Tính toán và thiết kế hệ thống kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí...4 CHƯƠNG 1.. Tính toán sản phẩm cháy – Lượng khó thải và tải lượng các chất ô nhiễm trong khói.... Tính toán sản p
Trang 1MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 3
PHẦN I Tính toán và thiết kế hệ thống kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí 4
CHƯƠNG 1 Tính sản phẩm cháy 4
1.1 Thông số tính toán 5
1.2 Tính toán sản phẩm cháy – Lượng khó thải và tải lượng các chất ô nhiễm trong khói 6
CHƯƠNG 2 Tính khuếch tán 12
2.1 Xác định nồng độ cực đại, nồng độ trên mặt đất 13
CHƯƠNG 3 Thiết kế hệ thống xử lý bụi 49
3.1 Phương án giải quyết 50
3.2 Lựa chọn thiết bị xử lý bụi 50
3.3 Tính toán thiết bị xử lý bụi 51
PHẦN II Tính toán và thiết kế hệ thống thông gió cho phân xưởng cơ khí 56
CHƯƠNG 1 Tính nhiệt thừa 56
1.1 Chọn thông số tính toán bên trong nhà 57
1.2 Tính tổn thất nhiệt 57
1.3 Tính tỏa nhiệt trong phòng 68
1.4 Thu nhiệt do bức xạ mặt trời 86
CHƯƠNG 2 Tính lưu lượng thông gió 91
2.1 Lưu lượng hút cục bộ nhiệt tại lò 92
2.2 Lưu lượng thông gió 94
2.3 Tính toán buồng phun ẩm 100
CHƯƠNG 3 Tính thủy lực hệ thống thông gió 102
3.1 Thủy lực ống chính số 1 103
3.2 Thủy lực ống chính số 2 107
3.3 Thủy lực ống nhánh 110
TÀI LIỆU THAM KHẢO 115
Trang 2LỜI MỞ ĐẦU
Bảo vệ môi trường được coi là một vấn đề sống còn của nhân loại Với sự pháttriển của khoa học kĩ thuật hiện nay, tốc độ đô thị hoá ngày càng cao làm cho tình hình
ô nhiễm môi trường nói chung và ô nhiễm không khí nói riêng ngày càng trầm trọng
Với tầm quan trọng của việc bảo vệ môi trường như vậy, các cấp các ngànhtrong cả nước đã và đang đẩy mạnh công tác bảo vệ môi trường
Tuy nhiên, môi trường không khí ở nước ta hiện nay, đặt biệt là ở các khu côngnghiệp và các đô thị lớn vẫn tồn tại dấu hiệu ô nhiễm đáng lo ngại Phần lớn các nhàmáy xí nghiệp chưa được trang bị các hệ thống xử lý bụi và khí thải độc hại Hàngngày hàng giờ vẫn đang thải vào khí quyển một lượng lớn các chất độc hại làm chobầu khí quyển xung quanh các nhà máy trở nên ngột ngạt khó chịu
Còn ở các đô thị do tốc độ phát triển nhanh cộng với thiếu qui hoạch hợp lý nênkhu vực cách ly của khu công nghiệp ngày càng bị lấn chiếm hình thành các khu dân
cư làm cho môi trường ở đây thêm phần phức tạp và khó được cải thiện
Trên cơ sở những kiến thức đã được học và được cô giáo, thầy giáo hướng dẫn,
em đã hoàn thành đồ án kiểm soát môi trường không khí
Nội dung đồ án gồm các vấn đề: Tính toán sự khuếch tán ô nhiễm từ các ốngkhói Thiết kế hệ thống xử lý khí (bụi) đạt yêu cầu cho phép Tính toán thông gió chonhà công nghiệp Các bản vẽ kèm theo
Do nhiều yếu tố khác nhau nên đồ án này không tránh khỏi những thiếu sót.Kính mong thầy, cô giáo hướng dẫn thêm để đồ án này trở nên hoàn chỉnh hơn
Em xin chân thành cảm ơn
Đà Nẵng, ngày 26 tháng 12 năm 2012
Sinh viên thực hiệnNguyễn Ngọc Huy
Trang 3PHẦN I
TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT ÔNMTKK
CHƯƠNG 1
TÍNH SẢN PHẨM CHÁY
Trang 4Từ hai giá trị: tkk= 32,60C và φ = 79,8% tra biểu đồ I-d ta có được d = 24,8.
Tra Bảng 2.16 Tần suất lặng gió (PL %) tần suất (P %) và vận tốc gió (V m/s) trungbình theo 8 hướng (QCVN 02-2009/BXD), ta có vận tốc gió u10= 3,3 m/s
Từ hai giá trị: tkk= 21,20C và φ = 74,3% tra biểu đồ I-d ta có được d = 11,3
Tra Bảng 2.16 Tần suất lặng gió (PL %) tần suất (P %) và vận tốc gió (V m/s) trungbình theo 8 hướng (QCVN 02-2009/BXD), ta có vận tốc gió u10= 5,4 m/s
Từ đây ta có bảng sau:
Bảng 1.1: Thông số tính toán mùa hè
Địa điểm
Mùa hè Tháng 5 Nhiệt độ
không khí cao nhất ( 0 C)
Hướng gió chính
Vận tốc gió
u 10 (m/s)
Độ ẩm tương đối của không khí (%)
Dung ẩm không khí d (g/ kg KKK)
Bảng 1.2: Thông số tính toán mùa đông
Địa điểm
Mùa đông Tháng 1 Nhiệt độ
không khí cao nhất ( 0 C)
Hướng gió chính
Vận tốc gió
u 10 (m/s)
Độ ẩm tương đối của không khí (%)
Dung ẩm không khí d (g/ kg KKK)
Trang 5Phan Thiết 21,2 Đông 5,4 74,3 11,3
1.2 Tính toán sản phẩm cháy – Lượng khó thải và tải lượng các chất ô nhiễm trong khói
Ta sử dụng nhiên liệu đốt là than cám và thành phần nhiên liệu như sau:
Bảng 1.3: Thành phần sản phẩm cháy
Đề số Thành phần nhiên liệu than cám (%)
Trang 6Bảng 1.4: Tính toán sản phẩm cháy – Lượng khói thải và tải lượng các chất ô nhiễm
Thứ
tự
Đại lượng tính
toán Đơn vị Ký hiệu Công thức tính
Ống khói số 1
Ống khói số 2
Ống khói số 1
Ống khói số 2
1 Lượng không khíkhô lý thuyết mkg NL3chuẩn/ V 0 V0= 0,089Cp+ 0,264Hp- 0,0333(Op
3 Lượng không khíẩm thực tế với hệ
số α = 1,4
m3chuẩn/
5 Lượng khí COtrong SPC với ƞ =
0,03
m3chuẩn/
Trang 7tự Đại lượng tính toán Đơn vị Ký hiệu Công thức tính
Ống khói số 1
Ống khói số 2
Ống khói số 1
Ống khói số 2
9 Lượng khí Otrong không khí2
Trang 8tự Đại lượng tính toán Đơn vị Ký hiệu Công thức tính
Ống khói số 1
Ống khói số 2
Ống khói số 1
Ống khói số 2 11
14 Tải lượng khí COvới ρCO= 1,25
kg/m3chuẩn
15 Tải lượng khí COvới ρCO2= 1,977 2
kg/m3chuẩn
Trang 9tự Đại lượng tính toán Đơn vị Ký hiệu Công thức tính
Ống khói số 1
Ống khói số 2
Ống khói số 1
Ống khói số 2
L
x
Trang 10tự Đại lượng tính toán Đơn vị Ký hiệu Công thức tính
Ống khói số 1
Ống khói số 2
Ống khói số 1
Ống khói số 2
T
MC
Ống khói số 2 khói số 1 Ống khói số 2 Ống khói số 1 Ống khói số 2 Ống khói số 1 Ống khói số 2 Ống
Trang 11Khôngđạt
4 Nitơ oxit, NO(tính theo x
Trang 12CHƯƠNG 2
TÍNH KHUẾCH TÁN
Trang 13Ta có mô hình khuyếch tán Gauss (áp dụng đối với nguồn điểm, nguồn cao).
Trong đó M : Tải lượng chất ô nhiễm, (mg/s)
u : Vận tốc gió tại chiều cao hiệu quả của ống khói, (m/s)
σy, σz : Lần lượt là hệ số khếch tán theo chiều ngang, theo chiều đứng.Trường hợp tính nồng độ hỗn hợp nguồn thải trên mặt đất của ống khói 1 chịu ảnhhưởng từ ống khói 2 và ngược lại:
Chh= C(x,y)+ C(x)
σy, σzđược xác định theo công thức sau:
σy= a.x0,894 ; σz= b.xc+ d;
Với x: khoảng cách xuôi theo chiều gió kể từ nguồn, (km)
Các hệ số a, b, c lấy tùy cấp độ khí quyển, lấy theo bảng sau theo bảng sau:
Trang 14F 34 14,35 0,74 0,35 62,6 0,18 -48,6Trong trường hợp này cấp độ khí quyển là C.
Ta có bảng tính σ y , σ z theo x như sau:
Trang 15h : Độ nâng của trục vệt khói, được xác định theo công thức Berliand
Trong đó:
- D là đường kính của miệng ống khói, m
- là vận tốc phụt ra khỏi miệng ống khói, m/s
= L T
4L T D
Trang 16nhiệt độ môi trường xung quanh Txq
Tkhói = Tkhói - Txq= tkhói- txq
- Kết quả tính toán được thể hiện ở các bảng sau:
Trang 17Bảng 2.3 Bảng tính chiều cao hiệu quả ống khói
Trang 19Bảng 2.4 Bảng tính nồng độ cực đại trên mặt đất C max tại khoảng cách x theo trục gió thổi
Mùa Ống khói (m) h H (m)
σ z
(C max ) (m) =
Tải lượng chất ô nhiễm M
(g/s) Nồng độ cực đại C
max
(mg/m 3 ) Bụi CO SO 2 CO 2 Bụi CO SO 2 CO 2
Trang 20số 2 30 33,21 23,48 0,35 40,76 6,09 0,33 0,20 0,07 9,98
Trang 21Bảng 2.5 Tính nồng độ C x , C xy , C hh Bụi của ống khói 1 vào mùa hè
Mùa hè
h = 15 m h = 25 m h = 30 m h = 15 m h = 25 m h = 30 m h = 15 m h = 25 m h = 30 m
Trang 23Bảng 2.6 Tính nồng độ C x , C xy , C hh Bụi của ống khói 1 vào mùa đông
Mùa đông
h = 15 m h = 25 m h = 30 m h = 15 m h = 25 m h = 30 m h = 15 m h = 25 m h = 30 m
Trang 24Mùa đông
h = 15 m h = 25 m h = 30 m h = 15 m h = 25 m h = 30 m h = 15 m h = 25 m h = 30 m
Trang 26Bảng 2.7 Tính nồng độ C x , C xy , C hh Bụi của ống khói 2 vào mùa hè
Mùa hè
h = 15 m h = 25 m h = 30 m h = 15 m h = 25 m h = 30 m h = 15 m h = 25 m h = 30 m
Trang 28Bảng 2.8 Tính nồng độ C x , C xy , C hh Bụi của ống khói 2 vào mùa đông
Ống khói 2 Tải lượng chất ô nhiễm M = 16,22 g/s
Mùa đông
h = 15 m h = 25 m h = 30 m h = 15 m h = 25 m h = 30 m h = 15 m h = 25 m h = 30 m
Trang 29Ống khói 2 Tải lượng chất ô nhiễm M = 16,22 g/s
Mùa đông
h = 15 m h = 25 m h = 30 m h = 15 m h = 25 m h = 30 m h = 15 m h = 25 m h = 30 m
Trang 30Ống khói 2 Tải lượng chất ô nhiễm M = 16,22 g/s
Trang 31Bảng 2.9 Tính nồng độ C x , C xy , C hh SO 2 của ống khói 1 vào mùa hè
Mùa hè
h = 15 m h = 25 m h = 30 m h = 15 m h = 25 m h = 30 m h = 15 m h = 25 m h = 30 m
Trang 32Mùa hè
h = 15 m h = 25 m h = 30 m h = 15 m h = 25 m h = 30 m h = 15 m h = 25 m h = 30 m
Trang 34Bảng 2.10 Tính nồng độ C x , C xy , C hh SO 2 của ống khói 1 vào mùa đông
Mùa đông
h = 15 m h = 25 m h = 30 m h = 15 m h = 25 m h = 30 m h = 15 m h = 25 m h = 30 m
Trang 35Mùa đông
h = 15 m h = 25 m h = 30 m h = 15 m h = 25 m h = 30 m h = 15 m h = 25 m h = 30 m
Trang 37Bảng 2.11 Tính nồng độ C x , C xy , C hh SO 2 của ống khói 2 vào mùa hè
Mùa hè
h = 15 m h = 25 m h = 30 m h = 15 m h = 25 m h = 30 m h = 15 m h = 25 m h = 30 m
Trang 38Mùa hè
h = 15 m h = 25 m h = 30 m h = 15 m h = 25 m h = 30 m h = 15 m h = 25 m h = 30 m
Trang 40Bảng 2.12 Tính nồng độ C x , C xy , C hh SO 2 của ống khói 2 vào mùa đông
Mùa đông
h = 15 m h = 25 m h = 30 m h = 15 m h = 25 m h = 30 m h = 15 m h = 25 m h = 30 m
Trang 42Bảng 2.13 Tính nồng độ C x , C xy , C hh CO của ống khói 1 vào mùa hè
Mùa hè
h = 15 m h = 25 m h = 30 m h = 15 m h = 25 m h = 30 m h = 15 m h = 25 m h = 30 m
Trang 43Mùa hè
h = 15 m h = 25 m h = 30 m h = 15 m h = 25 m h = 30 m h = 15 m h = 25 m h = 30 m
Trang 45Bảng 2.14 Tính nồng độ C x , C xy , C hh CO của ống khói 1 vào mùa đông
Mùa đông
h = 15 m h = 25 m h = 30 m h = 15 m h = 25 m h = 30 m h = 15 m h = 25 m h = 30 m
Trang 46Mùa đông
h = 15 m h = 25 m h = 30 m h = 15 m h = 25 m h = 30 m h = 15 m h = 25 m h = 30 m
Trang 48Bảng 2.15 Tính nồng độ C x , C xy , C hh CO của ống khói 2 vào mùa hè
Mùa hè
h = 15 m h = 25 m h = 30 m h = 15 m h = 25 m h = 30 m h = 15 m h = 25 m h = 30 m
Trang 49Mùa hè
h = 15 m h = 25 m h = 30 m h = 15 m h = 25 m h = 30 m h = 15 m h = 25 m h = 30 m
Trang 51Bảng 2.16 Tính nồng độ C x , C xy , C hh CO của ống khói 2 vào mùa đông
Mùa đông
h = 15 m h = 25 m h = 30 m h = 15 m h = 25 m h = 30 m h = 15 m h = 25 m h = 30 m
Trang 52Mùa đông
h = 15 m h = 25 m h = 30 m h = 15 m h = 25 m h = 30 m h = 15 m h = 25 m h = 30 m
Trang 54Bảng 2.17 Tính nồng độ C x , C xy , C hh CO 2 của ống khói 1 vào mùa hè
Mùa hè
h = 15 m h = 25 m h = 30 m h = 15 m h = 25 m h = 30 m h = 15 m h = 25 m h = 30 m
Trang 55Mùa hè
h = 15 m h = 25 m h = 30 m h = 15 m h = 25 m h = 30 m h = 15 m h = 25 m h = 30 m
Trang 57Bảng 2.18 Tính nồng độ C x , C xy , C hh CO 2 của ống khói 1 vào mùa đông
Mùa đông
h = 15 m h = 25 m h = 30 m h = 15 m h = 25 m h = 30 m h = 15 m h = 25 m h = 30 m
Trang 58Mùa đông
h = 15 m h = 25 m h = 30 m h = 15 m h = 25 m h = 30 m h = 15 m h = 25 m h = 30 m
Trang 60Bảng 2.19 Tính nồng độ C x , C xy , C hh CO 2 của ống khói 2 vào mùa hè
Mùa hè
h = 15 m h = 25 m h = 30 m h = 15 m h = 25 m h = 30 m h = 15 m h = 25 m h = 30 m
Trang 61Mùa hè
h = 15 m h = 25 m h = 30 m h = 15 m h = 25 m h = 30 m h = 15 m h = 25 m h = 30 m
Trang 63Bảng 2.20 Tính nồng độ C x , C xy , C hh CO 2 của ống khói 2 vào mùa đông
Mùa đông
h = 15 m h = 25 m h = 30 m h = 15 m h = 25 m h = 30 m h = 15 m h = 25 m h = 30 m
Trang 64Mùa đông
h = 15 m h = 25 m h = 30 m h = 15 m h = 25 m h = 30 m h = 15 m h = 25 m h = 30 m
Trang 67CHƯƠNG 3
THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ BỤI
Trang 68- Chất gây ô nhiễm chủ yếu là CO, SO2 và bụi Việc xử lý khí CO rất khó khăn nêngiảm thiểu CO thường là cải tiến thiết bị hoặc thay đổi công nghệ SO2 chỉ vượtquy chuẩn trong trường hợp ống khói 1 vào mùa hè, với h = 15m Còn tất cả cáctrường hợp còn lại đều nằm trong quy chuẩn cho phép (QCVN 05-2009/BTNMT).
Vì vậy, trong đồ án này chỉ tập trung xử lý bụi phát sinh chủ yếu trong lò đốt,thường là bụi than có kích thước ≥ 10 µm
- Lưu lượng khói thải cần xử lý là:
3.2 Lựa chọn thiết bị xử lý bụi
- Với hiệu suất xử lý cao và không cần tái sử dụng bụi (bụi than), ta chọn thiết bị làXyclon chùm
- Ưu điểm của thiết bị:
Hiệu suất xử lý cao, η ≥ 93% đối với bụi có kích thước lớn như bụi than
Cấu tạo gọn nhẹ
Chế tạo đơn giản
Lọc được các hạt bụi có kích thước nhỏ ≥ 10μm
3.3 Tính toán thiết bị xử lý bụi
3.3.1 Lựa chọn sơ đồ hệ thống xử lý bụi
Sơ đồ hệ thống xử lý bụi như sau:
Trang 69XYCLON CHÙM
MƯƠNG DẪN
SƠ ÐỒ DÂY CHUYỀN XỬ LÝ BỤI
Trong đó:
L (m3/s): lưu lượng khí cần lọc của xyclon chùm
chuyển động của dòng khí
ÔNKK & XLKT Tập 2 – Trần Ngọc Chấn)
Trang 70dãy xyclon con đầu tiên
- Vận tốc quy ước khi đi qua Xyclon đường kính d = 150 mm
64
L d
4.4,84964.3,14.0,15 = 4,29 m/s
Vậy sức cản khí động của riêng bản thân Xyclon chùm là :
- R: Tổn thất ma sát trên 1[m] dài của đường ống ứng với đường kính hình tròn ởđiều kiện tiêu chuẩn, xác định bằng cách tra bảng, [kG/m2.m]
- l: chiều dài đoạn ống tính toán, [m]
- η: hệ số hiệu chỉnh tổn thất áp suất ma sát phụ thuộc vào nhiệt độ Với nhiệt độkhói thải t= 1900C, tra bảng 5-1/151 (Kĩ thuật thông gió - Trần Ngọc Chấn) được
η = 0.76
- n: hệ số hiệu chỉnh độ sai, n=1
Bảng 3.1 Tính tổn thất dọc đường (tổn thất ma sát) qua hệ thống xử lý bụi
Thông số L T (m 3 /h) chiều dài Tổng
l (m)
Tổn thất ma sát đơn vị R (kg/m 2 m)
Hệ số hiệu chỉnh tổn thất áp suất ma sát
η khi nhiệt độ thay đổi
Trang 71- Σξ: Tổng hệ số sức cản cục bộ của đoạn ống tính toán, tra bảng phụ lục 4.
Bảng 3.2 Thống kê hệ số sức cản cục bộ thiết bị trong hệ thống xử lý bụi
Trang 72- Tổn thất qua Xyclon chùm được tính theo cách chọn thiết bị ở trên là ∆P = 46,74kG/m2
Tổn thất áp suất toàn phần của hệ thống
∆P HT = ∆P ms + ∆P cb + ∆P tb = 1,35 + 18,67 + 46,74 = 66,76 kG/m 2
B Chọn quạt: L = 17457,44 m3/h, ΔPtp= 66,76 kG/m2
- Chọn loại quạt li tâm Ц 4-70 N08
- Dựa vào biểu đồ đặc tính của quạt, ta xác định được các thông số như sau:
- Hiệu suất làm việc của quạt: η = 75%
- ηq: hiệu suất của quạt, 75%
- Lq: lưu lượng quạt, 17457,44 m3/h = 4,849 m3/s
- ∆Pq: áp lực của quạt, 66,76 kG/m2
Vậy N = 17457,44.66,76
3600.102.0,75 = 4,23 kW
Trang 7365
43
2
A A
B
B
Trang 75- Nhiệt độ tính toán trong công trình vào mùa hè (tTtt hè) được lấy bằngnhiệt độ tính toán bên ngoài cộng thêm 2 3 0C Còn nhiệt độ tính toán bêntrong công trình về mùa đông (tTttđông) được lấy từ 20 220C.
- Vậy ta lấy nhiệt độ bên trong công trình như sau:
tTtthè = 34,60C
tTttđông = 22 0C
Bảng 4.1 Thông số tính toán bên trong phân xưởng cơ khí
Mùa Nhiệt độ tính toán bên ngoài nhà t
N tt
Nhiệt độ tính toán bên trong nhà t T Δt tt = (t T - t N tt ).ψ
1.2 Tính tổn thất nhiệt
1.2.1 Tính toán tổn thất nhiệt qua kết cấu bao che
1.2.1.1 Chọn kết cấu bao che
a Tường ngoài, tường trong: tường chịu lực, gồm có ba lớp
Trang 76- Hệ số dẩn nhiệt: λ1= 0,6 kcal/m.h.0C
(Theo phụ lục 2: Bảng thông số vật lý của vật liệu xây dựng/[2])
b Cửa sổ và cửa mái: cửa kính
Trong đó: αT: hệ số trao đổi nhiệt mặt bên trong, αT= 7,5 kcal/m2.h.0C
αN:hệ số trao đổi nhiệt mặt bên ngoài, αN= 20 kcal/m2.h.0C
λ (kcal/m.h 0 C)
Hệ số truyền nhiệt K (kcal/m 2. h 0 C) Công thức tính K Kết
quả
Lớp 1:
Vữa vôitrát mặtngoài
K = 1/ ((1/αT) + (δ1/λ1)+ (δ2/λ1) + (δ3/λ3) + (1/αN)) 1,843
Lớp 2:
Gạchphổthôngxây vớivữa nặng
Trang 77T Kết cấu bao che (mm) δ (kcal/m.h λ 0 C)
Hệ số truyền nhiệt K (kcal/m 2. h 0 C) Công thức tính K Kết quả
Lớp 3:
Vữa vôitrát mặttrong
1
2
3 4
Chia dải nền
Trang 78Bảng 4.3 Thống kê phân xưởng
Chiều cao (mm)
Chiều dài (mm)
Chiều cao (mm)
S.lượng (cái)
Chiều dài (mm)
Chiều cao (mm)
S.lượng (bộ) (1
bộ = 8 cửa)
Chiều dài (mm)
Chiều cao (mm)
S.lượng (cái)
Chiều dài (mm)
Chiều rộng (mm)
Bảng 4.4 Tính diện tích truyền nhiệt qua kết cấu bao che
STT Kết cấu bao che a (mm) h, b (mm) s (cái/bộ) Diện tích truyền nhiệt F (m
2 ) Công thức tính F Kết quả
Trang 79STT Kết cấu bao che a (mm) h, b (mm) s (cái/bộ) Diện tích truyền nhiệt F (m
2 ) Công thức tính F Kết quả
2 Cửa chính (cửa tôn)
5 Tường Phía Bắc 42.000 7.500 - = (a.h) - Fcs - FccFT(m2) 257,14
Trang 80STT Kết cấu bao che a (mm) h, b (mm) s (cái/bộ) Diện tích truyền nhiệt F (m
2 ) Công thức tính F Kết quả
Trang 81Công thức tính toán:
(Kcal/h)
t F K
Trongđó:
K: Hệ số truyền nhiệt của kết cấu bao che (Kcal/m2hoC)
F: Diện tích kết cấu bao che (m2)
Δttt: Hiệu số nhiệt độ tính toán (oC) = (tTtt- tNtt).ψ
Ψ: Hệ số kể đến vi trí của kết cấu bao che đối với không khí ngoài trời, ψ = 1(Mục 3.2.1/tr 75.KTTG - Trần Ngọc Chấn)
cửa ta cần phải bổ sung thêm lượng nhiệt mất mát do sự trao đổi nhiệt bên ngoàităng lên ở các hướng khác nhau, nó làm tăng các trị số tổn thất nhiệt đã tính toán