TRƯỜNG THCS MỸ HƯNG Họ và tên: Lớp: KIỂM TRA VĂN 45 PHÚT Điểm Nhận xét của giáo viên ĐỀ BÀI Phần I: Trắc nghiệm (4đ): Khoanh tròn vào chữ cái đầu đáp án mà em cho là đúng nhất. Câu 1: Đặc điểm nổi bật của truyền thuyết là gì? A. Mang dấu ấn của hiện thực lịch sử. B. Có những chi tiết hoang đường. C. Có yếu tố kỳ ảo. D. Sự kiện, nhân vật lịch sử gắn chặt với yếu tố kỳ ảo. Câu 2: Thánh Gióng trong truyền thuyết cùng tên được coi là biểu tượng gì của dân tộc? A. Đoàn kết một lòng trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước. B. Sức mạnh thần kỳ của tinh thần và hành động yêu nước. C. Lòng yêu nước, sức mạnh phi thường và tinh thần sẵn sàng chống ngoại xâm? D. Sức mạnh trỗi dậy phi thường khi vận nước lâm nguy. Câu 3: Truyện Thạch Sanh thể hiện ước mơ gì của nhân vật lao động? A. Sức mạnh của nhân dân. C. Cái thiện chiến thắng cái ác. B.Công bằng xã hội. D. Cả ba ước mơ trên. Câu 4: Nhân vật em bé thông minh trong truyện cổ tích cùng tên thuộc kiểu nhân vật nào trong truyện cổ tích? A. Nhân vật mồ côi, bất hạnh. C. Nhân vật thông minh, tài giỏi. B. Nhân vật khỏe mạnh. D. Nhân vật có phẩm chất tốt nhưng bề ngoài xấu xí. Phần II: Tự luận (6đ). Câu 5: Truyền thuyết Bánh chưng, bánh giày đề cao những gì? Câu 6: Trong truyền thuyết Con Rồng, cháu Tiên, Lạc Long Quân và Âu Cơ chia con như thế nào và để làm gì? ý nghĩa của sự việc này là gì? Câu 7: Bằng lời kể của Sơn Tinh em hãy kể lại cuộc giao chiến giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh( theo truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh). BÀI LÀM TRNG THCS M HNG H v tờn: Lp: KIM TRA TING VIT 45 PHT im Nhn xột ca giỏo viờn BI Phần 1: Trắc nghiệm (3đ). Khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc đáp án em cho là đúng nhất. Câu 1: Tìm và điền từ thích hợp vào chỗ trống: - là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu. - là đơn vị cấu tạo nên từ. - Từ Tiếng việt chia làm hai loại lớn, đó là: . Câu 2: Từ nào sau đây không phải là từ mợn? A. Ưu điểm B. Điểm yếu C. Khuyết điểm D. yếu điểm Câu 3: "hèn nhát": chỉ sự thiếu dũng cảm, thiếu cam đảm đến mức đáng khinh. Cách giải thích trên thuộc kiểu: A. Trình bày khái niệm mà từ biểu thị. B. Miêu tả sự vật cần biểu thị. C. Đa ra những từ đồng nghĩa. D. Đa ra những từ trái nghĩa với từ cần giải thích. Câu 4: Trong câu: Mặc dù còn nhiều yếu điểm, nhng so với năm học trớc bạn Hoa đã có rất nhiều tiến bộ., từ nào dùng sai về nghĩa?. A. Mặc dù B. Tiến bộ C. Yếu điểm D. Năm học Câu 5: Danh từ có thể kết hợp với từ nào ở phía trớc? A. Từ chỉ sự vật B. Từ chỉ số lợng C. Từ chỉ tính chất D. Từ chỉ hành động Câu 6: Tìm và điền từ thích hợp vào chỗ trống. Cụm danh từ là từ do danh từ và một số từ ngữ nó tạo thành. Cụm danh từ có ý nghĩa .hơn và có cấu tạo hơn một danh từ, nhng hoạt động trong câu một danh từ. Phần tự luận(7đ). Câu 7: Giải thích nghĩa của hai từ cuốc trong câu: Tôi mợn bác cái cuốc(1) để cuốc(2) đất trồng rau. Câu 8: Tìm và chữa lỗi chính tả theo nguyên tắc viết hoa cho các danh từ riêng trong đoạn thơ sau: Đây hồ gơm, hồng hà, hồ Tây Đây lắng hồn núi sông ngàn năm Đây Thăng long, đây đông đô, đây Hà Nội Hà nội mến yêu. C©u 9: ViÕt mét ®o¹n v¨n ng¾n(5-7 c©u) giíi thiÖu vÒ gia ®×nh em, trong ®ã sö dông mét côm danh tõ, g¹ch ch©n díi côm tõ Êy. TRƯỜNG THCS MỸ HƯNG Họ và tên: Lớp: KIỂM TRA VĂN 15 PHÚT Điểm Nhận xét của giáo viên ĐỀ BÀI Câu 1: Tố Hữu viết bài thơ "Lượm" vào thời gian nào? Câu 2: Bài thơ "Lượm" được viết theo thể thơ gì? Câu 3: Tại sao có lúc tác giả gọi "Lượm" bằng " cháu" có lúc lại gọi bằng " chú" ? Câu 4: Khổ thơ nào miêu tả bức chân dung "Lượm" người đội viên liên lạc? hãy chép ra BÀI LÀM TRNG THCS M HNG H v tờn: Lp: BàI VIếT Số 1 MÔN NGữ VĂN Thời gian: 90 phút im Nhn xột ca giỏo viờn BI Phần 1: Trắc nghiệm (3đ). Câu 1: Mục đích giao tiếp của VB tự sự là gì? A. Bày tỏ thái độ, tình cảm, sự đánh giá đối với đối tợng. B. Kể lại diễn biến sự việc. C. Tả lại trạng thái của sự vật, con ngời. D. Giới thiệu đặc điểm, tính chất của đối tợng. Câu 2: Tự sự là cách kể chuyện, kể việc, kể về con ngời. Câu chuyện bao gồm những sự việc (chuỗi các sự việc) nối tiếp nhau để đi đến một kết thúc. Điều đó đúng hay sai? A. Đúng B. Sai. Câu 3: Các sự việc trong văn tự sự đợc sắp xếp và làm thành: A. Tự do Hệ thống B. Không tự do mạng lới C. Theo một trật tự nhất định Chuỗi. D. Không theo một trật tự nhất định Mạng lới Câu 4: Chủ đề của một văn bản là gì? A. Là đoạn văn mở đầu của văn bản. B. Là t tởng, quan điểm của tác giả thể hiện trong văn bản. C. Là nội dung chủ yếu của văn bản mà ngời đọc có thể cảm nhận đợc. D. Là vấn đề chủ yếu mà ngời viết đặt ra trong văn bản. Câu 5: Đề văn tự sự thờng nghiêng về: A. Kể ngời. B. Kể việc C. Tờng thuật sự việc D. Cả 3 đáp án trên. Câu 6: Hãy chọn một trong hai lời khuyên sau đây về các bớc tiến hành làm một bài văn tự sự em cho là hợp lý. A. Tìm hiểu đề. =>tìm ý =>lập dàn ý => Kể ( viết thành bài văn). B. Tìm hiểu đề => lập dàn ý => Tìm ý => kể (viết thành bài văn). Phần 2: Tự luận.(7đ) Em hãy kể một truyện mà em thích bằng lời văn của em. BàI LàM TRNG THCS M HNG H v tờn: Lp: KIM TRA VN 15 PHT im Nhn xột ca giỏo viờn BI A. Đề bài. Trắc nghiệm: Khoanh tròn vào chữ cái trớc đáp án em cho là đúng nhất. Câu1. Truyền thuyết là gì? A. những câu truyện hoang đờng. B. Câu truyện với những yếu tố hoang đờng nhng có liên quan đến các sự kiện, nhân vật lịch sử của một dân tộc. C. Lịch sử dân tộc đất nớc đợc phản ánh thực trong các câu chuyện về một hay nhiều nhân vật lịch sử. D. Cuộc sống hiện thực đợc kể lại một cách nghệ thuật. Câu 2. Nội dung chính của truyền thuyết Sơn Tinh, Thuỷ Tinh là giải thích hiện tợng lũ lụt hay phong tục kén rể thời Hùng Vơng? A. Phong tục kén rể. B. Giải thích hiện tợng lũ lụt. C. ý kiến khác. Câu 3: Sự tích hồ Gơm đợc gắn với sự kiện lịch sử nào? A. Lê Thận bắt đợc lỡi gơm. B. Lê Lợi bắt đợc chuôi gơm nạm ngọc. C. Lê Lợi có báu vật là gơm thần. D. Cuộc kháng chiến chống quân Minh gian khổ nhng thắng lợi vẻ vang của nghiã quân Lam Sơn. Tự luận 1. Nêu chủ đề của truyền thuyết Sự tích Hồ Gơm. BI LM TRNG THCS M HNG H v tờn: Lp: KIM TRA VN (Tiết: 33) 15 PHT im Nhn xột ca giỏo viờn Ma trận CĐ Biết Hiểu Vận dụng Điểm TN TL TN TL TN TL Văn tự sự, các vấn đề về văn tự sự 1(5%) 0,5đ 1(5%) 1(5%) 1 đ 2(85%) 8,5đ Tổng 1câu 1câu 1câu 2 câu 10đ BI Phần 1: Trắc nghiệm: 1. Văn tự sự chủ yếu là văn kể ngời và kể việc. Điều đó đúng hay sai? A. Đúng B. Sai. 2. Câu chủ đề có vai trò nh thế nào trong đoạn văn? A. Làm ý chính nổi bật C. Là ý chính B. Giải thích cho ý chính. D. Dẫn đến ý chính 3. Phần thân bài của bài văn tự sự có chức năng gì? A. Giới thiệu chung về nhân vật và sự việc. C. Kể diễn biến sự việc. B. Kể kết cục của sự việc. D. Nêu ý nghĩa bài học Phần 2: Tự luận: 4. Lập ý là quá trình xác định những yếu tố cụ thể nào của bài văn tự sự? 5. Mỗi đoạn văn tự sự thờng có mấy ý? Là những ý nào? Mỗi đoạn văn tự sự thờng có mấy ý chính? ý chính đó đợc diễn đạt bằng câu nào trong đoạn văn? BI LM [...]... đoạn văn ngắn(5-7 câu) giới thiệu về gia đình em, trong đó sử dụng một cụm danh từ, gạch chân dới cụm từ ấy Viết bài tập làm văm số 1 Tiết 17+18 MA TRậN Mức độ Nhận biết Kiến thức TN Giao tiếp, VB và PTBĐ C1 TL Thông hiểu TN TL Vận dụng thấp TN TL Tổng Vận dụng cao TN TL 01câu Tìm hiểu chung về văn TS Sự việc và nhân vật trong văn TS Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự Tìm hiểu đề và cách làm văn tự... trong văn tự sự đợc sắp xếp và làm thành: A Tự do Hệ thống C Theo một trật tự nhất định Chuỗi B Không tự do mạng lới D Không theo một trật tự nhất định Mạng lới Câu 4: Chủ đề của một văn bản là gì? E Là đoạn văn mở đầu của văn bản F Là t tởng, quan điểm của tác giả thể hiện trong văn bản G Là nội dung chủ yếu của văn bản mà ngời đọc có thể cảm nhận đợc H Là vấn đề chủ yếu mà ngời viết đặt ra trong văn. .. Ma trận CĐ Văn tự sự, Biết TN 1(5%) 1(5%) các vấn đề về văn tự sự Tổng TL Hiểu TN TL 1câu 1câu TRNG THCS M HNG H v tờn: Lp: im Vận dụng TN TL 1(5%) 1câu 2(85%) 2 câu Điểm 0,5đ 1đ 8,5đ 10đ KIM TRA VN 45 PHT (Tit 46) Nhn xột ca giỏo viờn BI Phần 1: Trắc nghiệm (3đ) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc đáp án em cho là đúng nhất Câu 1: Tìm và điền từ thích hợp vào chỗ trống: - là đơn... Câu 5: Đề văn tự sự thờng nghiêng về: A Kể ngời B Kể việc C Tờng thuật sự việc D Cả 3 đáp án trên Câu 6: Hãy chọn một trong hai lời khuyên sau đây về các bớc tiến hành làm một bài văn tự sự em cho là hợp lý C Tìm hiểu đề =>tìm ý =>lập dàn ý => Kể ( viết thành bài văn) D Tìm hiểu đề => lập dàn ý => Tìm ý => kể (viết thành bài văn) Phần 2: Tự luận.(7đ) Em hãy kể một truyện mà em thích bằng lời văn của... KIM TRA VN 45 PHT (Tit 46) Mức độ/ Kiến thức Từ, cấu tạo từ Từ mợn Nghĩa của từ Nhận biết TN TL Thông hiểu TN TL C1 C2 C3 Vận dụng thấp TN TL Vận dụng cao TN TL Từ nhiều nghĩa, Chữa lỗi dùng từ Danh từ Cụm danh từ Tổng: câu/điểm C7 C4 C5 C6 4/2 2/1 C8 1/2 C9 1/3,5 1/1,5 BI Phần 1: Trắc nghiệm (3đ) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc đáp án em cho là đúng nhất Câu 1: Tìm và điền từ thích hợp vào chỗ... Từ chỉ tính chất D Từ chỉ hành động Câu 6: Tìm và điền từ thích hợp vào chỗ trống Cụm danh từ làtừ do danh từ và một số từ ngữ nó tạo thành Cụm danh từ có ý nghĩa.hơn và có cấu tạohơn một danh từ, nhng hoạt động trong câumột danh từ Phần tự luận(7đ) Câu 7: Giải thích nghĩa của hai từ cuốc trong câu: Tôi mợn bác cái cuốc(1) để cuốc(2) đất trồng rau. Câu 8: Tìm và chữa lỗi chính tả theo nguyên tắc viết... Từ chỉ tính chất D Từ chỉ hành động Câu 6: Tìm và điền từ thích hợp vào chỗ trống Cụm danh từ làtừ do danh từ và một số từ ngữ nó tạo thành Cụm danh từ có ý nghĩa.hơn và có cấu tạohơn một danh từ, nhng hoạt động trong câumột danh từ Phần tự luận(7đ) Câu 7: Giải thích nghĩa của hai từ cuốc trong câu: Tôi mợn bác cái cuốc(1) để cuốc(2) đất trồng rau. Câu 8: Tìm và chữa lỗi chính tả theo nguyên tắc viết... chia phần Câu 2: Tìm và điền từ thích hợp vào chỗ trống: Thành phần chính của câu là những thành phần Phải có mặt để câu có cấu tạo và diễn đạt một ý .Thành phần không bắt buộc có mặt gọi là - Thành phần chính của câu là: Câu 3: Xác định các thành phần chính của câu sau và xác định cấu tạo của các thành phần đó Hôm nay, chúng tôi đợc nghỉ học tiếng Việt Câu 4: Viết một đoạn văn 5-7 câu tả về một... chia phần Câu 2: Tìm và điền từ thích hợp vào chỗ trống: Thành phần chính của câu là những thành phần Phải có mặt để câu có cấu tạo và diễn đạt một ý .Thành phần không bắt buộc có mặt gọi là - Thành phần chính của câu là: Câu 3: Xác định các thành phần chính của câu sau và xác định cấu tạo của các thành phần đó Hôm nay, chúng tôi đợc nghỉ học tiếng Việt Câu 4: Viết một đoạn văn 5-7 câu tả về một... KIM TRA TING VIT 45 PHT Tiết 115 MA TRậN Mức độ/ Kiến Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng thức TN So sánh Nhân hoá ẩn dụ Hoán dụ Các thành phần chính của câu Câu trần thuậut đơn có từ là Tổng:câu/điểm C1(a) C1(a) C1(a) . tiếp, VB và PTBĐ C1 01câu Tìm hiểu chung về văn TS. C2 01 câu Sự việc và nhân vật trong văn TS. C3 01 câu Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự. C6 02 câu C4 Tìm hiểu đề và cách làm văn tự sự. C5. HƯNG Họ và tên: Lớp: KIỂM TRA VĂN 45 PHÚT (Tiết 46) Điểm Nhận xét của giáo viên BI Phần 1: Trắc nghiệm (3đ). Khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc đáp án em cho là đúng nhất. Câu 1: Tìm và điền. TRƯỜNG THCS MỸ HƯNG Họ và tên: Lớp: KIỂM TRA VĂN 45 PHÚT Điểm Nhận xét của giáo viên ĐỀ BÀI Phần I: Trắc nghiệm (4đ): Khoanh tròn vào chữ cái đầu đáp án mà em cho là đúng