Kiểm tra trắc nghiệm sinh học lớp 7 HKI: Câu 1: Hãy lựa chọn và ghép các thông tin ở cột B sao cho phù hợp với các thông tin ở cột A. Động vật nguyên sinh (A) Đặc điểm (B) 1. Trùng roi 2. Trùng biến hình 3. trùng giày 4. trùng kiết lị 5. Trùng sốt rét a. Di chuyển bằng chân giả rất ngắn, kí sinh ở thành ruột. b. Di chuyển bằng lông bơi ,sinh sản bằng kiểu phân đôi và tiếp hợp. c. Di chuyển bằng chân giả, sinh sản theo kiểu phân đôi. d. Không có bộ phận di chuyển, sinh sản theo kiểu phân đôi. e. Di chuyển bằng roi, sinh sản theo kiểu phân đôi. f. Di chuyển bằng chân giả, sống phổ biến ở biển. Đại diện thân mềm (A) Đặc điểm ( B) 1. Trai 2. Sò 3. ốc sên 4. ốc vặn 5. Mực a. Sống ở biển , bơi nhanh, vỏ tiêu giảm b. Sống ở nớc ngọt, bò chậm chạp, có vỏ xoắn ốc. c. Sống vùi lấp ở biển, có hai mảnh vỏ. d. Sống ở cạn, bò chậm chạp, có vỏ xoắn ốc. e. Sống vùi lấp ở nớc ngọt, có hai mảnh vỏ. f. Sống ở nớc ngọt, bơi giật lùi, vỏ giáp cứng. Câu 2A: Lựa chọn câu trả lời đúng: 1. Các động vật nguyên sinh sống kí sinh là: a. Trùng giày, trùng kiết lị. b. Trùng biến hình, trùng sốt rét. c. Trùng sốt rét, trùng kiết lị. d. Trùng roi xanh, trùng giày. 2. Động vật nguyên sinh nào có khả năng sống tự dỡng và dị dỡng? a. Trùng giày b. Trùng biến hình c. Trùng sốt rét d. Trùng roi xanh. 3. đặc điểm cấu tạo chung của ruột khoang là: a. Cơ thể phân đốt, có thể xoang; ống tiêu hoá phân hoá; bắt đầu có hệ tuần hoàn. b. Cơ thể hình trụ thờng thuôn nhọn hai đầu, có khoang cơ thể cha chính thức. Cơ quan tiêu hoá dài từ miệng tới hậu môn . c. Cơ thể dẹp, đối xứng hai bên và phân biệt đầu đuôi, lng bụng, ruột phân hoá nhiều nhánh, cha có ruột sau và hậu môn. d. Cơ thể đối xứng toả tròn, ruột dạngtúi, cấu tạo thành cơ thể có hai lớp tế bào. 4. Đặc điểm không có ở san hô là: a. Cơ thể có đối xứng toả tròn b. Sống di chuyển thờng xuyên c. Kiểu ruột hình túi d. Sống tập đoàn. 5. Đặc điểm nào dới đây chỉ có ở Sán lông mà không có ở Sán lá gan và Sán dây? a. Giác bám phát triển. b. Cơ thể dẹp và đối xứng hai bên c. Mắt và lông bơi phát triển d. Ruột phân nhánh cha có hậu môn 6. Đặc điểm không có ở Sán lá gan là: a. Giác bám phát triển b. Cơ thể dẹp và đối xứng hai bên c. Mắt và lông bơi phát triển c. Ruột phân nhánh không có hậu môn 7. Nơi ký sinh của Giun đũa là: a. Ruột non b. Ruột thẳng c. Ruột già d. Tá tràng. 8. Các dạng thân mềm nào sau đây sống ở nớc ngọt? a. Trai, sò b. Sò, mực c. Trai, ốc sên d. Trai, ốc vặn. 9. Những đặc điểm chỉ có ở mực là: a. Bò chậm chạp, có mai b. Bơi nhanh, có mai c. Bò nhanh, có 2 mảnh vỏ d. Bơi chậm, có 1 mảnh vỏ. 10. Các phần phụ có chức năng giữ và sử lý mồi của tôm sông là: a. Các chân hàm b. Các chân ngực( càng, chân bò) c. Các chân bơi ( Chân bụng) d. Tấm lái. 11. Ngời ta thờng câu tôm sông vào thời gian nào trong ngày? a. Sáng sớm b. Buổi tra c. Chập tối d. Ban chiều. Câu 2B: Lựa chọn câu trả lời đúng: 1. Các động vật nguyên sinh sống tự do là: a. Trùng giày, trùng kiết lị, trùng biến hình. b. Trùng biến hình, trùng sốt rét, trùng giày. c. Trùng sốt rét, trùng kiết lị, trùng biến hình. d. Trùng roi xanh, trùng giày, trùng biến hình 2. Động vật nguyên sinh nào dới đây có hình thức sinh sản phân đôi và tiếp hợp? a. Trùng giày b. Trùng sốt rét c. Trùng biến hình d. Trùng roi xanh. 3. đặc điểm nào sau đây có ở trùng biến hình? a. Có roi b. Có chân giả c. Có lông bơi c. Bộ phận di chuyển bị tiêu giảm. 4. Đặc điểm nào sau đây không có ở sứa? a. Cơ thể đối xứng toả tròn b. Sống di chuyển thờng xuyên c. Kiểu ruột hình túi d. Sống tập đoàn 5. Đặc điểm nào sau đây không có ở sán lá gan và sán dây? a. Giác bám phát triển b. Cơ thể dẹp và đối xứng hai bên c. Mắt và lông bơi phát triển d. Ruột phân nhánh, cha có hậu môn. 6. đặc điểm nào sau đây không có ở Sán lông? a. Giác bán phát triển b. Cơ thể dẹp, đối xứng hai bên c. Mắt và lông bơi phát triển d. Ruột phân nhánh cha có hậu môn. 7. Nơi ký sinh của Giun kim là: a. Ruột non b. Ruột già c. Ruột thẳng d. Tá tràng 8. đặc điểm nào dới đây không có ở thuỷ tức? a. Hình trụ b. Miệng ở dới c. Đối xứng toả tròn d. Di chuyển bằng tua miệng. 9. Đặc điểm nào dới đây không có ở Mực? a. Vỏ có một lớp đá vôi b. Có hai mắt c. Có nhiều giác bám d. Có lông trên tấm miệng. 10. Bơi, giữ thăng bằng và ôm trứng là chức năng của phần phụ nào dới đây của Tôm sông? a. Các chân hàm b. Các chân ngực ( càng, chân bò) c. Các chân bụng d. Tấm lái 11. Nhện hoạt động chủ yếu vào thời gian nào dới đây? a. Buổi sáng b. Buổi tra c. Buổi chiều d. Buổi tối HKII: Câu 1 Hãy lựa chọn và ghép các thông tin ở cột A sao cho phù hợp với các thông tin ở cột B. Đặc điểm của bò sát (A) í nghĩa thích nghi (B) 1. Da có vảy sừng khô bao bọc 2. đầu có cổ đài 3. Mắt có mí cử động 4. Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ trên đầu 5. Có phổi và lồng ngực nh ở thỏ 6. Đuôi dài, chân ngắn yếu, nằm ngang, có vuốt sắc, cha nâng nổi cơ thể lên khỏi mặt đất. 7. Trứng có vỏ dai( của thắn lằn) vỏ đá vôi ( ở cá sấu) và giàu noãn hoàng. 8. Có cơ quan giao phối ở cơ thể đực. a. Thích nghi với sự hô hấp trong điều kiện có khí oxy và cacbonic tự do trong không khí. b. Bảo vệ màng nhĩ và hớng các dao động âm thanh về màng nhĩ. c. Phát huy đợc các giác quan nằm trên đầu tạo điều kiện cho quan sát kẻ thù và bắt mồi dễ dàng. d. đuôi dài tạo lực ma sát, giá thể có vuốt sắc giúp thằn lằn cố định thân và giá thể tạo điều kiện cho thằn lằn vận chuyển đợc trên cạn e. Bảo vệ mắt khỏi các tác động cơ học, giữ cho màng mắt không bị khô. f. Tăng cờng sự bảo vệ chống lại các tác động cơ học của môi trờng cạn, giúp phôi phát triển trực tiếp ở trong trứng, nên không phải qua giai đoạn nòng nọc. g. Để đa tinh trùng vào cơ quan sinh dục cái giúp cho trứng thụ tinh. h. Ngăn cản sự thoát hơi nớc của cơ thể, bảo vệ chống lại các tác động cơ học. Câu 2: Lựa chọn và khoanh tròn vào đầu chữ cái câu trả lới đúng 1. đặc điểm đặc trng của hệ tuần hoàn bò sát là: a. Có một vòng tuần hoàn, tim hai ngăn, máu pha. b. Có hai vòng tuần hoàn, tim hai ngăn , máu pha. c. Có hai vòng tuần hoàn, tim ba ngăn , máu pha. d. Có hai vòng tuần hoàn, tim ba ngăn, máu đỏ tơi. 2. ếch hô hấp: a. Chỉ qua da. b. Chỉ bằng phổi c. Vừa qua da, vừa bằng phổi nhng bằng phổi là chủ yếu. d. Vừa qua da, vừa bằng phổi nhng bằng da là chủ yếu. 3. Đặc điểm đặc trng của hệ hô hấp lỡng c là: a. Chỉ hô hấp bằng phổi. b. Chỉ hô hấp qua da. c. Hô hấp chủ yếu qua da và một phần bằng phổi. d. Hô hấp chủ yếu bằng phổi và một phần qua da. 4. Các lớp động vặt có hệ tuần hoàn hoàn thiện nhất là: a. Lớp Bò sát và lớp Thú b. Lớp Lỡng c và lớp Thú. c. Lớp Lỡng c và lớp Chim. d. Lớp Chim và lớp Thú. 5. Hình thức sinh sản của thú có đặc điểm: a. đẻ con ra và phát triển qua biến thái. b. Đẻ con và nuôi con bằng sữa. c. Đẻ ít trứng. d. Đẻ nhiều trứng. 6. Dùng ong mắt đỏ tiêu diệt sâu đục thân lúa là sử dụng: a. Dùng thiên địch đẻ trứng ký sinh lên sinh vật gây hại. b. Gây vô sinh sinh vật gây hại. c. Thiên địch tiêu diệt sinh vật gây hại d. Dùng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại. 7. Hệ thần kinh tiến hoá nhất của động vật có đặc điểm: a. Cha phân hoá b. Hình mạng lới c. Hình ống d. Hình chuỗi hạch 8. Nơi có sự đa dạng sinh học nhất là: a. Bãi cát b. Đồi thông c. Rừng nhiệt đới d. Cánh đồng lúa 9. Động vật có phôi phát triển qua biến thái là: a. Cá chép b. ếch đồng c. Thằn lằn bóng đuôi dài d. Chim bồ câu. 10. Lớp động vật hô hấp bằng phổi là: a. Cá và Bò sát b. Bò sát và Lỡng c c. Chim và Thú d. Chim và Lỡng c. Đề II Câu 1: Hãy đánh dấu vào những ô thích hợp trong bảng cấu tạo hệ tuần hoàn của các lớp động vật có xơng sống sau: Tên lớp động vật Tên vòng tuần hoàn Số tâm thất Số tâm nhĩ đặc điểm vách ngăn tâm thất đặc điểm máu đi nuôi cơ thể Một vòng Nhỏ Lớn 1 2 1 2 Không có Cha hoàn chỉnh Hoàn chỉnh Máu đỏ tơi Máu pha Cá + + + + + Lỡng c + + + + + + Bò sát + + + + + + Chim + + + + + + Thú + + + + + + Câu 2: Lựa chọn và khoanh tròn vào đầu chữ cái câu trả lời đúng: 1. Hệ thần kinh tiến hoá nhất của động vật có đặc điểm: a. Cha phân hoá b. Hình mạng lới c. Hình ống d. Hình chuỗi hạch 2. Mắt thằn lằn có mí cử động đợc giúp cho: a. Bảo vệ mắt không bị tác động cơ học và giúp cho phát hiện kẻ thù. b. Bảo vệ mắt không bị tác động cơ học và mắt không bị khô. c. Bảo vệ mắ không bị khô và đánh lừa sâu bọ. d. Bảo vệ măt không bị tác động cơ học và giúp cho việc bắt mồi dễ dàng. 3. Đặ điểm đặc trng của hệ hô hấp bò sát là: a. Chỉ hô hấp bằng phổi. b. Chỉ hô hấp qua da c. Hô hấp chủ yếu là qua da và một phần bằng phổi d. Hô hấp chủ yếu bằng phổi và một phần qua da. 4. Hệ thần kinh của động vật có xơng sống phát triển nhất ở: a. Lớp Bò sát và lớp Thú b. Lớp Lỡng c và lớp Thú c. Lớp Lỡng c và lớp Chim d. Lớp Chim và lớp Thú. 5. Đặc điểm của động vật thích nghi với môi trờng hoang mạc đới nóng là: a. Màu lông nhạt có bớu mỡ, chân dài b. Màu lông trắng, bớu mỡ, chân ngắn. c. Màu lông sẫm, lớp mỡ dới da dày, chân dài. d. Màu lông nhạt, lớp mỡ dới đa dày, chân dài. 6. Để bảo vệ động vật quý hiếm chúng ta cần: a. Săn tìm động vật quý hiếm. b. Đa động vật quý hiếm về nuôi trong gia đình. c. Nuôi để khai thác động vật quý hiếm. d. Nhân giống động vật quý hiếm trong vờn quốc gia. 7. Nơi có sự đa dạng sinh học ít nhất là; a. Sa mạc b. Đồi thông c. Bãi cát d. Cánh đồng lúa. Câu hỏi bổ sung: 1. Hãy điền chữ đúng (Đ) hoặc chữ sai (S) vào đầu các câu sau: a. Trùng kiết lị giống với trùng biến hình vì cùng có chân giả. b. Trùng kiết lị không thuộc nhóm Động vật nguyên sinh. c. Trùng sốt rét chỉ ký sinh ở muỗi Anôphen. d. Bệnh sốt rét thờng hay sảy ra ở miền núi. 2. So sánh San hô với Sứa bằng cách điền từ thích hợp vào bảng sau: Đặc điểm Đại diện Kiểu tổ chức cơ thể Lối sống Dinh dỡng Các cá thể liên thông với nhau Đơn độc Tập đoàn Bơi lội Sống bám Tự d- ỡng Dị d- ỡng Có Không Sứa San hô 3. Hãy điền vào chỗ trống để hoàn thành vòng đời của Sán lá gan (SLG) a. Trứng SLG b c. ấu trùng ốc d g. e. Kén sán 4. Đánh dấu vào đầu câu mà em đồng ý trong các câu sau: đặc điểm sinh sản của chim bồ câu là: a. Con trống có cơ quan giao phối b. Đẻ trứng có vỏ đá vôi bao bọc. c. Chỉ có chim mái đẻ trứng và chăm sóc con non. d. Thụ tinh ngoài. 5. Hãy sắp xếp những mục ở cột A và cột B sao cho phù hợp. Tên loài (A) Sự sinh sản (B) Trả lời 1. Trai sông a. Thụ tinh ngoài 2. Châu chấu b. Thụ tinh trong 3. Cá chép c. Đẻ trứng 4. Chim bồ câu d. Đẻ con 5. Thỏ e. Chăm sóc con non 6. Chọn câu trả lời đúng về vai trò của Lỡng c đối với đời sống của con ngời trong các câu sau: a. Tiêu diệt sâu bọ phá hoại mùa màng về ban đêm. b. Tiêu diệt sâu bọ phá hoại mùa màng vè ban ngày. c. Cả a và b. d. Tiêu diệt sinh vật trung gian truyền bệnh nh ruồi muỗi. e. Có giá trị thực phẩm. f. Làm thuốc g. Làm vật thí nghiệm. Khoanh tròn vào ch cái đầu câu chỉ ý trả lời đúng trong các câu sau: 1. Lớp động vật nào tronng ngành ĐVCXS thích nghi hoàn toàn với đời sống ở n- ớc, hô hấp bằng mang? a. Thú b. Cá xơng c. Lỡng c d. Bò sát. 2. Những động vật nào có tên dói đây có 3 hình thức di chuyển: đi, bơi, bay? a. Châu chấu b. Vịt trời c. ếch đồng d. Thú mỏ vịt. 3. Những động vật nào dới đây thuộc bộ Gậm nhấm? a. Chuột đồng, sóc, nhím. B. Sóc, dê, cừu, thỏ. c. Mèo, chó sói lửa, hổ. d. Chuột chũi, chuột trù, kanguru. 4. Những động vật nào trong ngành ĐVCXS thích nghi hoàn toàn với đời sống ở cạn? a. Lỡng c, bò sát, chim. b. Thú, bò sát, lỡng c. c. Bò sát, chim , thú. d. Lỡng c, chim, thú. Đề kiểm tra một tiết HKI Đề I Câu 1: Hãy hoàn thành bảng dới đây: TT Đại diện Kích thớc Cấu tạo từ Thức ăn Bộ phận di chuyển Hình thức sinh sản Hiển vi Lớn 1 tế bào Nhiều tế bào 1 Trùng roi 2 Trùng biến hình 3 Trùng giày 4 Trùng kiết lị 5 Trùng sốt rét Câu 2: So sánh hình thức sinh sản vô tính của thuỷ tức và san hô? Câu 3: Cấu tạo sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh nh thế nào? Câu 4: So sánh san hô với sứa bằng cách điền từ thích hợp vào bảng sau: Đặc điểm Đại diện Kiểu tổ chức cơ thể Lối sống Dinh dỡng Các cá thể liên thông với nhau Sứa San hô Câu 5: Chọn ý trả lời đúng trong các câu sau: 1. Ngành Ruột khoang gồm các đại diện: a. Trùng giày, trùng roi, thuỷ tức và san hô. b. Thuỷ tức , san hô, sứa và hải quỳ. c. Thuỷ tức , hải quỳ, sán lá gan. d. Thuỷ tức , san hô và sán lá gan. 2. Ngành Giun dẹp gồm các đại diện sau: a. Trùng giày, trùng roi, thuỷ tức và san hô. b. Thuỷ tức , san hô, sứa và hải quỳ. c. Thuỷ tức , hải quỳ, sán lá gan. d. Sán lông, sán dây và sán lá gan. Đề II: Câu 1: Giun đốt và giun tròn phân biệt nhau ở những đặc điển nào? Câu 2: Hoàn thành vòng đời của giun đũa: a. Trứng giun b. Đờng di chuyển của ấu trùng giun Nêu các biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở ngời? Câu 3: Hãy điền các cụm từ : Nớc ngọt, nớc lợ, đất ẩm, cống rãnh, sống tự do, sống kí sinh, sống tự do chui rúc, sống bám kí sinh, sống cố định vào bảng dới đây: TT Sự đa dạng Đại diện Môi trờng sống Hình thức sống 1 Giun đất 2 Đỉa 3 Giun đỏ 4 Rơi Câu 4: Hãy khoanh tròn vào ý trả lời đúng trong các câu sau: 1. Ngành giun tròn gồm các đại diện: a. Giun đỏ, giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa. b. Giun đũa, giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa. c. Giun đất, giun đỏ, rơi, giun rễ lúa. d. Giun đũa, giun đỏ, giun móc câu, giun rễ lúa. 2. Ngành giun đốt gồm các đại diện sau đây: a. Giun đỏ, giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa. b. Giun đũa, giun đất, giun móc câu, giun rễ lúa. c. Giun đất, giun đỏ, rơi, đỉa. d. Giun đũa, giun đỏ, giun móc câu, giun rễ lúa. Câu 5: Đặc điểm chung của Giun đốt. Để nhận biết các đại diện của ngành Giun đốt ở thiên nhiên cần dựa vào đặc điểm cơ bản nào? Vai trò thực tiễn của giun đốt? . địch đẻ trứng ký sinh lên sinh vật gây hại. b. Gây vô sinh sinh vật gây hại. c. Thiên địch tiêu diệt sinh vật gây hại d. Dùng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại. 7. Hệ thần kinh. ngắn, kí sinh ở thành ruột. b. Di chuyển bằng lông bơi ,sinh sản bằng kiểu phân đôi và tiếp hợp. c. Di chuyển bằng chân giả, sinh sản theo kiểu phân đôi. d. Không có bộ phận di chuyển, sinh sản. cha có hậu môn 6. Đặc điểm không có ở Sán lá gan là: a. Giác bám phát triển b. Cơ thể dẹp và đối xứng hai bên c. Mắt và lông bơi phát triển c. Ruột phân nhánh không có hậu môn 7. Nơi ký sinh của