Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
236,55 KB
Nội dung
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2013 MÔN: ĐỊA LÍ ( Thời gian: 90 phút) ĐỀ LẺ. Dành cho thí sinh có số báo danh lẻ I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (8 điểm) Câu I (3 điểm) Cho bảng số liệu sau : Nhiệt độ trung bình của một số địa điểm ở nước ta Địa điểm Nhiệt độ trung bình tháng I ( 0 C) Nhiệt độ trung bình tháng VII ( 0 C) Nhiệt độ trung bình năm ( 0 C) Lạng Sơn 13,3 27,0 21,2 Hà Nội 16,4 28,9 23,5 Huế 19,7 29,4 25,1 Đà Nẵng 21,3 29,1 25,7 TP. Hồ Chí Minh 25,8 27,1 27,1 1. Nhận xét sự thay đổi nhiệt độ nước ta từ Bắc vào Nam và nêu nguyên nhân của sự thay đổi đó. 2. Phân tích những mặt mạnh và mặt hạn chế của nguồn lao động nước ta? Câu II (2 điểm) Cho bảng số liệu: Dân số và tỉ lệ gia tăng dân số của nước ta giai đoạn 1960 – 2009 1960 1979 1989 1999 2009 Dân số (triệu người) 30,2 52,5 64,4 76,6 85,8 Tỉ lệ gia tăng dân số (%) 2,93 2,16 2,1 1,7 1,2 1. Vẽ biểu đồ kết hợp thể hiện sự thay đổi số dân và tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên ở nước ta giai đoạn 1960 -2009 2. Qua biểu đồ hãy nhận xét và giải thích về sự biến động dân số và tỉ lệ gia tăng dân số nước ta. Câu III (3 điểm) Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học em hãy: 1. Kể tên 5 thành phố trực thuộc trung ương, các đô thị có quy mô dân số từ 100 000 đến 200 000 người trở lên. 2. Hãy cho biết Trung du và miền núi Bắc Bộ có các loại khoáng sản chủ yếu nào, phân bố ở đâu? II. PHẦN RIÊNG (2 điểm) Thí sinh chỉ được làm một trong hai câu (câu IV.a hoặc câu IV.b) Câu IV.a: Theo chương trình chuẩn (2.0 điểm) Phân tích ý nghĩa của việc tăng cường cơ sở hạ tầng giao thông vận tải đối với phát triển kinh tế của Duyên hải Nam Trung Bộ. Câu IV.b: Theo chương trình nâng cao (2.0 điểm) Cho bảng số liệu dưới đây: Cơ cấu sử dụng đất của nước ta vào thời điểm 01/01 hàng năm (đơn vị:%) Loại đất 1989 2008 Đất sản xuất nông nghiệp 21,0 30,8 Đất lâm nghiệp 28,2 44,7 Đất chuyên dùng và đất ở 4,9 10,2 Đất chưa sử dụng 45,9 14,3 Nêu nhận xét và giải thích về sự thay đổi cơ cấu sử dụng đất ở nước ta. Hết Thí sinh được sử dụng Át lát Địa lí Việt Nam để làm bài SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HẢI DƯƠNG TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP NĂM 2012 MÔN: ĐỊA LÍ ( Thời gian: 90 phút) ĐỀ CHẴN. Dành cho thí sinh có số báo danh chẵn I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (8 điểm) Câu I (3 điểm) 1. Xác định phạm vi của 3 miền địa lí tự nhiên nước ta. Nêu rõ đặc điểm địa hình, khí hậu của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ 2. Phân tích ảnh hưởng của đặc điểm dân số nước ta đối với sự phát triển kinh tế – xã hội, môi trường Câu II (2 điểm) Cho bảng số liệu: Dân số và tỉ lệ gia tăng dân số của nước ta giai đoạn 1960 – 2009 1960 1979 1989 1999 2009 Dân số (triệu người) 30,2 52,5 64,4 76,6 85,8 Tỉ lệ gia tăng dân số (%) 2,93 2,16 2,1 1,7 1,2 1. Vẽ biểu đồ kết hợp thể hiện sự thay đổi số dân và tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên ở nước ta giai đoạn 1960 -2009 2. Qua biểu đồ hãy nhận xét và giải thích về sự biến động dân số và tỉ lệ gia tăng dân số nước ta Câu III (3 điểm) Dựa vào Át lát Địa lí Việt Nam và các kiến thức đã học hãy: a. Kể tên 6 tỉnh thuộc vùng Bắc Trung Bộ và các cảng biển của vùng, theo thứ tự từ Bắc vào Nam. b.Cho bảng số liệu sau : Diện tích và sản lượng lúa nước ta các năm 1990 đến 2006 Năm 1990 1995 1999 2003 2006 Diện tích (nghìn ha) 6042 6765 7653 7452 7324 Sản lượng (nghìn tấn) 19225 24963 31393 34568 35849 Tính năng suất lúa (tạ/ha) của nước ta các năm theo bảng số liệu trên. 2. Hãy cho biết Trung du và miền núi Bắc Bộ có các loại khoáng sản chủ yếu nào, phân bố ở đâu? II. PHẦN RIÊNG ( Thí sinh chỉ được chọn 1 trong 2 câu sau) Thí sinh chỉ được làm một trong hai câu (câu IV.a hoặc câu IV.b) Câu IV.a: Theo chương trình chuẩn (2.0 điểm) Dựa vào Át lát Địa lí Việt Nam và các kiến thức đã học hãy: a. Nhận xét cơ cấu công nghiệp và phân bố các trung tâm công nghiệp của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ. b. Kể các mỏ khoáng sản hiện có trong vùng. c. Kể tên 5 bãi biển của vùng theo thứ tự từ Bắc xuống Nam. d. Nêu các tài nguyên du lịch (tự nhiên, nhân văn) có trong vùng. IVb. Theo chương trình nâng cao(2.0 điểm) Nêu hoạt động và hệ qủa của gió mùa mùa hạ. ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN ĐỊA LÝ Năm học 2012 - 2013 Câu 1.( 3,5 điểm) Vị trí địa lý và phạm vi lãnh thổ Việt Nam tạo ra những khó khăn, thách thức nào cho sự phát triển kinh tế, xã hội? Câu 2.( 4,0 điểm) Hãy nêu và giải thích các đặc điểm chung của sông ngòi Bắc Bộ. Câu 3.(3,5 điểm) Hãy so sánh đặc điểm địa hình vùng núi Trường Sơn Bắc với vùng núi Trường Sơn Nam. Câu 4.(5,0 điểm) Dựa vào bảng sau: Mùa mưa ở các địa phương của nước ta (lượng mưa(mm)/ số ngày mưa) Địa điểm Tháng Hà Nội Huế Thành phố Hồ Chí Minh V 188/14 218/18 VI 240/15 312/22 VII 288/16 294/23 VIII 318/17 104/10 270/22 IX 265/14 473/16 327/23 X 131/9 796/21 266/21 XI 581/22 117/12 XII 297/19 I 161/16 a- Hãy chỉ ra những điểm khác nhau về mùa mưa của các địa phương: Hà Nội, Huế, Thành phố Hồ Chí Minh. b- Giải thích về chế độ mưa của từng địa phương trên. Câu 5.(4,0 điểm) Chứng minh rằng thiên nhiên vùng biển nước ta thuận lợi để phát triển nhiều ngành kinh tế. HẾT - Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN: ĐỊA LÝ Thời gian làm bài 180 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề gồm 01 trang) A.PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (8.0 điểm) Câu I(2.0 điểm) 1. Nêu đặc điểm tự nhiên của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ ? 2. Phân tích ảnh hưởng của qua trình đô thị hóa ở nước ta đối phát triển kinh tế- xã hội ? Vì sao trong những năm gần đây gia tăng dân số có xu hướng giảm nhưng quy mô dân số vẫn tiếp tục tăng ? Câu II(3.0 điểm) 1. Chứng minh cơ cấu công nghiệp nước ta đang có sự phân hóa về mặt lãnh thổ? Tại sao Tây Nguyên có tỉ trọng công nghiệp không đáng kể so với tỉ trọng công nghiệp của cả nước ? 2. Hãy phân tích điều kiện tự nhiên để hình thành cơ cấu nông- lâm- ngư nghiệp của vùng Bắc Trung Bộ ? Câu III(3.0 điểm) 1. Dựa vào bảng số liệu dưới đây, hãy vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện cơ cấu tổng sản phẩm trong nước phân theo thành phần kinh tế của nước năm 2000 và 2010. TỔNG SẢN PHẨM THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ (Đơn vị: tỉ đồng giá trị thực tế) Thành phần 2000 2010 Kinh tế Nhà nước 170 141 668 300 Kinh tế ngoài Nhà nước 212 879 941 814 Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài 58 626 370 800 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2010, NXB Thống kê 2011) 2. Rút ra nhận xét từ biểu đồ đã vẽ. B.PHẦN RIÊNG (2.0 điểm) Thí sinh chỉ được làm một trong hai câu(câu IV. a hoặc câu IV. b) Câu IV. a (2.0 điểm). Theo chương trình Chuẩn Tại sao có sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng? Câu IV. b (2.0 điểm). Theo chương trình Nâng cao Tại sao trong khai thác rừng ở Tây Nguyên cần hết sức chú trọng khai thác đi đôi với tu bổ và bảo vệ vốn rừng? Hết Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. ĐỀ THI THỬ ĐH-CĐ NĂM 2013 MÔN : ĐIẠ LÝ Thời gian làm bài:180 phút không kể thời gian phát đề. A. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (8đ) Câu I :(2,0 điểm) 1. Chứng minh rằng khí hậu nước ta có sự phân hóa theo độ cao? 2. Giải thích tại sao việc làm đang là vấn đề kinh tế - xã hội lớn ở nước ta hiện nay? Câu II:(3.0điểm) 1. Trình bày sự phân hóa thiên nhiên theo chiều Đông -Tây. Dẫn chứng về mối quan hệ chặt chẽ giữa đặc điểm thiên nhiên của vùng thềm lục địa, vùng đồng bằng ven biển và vùng đồi núi kề bên. 2.Vì sao nước ta phải thực hiện phân bố lại dân cư cho hợp lý? Câu III :(3.0 điểm) Cho bảng số liệu sau đây : Biến đổi rừng và độ che phủ rừng của nước ta giai đoạn 1943- 2005. Năm Tổng diện tích rừng (Triệu ha) Trong đó Tỷ lệ che phủ rừng (%) Rừng tự nhiên Rừng trồng 1943 1976 1983 1990 2000 2005 14,3 11,1 7,2 9,2 10,9 12,4 14,3 11,0 6,8 8,4 9,4 9,5 0 0,1 0,4 0,8 1,5 2,9 43,8 33,8 22,0 27,8 33,1 37,7 1. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự biến đổi diện tích rừng và độ che phủ rừng giai đoạn 1943-2005 ở nước ta? 2. Nhận xét về sự thay đổi diện tích rừng và độ che phủ rừng ở nước ta giai đoạn 1943- 2005? 3. Đề xuất phương hướng bảo vệ rừng ở nước ta? B. PHẦN RIÊNG (2.0 điểm) Thí sinh chỉ được làm 1 trong 2 câu (IVa hoặc IVb) Câu IVa.Theo chương trình chuẩn (2,0 điểm) 1. Trình bày các biện pháp bảo vệ đất ở vùng đồi núi nước ta ? 2. Phân tích ảnh hưởng của địa hình đồi núi đến khí hậu nước ta? Câu IVb. Theo chương trình nâng cao (2.0 điểm) 1. Vị trí địa lý nước ta đã gây khó khăn gì cho quá trình phát triển kinh tế -xã hội, an ninh quốc phòng? 2.Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa biểu hiện qua yếu tố địa hình nước ta như thế nào? Hết Thí sinh không đươc sử dụng tài liệu. giám thị không giải thích gì thêm. Họ và tên: SBD: ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN ĐỊA LÝ Năm học 2012 - 2013 Câu 1.( 3,5 điểm) Vị trí địa lý và phạm vi lãnh thổ Việt Nam tạo ra những khó khăn, thách thức nào cho sự phát triển kinh tế, xã hội? Câu 2.( 4,0 điểm) Hãy nêu và giải thích các đặc điểm chung của sông ngòi Bắc Bộ. Câu 3.(3,5 điểm) Hãy so sánh đặc điểm địa hình vùng núi Trường Sơn Bắc với vùng núi Trường Sơn Nam. Câu 4.(5,0 điểm) Dựa vào bảng sau: Mùa mưa ở các địa phương của nước ta (lượng mưa(mm)/ số ngày mưa) Địa điểm Tháng Hà Nội Huế Thành phố Hồ Chí Minh V 188/14 218/18 VI 240/15 312/22 VII 288/16 294/23 VIII 318/17 104/10 270/22 IX 265/14 473/16 327/23 X 131/9 796/21 266/21 XI 581/22 117/12 XII 297/19 I 161/16 a- Hãy chỉ ra những điểm khác nhau về mùa mưa của các địa phương: Hà Nội, Huế, Thành phố Hồ Chí Minh. b- Giải thích về chế độ mưa của từng địa phương trên. Câu 5.(4,0 điểm) Chứng minh rằng thiên nhiên vùng biển nước ta thuận lợi để phát triển nhiều ngành kinh tế. ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN: ĐỊA LÝ Câu 1(2 đ ). Giải thích tại sao vị trí địa lí nước ta được xem là một trong các nguồn lực quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội. Câu 2. Anh ( chị ) hãy giải thích tại sao phải hình thành cơ cấu kinh tế nông, lâm, ngư nghiệp tại vùng Duyên hải miền Trung và phân tích thế mạnh của vùng trong việc hình thành cơ cấu kinh tế này. Câu 3(3 đ). Cho bảng số liệu sau: TRỊ GIÁ XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ PHÂN THEO NHÓM CỦA NƯỚC TA (%) Nhóm hàng 1995 1999 2000 2001 2002 CN nặng, khoáng sản 25.3 31.3 37.2 34.9 29.0 CN nhẹ, tiểu thủ CN nghiệp 28.5 36.8 33.8 35.7 41.0 Nông, lâm, thuỷ sản 46.2 31.9 29.0 29.4 30.0 a, Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự thay đổi cơ cấu giá trị xuất khẩu hàng hoá phân theo nhóm, thời kì 1995 -2002 b, Nêu nhận xét về sự thay đổi cơ cấu giá trị hàng hoá phân theo nhóm thời kì trên và giải thích vì sao nhóm hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp tăng nhanh. Câu 4(2 đ). Trình bày các vùng trọng điểm sản xuất lương thực , thực phẩm ở nước ta. Đáp án. Câu 1. Vị trí địa lí nước ta được xem là một nguồn lực quan trọng để phát triển kinh tế xã hội vì: a, Tạo cho nước ta có thiên nhiên đa dạng : - Tài nguyên khoáng sản phong phú, đa dạng với hơn 80 loại, 3500 điểm và mỏ quặng. - Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa thích hợp với nhiều loại cây trồng vật nuôi. - Là nơi gặp gỡ của các luồng di cư động , thực vật làm cho hệ động , thực vật phong phú đa dạng. b, hình thành nên nền văn hoá đa dạng : - Nước ta nằm gần các nền văn hoá lớn : TQ, ÂN ĐỘ. - Có nhiều dân tộc sinh sống. c, Thuận lợi trong giao lưu và phát triển các ngành kinh tế : - Gần đường biển quốc tế, thuận lợi phát triển GTVT biển - Nằm ở trung tâm khu vực thuận lợi để trao đổi hàng hoá. - Vùng biển rộng lớn , giàu tiềm năng có thể phát triển nhiều ngành kinh tế. d, Nằm ở khu vực có nền kinh tế phát triển sôi động, cho phép nước ta : - Tận dụng các nguồn lực bên ngoài như vốn, công nghệ - Có thị trường rộng lớn : TQ, AN ĐỘ, ĐNA Câu 2. a, Duyên hải miền Trung phải hình thành cơ cấu kinh tế nông – lâm – Ngư nghiệp do : - Hình dạng lãnh thổ hẹp ngang theo chiều Đ- T, nhưng lại kéo dài theo chiều B- N, phía T là đồi núi, giữa là ĐB, phía Đ là vùng biển rộng lớn. [...]... và đánh bắt thuỷ sản Đề chính thức ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN I Năm học 2012 -2013 Môn: Địa lí (Đề thi có 01 trang) (Thời gian làm bài 180 phút không kể thời gian giao đề) PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (8 điểm) Câu I: (2 điểm) Vị trí địa lí là nguồn lực quan trọng của một quốc gia Em hãy: 1 Nêu đặc điểm của vị trí, giới hạn và hình thể lãnh thổ nước ta 2 Phân tích ý nghĩa của vị trí địa lí và phạm vi lãnh... được sử dụng tài liệu Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BẮC NINH TRƯỜNG THPT TIÊN SỐ 1 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN II, NĂM 2013 Môn: ĐỊA LÍ; Khối: C Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề I PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (8,0 điểm) Câu I (2,0 điểm) 1 Trình bày đặc điểm vị trí địa lý nước ta Phân tích ý nghĩa tự nhiên của vị trí địa lý 2 Chứng minh cơ cấu dân số... địa lý nước ta đã gây khó khăn gì cho quá trình phát triển kinh tế -xã hội, an ninh quốc phòng? 2 .Thi n nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa biểu hiện qua yếu tố địa hình nước ta như thế nào? .Hết ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 1 NĂM 2013 Môn thi: ĐỊA LÝ, Khối C Thời gian làm bài : 180 phút,không kể thời gian phát đề I PHẦN CHUNG (8,0 điểm) Câu I: (3,0 điểm) 1- Nêu các đặc điểm chung của tự nhiên Việt Nam Phân... Nâng cao (2 điểm) 1 Hãy nêu các nguồn tài nguyên thi n nhiên và thi n tai vùng biển nước ta 2 Phân biệt sự khác nhau về các thành phần tự nhiên giữa Miền Bắc và Đông bắc bắc Bộ với miền Tây Bắc và Bắc trung Bộ ……… Hết………… Thí sinh không được sử dụng tài liệu Cán bộ coi thi không được giải thích gì thêm Họ và tên thí sinh: ………………………………Số báo danh……………… ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN I - NĂM HỌC 2012 -2013 Môn. .. với vấn đề giải quyết việc làm ở nước ta hiện nay? Câu IVb Theo chương trình nâng cao Trình bày những ảnh hưởng của địa hình đồi núi đối với sự phát triển kinh tế – xã hội và đối với cảnh quan tự nhiên nước ta Hết ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN : ĐỊA LÝ Câu 1 ( 2 đ ) Ở nước ta, việc làm đã và đang trở thành vấn đề được cả nước quan tâm Anh chị hãy trình bày : a, Đặc điểm về nguồn lao động nước ta b, Vấn đề việc... chương trình Nâng cao (2,0 điểm) Tại sao Đông Nam Bộ là vùng có tỉ trọng công nghiệp lớn nhất trong các vùng của cả nước (Năm 2005 chiếm 55,6 % giá trị sản lượng công nghiệp của cả nước)? Hết -Thí sinh không được sử dụng tài liệu Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm ĐỀ THI THỬ ĐH- CĐ LẦN 2 NĂM 2012 Môn: ĐỊA LÍ; Khối C Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề I PHẦN CHUNG CHO... IV.b Theo chương trình Nâng cao (2,00 điểm) Nêu một số thành tựu đạt được về chất lượng cuộc sống của nước ta Phương hướng nâng cao chất lượng cuộc sống của dân cư nước ta trong thời gian tới là gì? Hết -Thí sinh không được sử dụng tài liệu Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm Họ và tên thí sinh:…………………………………….; Số báo danh:…………………… ĐỀ THI THỬ ĐH-CĐ NĂM 2013 MÔN : ĐIẠ LÝ Thời gian làm bài:180 phút... các việc cần làm để tránh thoái hóa đất ở đồng bằng ? Câu IV.b Theo chương trình Nâng cao (2,0 điểm) Tại sao có thể nói tốc độ tăng trưởng GDP có ý nghĩa hàng đầu trong các mục tiêu phát triển kinh tế ở nước ta? ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 2 NĂM 2012 Môn : ĐỊA LÍ ; Khối C Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề Câu I ( 2,0 điểm) 1.Trình bày nguyên nhân, biểu hiện và hệ quả của gió mùa ở nước... đó II PHẦN RIÊNG (2 điểm) - Thí sinh chọn 1 trong 2 đề Câu IV.a Nêu ý nghĩa của quốc lộ 1A, đường sắt Thống Nhất đối với sự phát triển kinh tế - xã hội nước ta Câu IV.b Giải thích vì sao thành phố Hồ Chí Minh lại là trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước ………………Hết……………… ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN: ĐỊA LÝ THỜI GIAN: 180 Phút (Không tính thời gian phát đề) Họ và tên thí sinh:……………………………., SBD:…………… -... lược đồ Vn b, Điền trên lược đồ các trung tâm công nghiệp chính của nước ta Câu 4 (2 đ) Hãy giải thích tại sao Đông Nam Bộ có nền kinh tế phát triển nhất so với các vùng khác trong cả nước ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN : ĐỊA LÝ Câu 1 (2đ): Đô thị hoá là một quá trình kinh tế xã hội có ảnh hưởng mạnh mẽ đến việc phát triển kinh tế xã hội nước ta Anh (chị) hãy: a) Phân tích những ảnh hưởng của quá trình đô thị . vùng. IVb. Theo chương trình nâng cao( 2.0 điểm) Nêu hoạt động và hệ qủa của gió mùa mùa hạ. ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN ĐỊA LÝ Năm học 2012 - 2013 Câu 1.( 3,5 điểm) Vị trí địa lý và phạm vi lãnh thổ Việt. trồng và đánh bắt thuỷ sản. Đề chính thức (Đề thi có 01 trang) ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN I Năm học 2012 -2013 Môn: Địa lí (Thời gian làm bài 180 phút không kể thời gian giao đề) PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ. nhiều ngành kinh tế. HẾT - Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN: ĐỊA LÝ Thời gian làm bài 180 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề gồm 01 trang) A.PHẦN CHUNG CHO TẤT