Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 108 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
108
Dung lượng
3,77 MB
Nội dung
Giáo trình: Truyền động điện GV: Trương Xuân Linh Page 1 Lời Mở Đầu c chia thành 11 - - - - - - - Bài 7 - Bài 8 - Bài 9 - Bài 10 - Bài 11. là các Giáo trình: Truyền động điện GV: Trương Xuân Linh Page 2 Giáo trình: Truyền động điện GV: Trương Xuân Linh Page 3 BÀI 1: CẤU TRÚC CHUNG VỀ HỆ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN 1. Định nghĩa hệ truyền động điện. . 2. Hệ truyền đông của máy sản xuất. 2.1. Truyền động của máy bơm nước (hình 1-1) mômen M ra mômen MCT quay = const. Hình 1-1. Truyền động của máy bơm nước 2.2. Truyền động mâm cặp máy tiện (hình 1-2) TL. Hình 1-2. Truyền động mâm cặp máy tiện c, khi Giáo trình: Truyền động điện GV: Trương Xuân Linh Page 4 M= 2.3. Truyền động của cần trục hoặc máy nâng (hình 1-3) ( - - Hình 1-3. Truyền động cần trục 3. Cấu trúc chung của hệ truyền động điện Hình 1-4. Cấu trúc của hệ truyền động điện i hình 1-4: : BĐ i)i) . Giáo trình: Truyền động điện GV: Trương Xuân Linh Page 5 Đ nam ch TL CT ng. ĐK ) hay không có tác CT). 4. Phân loại các hệ truyền động điện 1.1. Theo đặc điểm của động cơ điện Truy yê 4.2 Theo tính năng điều chỉnh Giáo trình: Truyền động điện GV: Trương Xuân Linh Page 6 4.3 Theo mức độ tự động hóa 4.4. Phân loại khác 2. Phụ tải và phần cơ của truyền động điện. 2.1. Phụ tải của truyền động điện. i 2.2. Phần cơ của truyền động điện. - - - T - - Momen quán tính (J): kgm 2 - Chú ý 2 KGm 2 , thì: 1KG = 9.8 N; 1KGm = 9.8 Nm; 1 vòng/phút = 9,55 rad/s; GD 2 [KGm 2 ] = 4J [Kgm 2 ]. CÂU HỎI ÔN TẬP Câu 1: n là gì? Câu 2 và các khâu nào t? Giáo trình: Truyền động điện GV: Trương Xuân Linh Page 7 Bài 2: CƠ HỌC TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN 1. Các khâu cơ khí của truyền động điện, tính toán quy đổi các khâu cơ khí của truyền động điện. các Hình 2.1 trên 1.1. Tính quy đổi momen M c và lực cản F c về trục động cơ. t i : i i t c M , ta có: Hình 2.1: Sơ đồ động học của cơ cấu nâng hạ hàng. I: Động cơ điện, II: Hộp tốc độ, III: Tang trống quay, IV: Tải trọng v, F G 3 1 I J i J t t , M t 4 2 4 3 2 1 Giáo trình: Truyền động điện GV: Trương Xuân Linh Page 8 ; 1.2. Tính quy đổi momen quán tính J. 1 , J 2 k t , qt i i 2. Đặc tính cơ của máy sản xuất, động cơ. 2.1. Đặc tính cơ của cơ cấu sản xuất - n - M - Mômen (N.m). t: M c = f(). n chúng n ng ng quát: M c = M c0 + (M M co )( ) q (1-1) Giáo trình: Truyền động điện GV: Trương Xuân Linh Page 9 M c . M c0 = 0. M là m q M c P -1 ~ Const p . 0 Const - 1 2 . 2 2 3 ( c - c này 2.3a. - q = 2 q = 1 q = 0 q= -1 M c0 ω đm M M c Hình 2.2 - Đặc tính cơ của cơ cấu sản xuất ứng với các trường hợp máy sản xuất khác nhau 1: -1. Giáo trình: Truyền động điện GV: Trương Xuân Linh Page 10 2.2. Đặc tính cơ của động cơ điện. M=f(). Hình 2.4 c tính nhiên và c tính c phân tích sau. i thêm 2 3 1 M c 4 0 Hình 2.4: Đặc tính cơ của các động cơ điện Hình 2.3:a): Dạng đặc tính cơ của máy sản xuất có tính thế năng b): Dạng đặc tính cơ của máy sản xuất có tính phản kháng. c M c M a) c M c M b) [...]... thất thép thì momen trên trục động cơ bằng momen điện từ, ta ký hiệu là M Nghĩa là Mđt = Mcơ = M (3 - 7) Đây là phương trình đặc tính cơ của động cơ điện một chiều kích từ độc lập GV: Trương Xuân Linh Page 14 Giáo trình: Truyền động điện ω ω I Inm Iư = Ic Mnm M= Mc M b) a) Hình 3.3: a) Đặc tính cơ điện của động cơ điện một chiều kích từ độc lập b) Đặc tính cơ của động cơ điện một chiều kích từ độc lập... biến đổi điện áp Phương pháp thứ hai thường sử dụng khi GV: Trương Xuân Linh Page 20 Giáo trình: Truyền động điện động cơ được cung cấp điện áp cố định Sau đây ta sẽ khảo sát phương pháp khởi động dùng các điện trở phụ Sơ đồ nối dây của động cơ được trình bày trên hình 3.9: + _ U ư Ckt Ikt Rk t K2 K1 E Iư Rf2 Rf1 Hình 3.9: Sơ đồ nối dây động cơ một chiều kích từ độc lập khởi động 2 cấp Trị số của điện. .. M 3 Các trạng thái làm việc xác lập của hệ truyền động điện Trong hệ TĐĐ bao giờ cũng có quá trình biến đổi năng lượng điện - cơ Chính quá trình biến đổi này quyết định trạng thái làm việc của động cơ điện Người ta định nghĩa như sau: Dòng công suất điện Pđiện có giá trị dương nếu như nó có chiều truyền từ nguồn đến động cơ và từ động cơ biến đổi công suất điện thành công suất cơ P cơ = M.ω cấp cho... 3.2, có thể viết phương trình cân bằng điện áp của mạnh phần ứng như sau: Uư = Eư + (Rư + Rf).Iư (3.1) Trong đó: - Uư là điện áp phần ứng động cơ, (V) - Eư là sức điện động phần ứng động cơ (V) - Rư là điện trở cuộn dây phần ứng (Ω) - Rf là điện trở phụ mạch phần ứng (Ω) - Iư là dòng điện phần ứng động cơ (A) Với Rư = rư + rct + rcb + rcp rư - Điện trở cuộn dây phần ứng rct - Điện trở tiếp xúc giữa... 23) c) Hãm động năng Hãm động năng là trạng thái động cơ làm việc như một máy phát mà năng lượng cơ học của động cơ đã tích lũy được trong quá trình làm việc trước đó biến thành điện năng tiêu tán trong mạch hãm dưới dạng nhiệt - Hãm động năng kích từ độc lập: Động cơ đang làm việc với lưới điện (điểm A), thực hiện cắt phần ứng động cơ ra khỏi lưới điện và đóng vào một điện trở hãm Rh, do động năng... pháp hãm động năng tự kích từ Hãm động năng tự kích xảy ra khi động cơ đang làm việc với lưới điện (điểm A), thực hiện cắt cả phần ứng và kích từ của động cơ ra khỏi lưới điện và đóng vào một điện trở hãm Rh, do động năng tích luỹ trong động cơ, cho nên động cơ vẫn quay và nó làm việc như một máy phát tự kích biến cơ năng thành nhiệt năng trên các điện trở Phương trình đặc tính cơ khi hãm động năng... điện phần ứng GV: Trương Xuân Linh Page 26 Giáo trình: Truyền động điện 1.1 Đặc tính cơ của động cơ 1.1.1 Phương trình đặc tính cơ Theo sơ đồ hình 3.16, có thể viết phương trình cân bằng điện áp của mạch phần ứng như sau: Với Trong đó: rư - Điện trở cuộn dây phần ứng rct - Điện trở tiếp xúc giữa chổi than và phiến góp rkt - Điện trở cuộn dây kích từ rctf - Điện trở cuộn cực từ phụ Sau khi biến đổi ta... Xuân Linh Page 28 Giáo trình: Truyền động điện hơn định mức, do đó momen của nó tăng nhanh hơn so với sự tăng của dòng điện Như vậy với mức độ quá dòng điện như nhau thì động cơ một chiều kích từ nối tiếp có khả năng quá tải về momen và khả năng khởi động tốt hơn động cơ một chiều kích từ độ lập Nhờ có ưu điểm đó mà động cơ một chiều kích từ nối tiếp rất thích hợp cho những truyền động làm việc thường... Xuân Linh Page 33 Giáo trình: Truyền động điện Nhược điểm của động cơ không đồng bộ là điều chỉnh tốc độ và khống chế các quá trình quá độ khó khăn; riêng với động cơ roto lồng sóc có các chỉ tiêu khởi động xấu hơn ĐKdq ĐKls Hình 3.26: Động cơ không đồng bộ lồng sóc (ĐKls) và dây quấn (ĐKdq) Xét về mặt cấu tạo, người ta chia động cơ không đồng bộ làm hai loại: Động cơ roto dây quấn và động cơ roto lồng... CỦA ĐỘNG CƠ ĐIỆN 1 Đặc tính của động cơ điện DC, các trạng thái khởi động và hãm A Động cơ điện một chiều kích từ độc lập Khi nguồn một chiều có công suất vô cùng lớn và điện áp không đổi thì có thể mắc kích từ song song với phần ứng, lúc đó động cơ được gọi là động cơ điện một chiều kích từ song song (hình 3.1) + _ Uư + Rkt Ckt Ck Ik Rkt Ikt Rf t t Eư _ Ukt Eư Iư Rf Uư Iư Hình 3.1: Sơ đồ nối dây động . Giáo trình: Truyền động điện GV: Trương Xuân Linh Page 7 Bài 2: CƠ HỌC TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN 1. Các khâu cơ khí của truyền động điện, tính toán quy đổi các khâu cơ khí của truyền động điện. . Giáo trình: Truyền động điện GV: Trương Xuân Linh Page 2 Giáo trình: Truyền động điện GV: Trương Xuân. Giáo trình: Truyền động điện GV: Trương Xuân Linh Page 13 BÀI 3: CÁC ĐẶC TÍNH VÀ CÁC TRẠNG THÁI LÀM VIỆC CỦA ĐỘNG CƠ ĐIỆN 1. Đặc tính của động cơ điện DC, các trạng thái khởi động