Đề thi học sinh giỏi lớp 9 THCS TP Hải Phòng năm 2013 - 2014 môn hóa trắc nghiệm

2 343 1
Đề thi học sinh giỏi lớp 9 THCS TP Hải Phòng năm 2013 - 2014 môn hóa trắc nghiệm

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Câu 13. (0,75 điểm) Cho các dung dịch chứa trong các ống nghiệm riêng là: Na 2 SO 4 , NaHSO 4 , NaOH, Ba(OH) 2 . Chỉ dùng thêm một hoá chất nào sau đây để phân biệt các dung dịch trên ? A. Dung dịch H 2 SO 4 loãng B. Dung dịch Ba(OH) 2 C. Dung dịch Ba(HCO 3 ) 2 D. Dung dịch NaCl Câu 14. (0,75 điểm) Cho hỗn hợp Al và Fe tác dụng với dung dịch hỗn hợp chứa AgNO 3 , Cu(NO 3 ) 2 thu được dung dịch X và chất rắn Y gồm 3 kim loại. Chất rắn Y gồm: A. Al, Fe, Cu B. Fe,Cu, Ag C. Al, Cu, Ag D. Một kết quả khác Câu 15. (1,0 điểm) Một loại phân bón NPK có kí hiệu 20.10.10. Hàm lượng của nguyên tố P trong phân bón này là: A. 10 % B. 20 % C. 4,4 % D. 8,8 % KỲ THI HSG NĂM HỌC 2013-2014 Môn: Thực hành Hóa học 9 (Thời gian: 15 phút) Họ tên: Số BD Họ tên-chữ ký giám thị Số phách Ngày sinh: 1. Trường THCS: 2. ================================================================= ĐIỂM BÀI THI HỌ TÊN – CHỮ KÝ GIÁM KHẢO Số phách Bằng số: 1. Bằng chữ: 2. BÀI THI A. Phần trắc nghiệm. ( 10 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất Câu 1. (0,5 điểm) Cách pha loãng axit sunfuric đặc thành axit sunfuric loãng: A. Rót từ từ axit sunfuric đặc vào bình đựng nước và khuấy đều. B. Rót từ từ nước vào bình đựng axit sunfuric đặc và khuấy đều. C. Rót đồng thời cả axit và nước vào bình sạch không đựng gì và khuấy đều. D. Cứ để cho axit sunfuric đặc hút nước trong không khí từ từ. Câu 2. (0,5 điểm) Hoá lỏng không khí rồi nâng dần nhiệt độ lên thì thu được khí N 2 trước, vì: A. Khí N 2 ít tan trong nước hơn khí O 2 . B. Khí O 2 ít tan trong nước hơn khí N 2 . C. Khí O 2 có nhiệt độ sôi thấp hơn khí N 2 . D. Khí N 2 có nhiệt độ sôi thấp hơn khí O 2 . Câu 3. (0,5 điểm) Muốn tăng tốc độ hoà tan của chất rắn vào chất lỏng, ta thường: A. Đổ chất lỏng vào chất rắn. C. Nghiền nhỏ chất rắn. B. Không khuấy trộn. D. Hạ nhiệt độ của chất lỏng Câu 4. (0,5 điểm) Một trong các tác dụng của muối iot là phòng bệnh bướu cổ. Thành phần của muối iốt là: A. NaCl có trộn thêm một lượng nhỏ I 2 B. NaCl có trộn thêm một lượng nhỏ KI C. NaCl có trộn thêm một lượng nhỏ HI D. NaCl có trộn thêm một lượng nhỏ HIO 3 KHÔNG ĐƯỢC VIẾT VÀO ĐÂY ================================================================ = Câu 5. (0,5 điểm) Hoà tan lượng chất tan trong ống nghiệm cần: A. Lắc theo vòng tròn. C. Lắc theo chiều ngang B. Không lắc. D. Lắc theo chiều dọc Câu 6. (0,5 điểm) Thao tác (hình) trong phòng thí nghiệm là: A. Cách châm lửa đèn cồn B. Cách đun chất rắn trong ống nghiệm C. Cách nghiền nhỏ hoá chất rắn D. Cách rót chất lỏng vào ống nghiệm Câu 7. (0,75 điểm) Khi làm thí nghiệm sắt cháy trong khí clo, ta phải để lớp cát mỏng dưới đáy bình vì: A. Giữ lượng khí clo trong bình được lâu hơn. B. Tránh các hạt nóng chảy rơi trực tiếp xuống đáy bình làm vỡ bình. C. Giúp bình giữ nhiệt tốt hơn. D. Giảm độ độc hại của khí clo. Câu 8. (0,75 điểm) Cho các chất sau: Fe, CuO, Al 2 O 3 , HCl, SO 2 , CO, CuCl 2 . Số chất phản ứng được với dung dịch NaOH là: A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 9. (0,75 điểm) Có 3 lọ riêng biệt đựng các dung dịch sau: BaCl 2 ; Ca(HCO 3 ) 2 và MgSO 4 bị mất nhãn. Có thể dùng chất nào sau đây để đồng thời nhận biết cả ba chất trên? A. Dung dịch BaCl 2 B. Dung dịch NaOH C. Dung dịch FeCl 3 D. Dung dịch H 2 SO 4 Câu 10. (0,75 điểm) Thực hiện các thí nghiệm sau: 1. Cho dung dịch NaHCO 3 vào dung dịch NaOH 2. Cho Al 2 O 3 vào dung dịch NaOH 3. Sục khí SO 2 vào dung dịch Br 2 4. Cho FeS vào dung dịch HCl Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng là: 5. Cho SiO 2 vào nước A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 11. (0,75 điểm) Cho các hiện tượng sau: 1. Nước uống trở thành nước đá trong tủ lạnh. 2. Pháo hoa sáng trên bầu trời. 3. Dây sắt được cắt nhỏ thành đoạn và tán thành đinh. 4. Hoà tan đường vào nước được dung dịch đồng nhất 5. Nước sôi. 6. Bếp điện nóng đỏ khi cắm vào ổ điện. 7. Vành xe đạp bị phủ một lớp gỉ màu đỏ. 8. Cồn trong lọ bị bay hơi. Số hiện tượng vật lý là: A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 12. (0,75 điểm) Thí nghiệm nào sau đây có hiện tượng sinh ra kết tủa trắng và bọt khí thoát ra khỏi dung dịch? A. Nhỏ từng giọt dung dịch NaOH vào ống nghiệm đựng dung dịch CuCl 2 . B. Nhỏ từ từ dung dịch H 2 SO 4 vào ống nghiệm có sẵn một mẩu BaCO 3 . C. Nhỏ từ từ dung dịch BaCl 2 vào ống nghiệm đựng dung dịch AgNO 3 . D. Nhỏ từ từ dung dịch HCl vào ống nghiệm đựng dung dịch Na 2 CO 3 . KHÔNG ĐƯỢC VIẾT VÀO ĐÂY ================================================================ = KHÔNG ĐƯỢC VIẾT VÀO ĐÂY ================================================================ = . C. 4,4 % D. 8,8 % KỲ THI HSG NĂM HỌC 201 3- 2014 Môn: Thực hành Hóa học 9 (Thời gian: 15 phút) Họ tên: Số BD Họ tên-chữ ký giám thị Số phách Ngày sinh: 1. Trường THCS: 2. =================================================================. chất rắn trong ống nghiệm C. Cách nghiền nhỏ hoá chất rắn D. Cách rót chất lỏng vào ống nghiệm Câu 7. (0,75 điểm) Khi làm thí nghiệm sắt cháy trong khí clo, ta phải để lớp cát mỏng dưới. ================================================================= ĐIỂM BÀI THI HỌ TÊN – CHỮ KÝ GIÁM KHẢO Số phách Bằng số: 1. Bằng chữ: 2. BÀI THI A. Phần trắc nghiệm. ( 10 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng

Ngày đăng: 24/07/2015, 16:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan