. Thu 1,52 MeV Hướng dẫn: Theo định lý hàm số sin trong tam giác ta có : 2 2 2 2 2 2 2 . sin sin sin(180 ) sin sin sin (180 ) . sin . 0,25( ) sin (180 ) . sin . 0,0893( ) sin (180 ) H Pb H n n n H nn nn H mK p p m K m K p mK K MeV m mK K MeV m                                   Theo định luật bảo toàn năng lượng : 1,66 n H H n K E K K E K K K MeV            Câu 50: Để đo tốc độ truyền sóng v trên một sợ dây đàn hồi AB, người ta nối đầu A vào một nguồn dao động có tần số f = 100 (Hz)  0,02%. Đầu B được gắn cố định. Người ta đo khoảng cách giữa hai điểm trên dây gần nhất không dao động với kết quả d = 0,02 (m)  0,82%. Tốc độ truyền sóng trên sợi dây AB là A. v = 2(m/s)  1,66%. B. v = 4(m/s)  0,328%. C. v = 4(m/s)  0,84%. D. v = 2(m/s)  0,033%. p  H p n p    Hết . TT LUYỆN THI THÀNH ĐẠT ĐỀ CẤP TỐC LẦN 8 ĐỀ THI TH - KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2015 MÔN: VẬT LÝ Thời gian làm bài: 90 phút Cho biết: hằng số Plăng h = 6,625.10 -3 4 J.s; tốc độ ánh. Giữa M và đường trung trực có 2 dãy cực đại kháC. Số điểm dao động với biên độ cực đại và biên độ cực tiểu trên dường thẳng nối A,B lần lượt là A. 16 và 17. B. 17 và 18. C. 17 và 16. D. 18 và. trước vật m 1 C. Hai vật về đến vị trí cân bằng cùng lúc. D. 1 4 chu kì đầu m 2 về vị trí cân bằng trước vật m 1; 1 4 chu kì sau m 1 về vị trí cân bằng trước vật m 2 . Câu 4: Một vật

Ngày đăng: 25/07/2015, 09:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan