Đề kiểm tra môn Vật lý khối 11

6 1.2K 17
Đề kiểm tra môn Vật lý khối 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Câu 1. Lực điện trường tác dụng lên điện tích q < 0 đặt trong điện trường đều có chiều: A. Hướng thẳng đứng từ dưới lên B. Hướng thẳng đứng từ trên xuống C. Ngược chiều đường sức D. Từ dương đến âm

TRƯỜNG THPT HÀM RỒNG ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA KỲ 1 Môn: Vật Lớp 11 Đề A Thời gian làm bài: 45 phút Ngày thi: 24/10/2012 ĐỀ BÀI: A. Phần chung I. Phần trắc nghiệm: (2 điểm) Câu 1. Lực điện trường tác dụng lên điện tích q < 0 đặt trong điện trường đều có chiều: A. Hướng thẳng đứng từ dưới lên B. Hướng thẳng đứng từ trên xuống C. Ngược chiều đường sức D. Từ dương đến âm Câu 2. Công của nguồn điện được tính bằng: A. A ng = U.I.t B. A ng = I 2 .Rt C. A ng = ξ .I.t D. A ng = 2 U t R Câu 3. Tìm phát biểu đúng khi nói về điện dung C của một tụ điện: A. không phụ thuộc vào hiệu điện thế giữa 2 bản tụ B. tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa 2 bản tụ C. phụ thuộc vào điện tích và hiệu điện thế giữa 2 bản tụ D. tỉ lệ thuận với điện tích của tụ Câu 4. Giữa 2 điểm M và N có hiệu điện thế U MN = - 20V thì: A. Điện thế tại M là - 20V B. Điện thế ở M thấp hơn ở N 20V C. Điện thế tại N là – 20V D. Điện thế ở N thấp hơn ở M 20V II. Phần tự luận Câu 5 (4 điểm). Một quả cầu nhỏ khối lượng m = 10g, tích điện q được treo ở đầu một sợi chỉ mảnh có chiều dài l = 1m. Đặt hệ thống trong một điện trường đều có phương nằm ngang có chiều từ phải sang trái và có cường độ E = 2.10 4 V/m. Khi đó quả cầu bị đẩy lệch sang phải và khi cân bằng dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc α = 0 30 . Lấy g = 10m/s 2 a. Biểu diễn các lực tác dụng lên quả cầu. Nhận xét về dấu của q? b. Tính lực điện trường tác dụng lên quả cầu và xác định q? c. Tính công của lực điện trường để đưa được q từ vị trí dây treo thẳng đứng đến vị trí cân bằng nói trên? Câu 6 (2 điểm). Một tụ điện trên vỏ có ghi 4,8 F µ - 180V. Người ta nối 2 bản tụ vào hiệu điện thế U a. Cho biết ý nghĩa của số liệu trên và tính điện tích của tụ với U = 120V? b. Tính điện tích tối đa mà tụ có thể tích được? B. Phần tự chọn: (Học sinh chọn 1 trong 2 phần sau) I. Phần dành cho chương trình chuẩn Câu 7 (2 điểm). Hai điện tích điểm q 1 = 10 -6 C; q 2 = - 9.10 -6 C đặt trong chân không tại 2 điểm A, B cách nhau một khoảng d = 8cm. Tìm vị trí điểm M tại đó có cường độ điện trường tổng hợp bằng không? II. Phần dành cho chương trình nâng cao Câu 8 (2 điểm). Cho mạch điện như hình vẽ: C 1 = 6 F µ ; C 2 = 2 F µ ; C 3 = 3 F µ ; U AB = 12V a. Ban đầu khóa K ở vị trí (1) và các tụ chưa tích điện trước khi mắc vào mạch. Tính điện dung tương đương của bộ tụ, điện tích và hiệu điện thế mỗi tụ? b. Chuyển khóa K sang vị trí (2) Tính số electron chạy qua khóa K? Hết TRƯỜNG THPT HÀM RỒNG ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA KỲ 1 C 1 C 3 A B C 2 K (1) (2) Môn: Vật Lớp 11 Đề B Thời gian làm bài: 45 phút Ngày thi: 24/10/2012 ĐỀ BÀI: A. Phần chung I. Phần trắc nghiệm: (2 điểm) Câu 1. Cường độ điện trường của một điện tích điểm Q gây ra tại một điểm cách nó một khoảng r trong chân không được tính bằng: A. 2 Q E k r = B. 2 Qq E k r = C. Q E k r = D. 2 . Q E k q r = Câu 2. Một điện tích q < 0 di chuyển dọc theo chiều đường sức của một điện trường. Công của lực điện trong trường hợp này: A. dương B. âm C. bằng 0 D. là công phát động Câu 3. Bên trong nguồn điện, dưới tác dụng của lực lạ các điện tích dương dịch chuyển theo chiều: A. từ cực dương sang cực âm của nguồn B. từ cực âm sang cực dương của nguồn C. cả 2 chiều D. từ phía trên xuống phía dưới nguồn Câu 4. Giữa 2 điểm M và N có hiệu điện thế U MN = 10V thì: A. Điện thế tại M là 10V B. Điện thế ở M thấp hơn ở N 10V C. Điện thế tại N là 10V D. Điện thế ở N thấp hơn ở M 10V II. Phần tự luận Câu 5 (4 điểm). Một quả cầu nhỏ khối lượng m = 5g, tích điện q được treo ở đầu một sợi chỉ mảnh có chiều dài l = 0,8m. Hệ thống được đặt trong một điện trường đều có phương nằm ngang có chiều từ trái sang phải và có cường độ E = 2.10 4 V/m. Khi đó quả cầu bị đẩy lệch sang bên trái và khi cân bằng dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc α = 0 30 . Lấy g = 10m/s 2 a. Biểu diễn các lực tác dụng lên quả cầu. Nhận xét về dấu của q? b. Tính lực điện trường tác dụng lên quả cầu và xác định q? c. Tính công của lực điện trường để đưa được q từ vị trí dây treo thẳng đứng đến vị trí cân bằng nói trên? Câu 6 (2 điểm). Một tụ điện trên vỏ có ghi 1000 F µ - 12V. Người ta nối 2 bản tụ vào hiệu điện thế U a. Cho biết ý nghĩa của số liệu trên và tính điện tích của tụ với U = 8V? b. Tính điện tích tối đa mà tụ có thể tích được? B. Phần tự chọn: (Học sinh chọn 1 trong 2 phần sau) I. Phần dành cho chương trình chuẩn Câu 7 (2 điểm). Hai điện tích điểm q 1 = - 9.10 -6 C; q 2 = 4.10 -6 C đặt trong chân không tại 2 điểm A, B cách nhau một khoảng d = 6cm. Tìm vị trí điểm M tại đó có cường độ điện trường tổng hợp bằng không? II. Phần dành cho chương trình nâng cao Câu 8 (2 điểm). Cho mạch điện như hình vẽ: C 1 = 6 F µ ; C 2 = 2 F µ ; C 3 = 3 F µ ; U AB = 12V a. Ban đầu khóa K ở vị trí (1) và các tụ chưa tích điện trước khi mắc vào mạch. Tính điện dung tương đương của bộ tụ, điện tích và hiệu điện thế mỗi tụ? b. Chuyển khóa K sang vị trí (2) Tính số electron chạy qua khóa K? Hết TRƯỜNG THPT HÀM RỒNG ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA KỲ 1 C 1 C 3 A B C 2 K (1) (2) A Mụn: Vt Lp 11 Ngy thi: 24/10/2012 I. Phn trc nghim: (2 im). Mi cõu ỳng cho 0,5im Cõu 1: C Cõu 2: C Cõu 3: A Cõu 4: B II. Phn t lun Cõu Ni dung im tp 5 (4 ) a. NX: E F r r => q < 0 Hỡnh 1 0,5 b. tan .tan F F P P = => = => F = 3 30 N 2 5,7735.10 N 1 Mt khỏc: F = q E => q = F/E => q - 2,88675.10 -6 C 0,5 c. A = qEd = - qE.l.sin = 2,88675.10 -2 J 1 6 (2) a. in dung ca t l 4,8 F à ; HT gii hn ca t l 180V Q = C.U = 5,76.10 -4 C b. Q max = C.U gh = 8,64.10 -4 C 1 0,5 0,5 7 (2) - Gi s tỡm c v trớ im M tha món iu kin bi toỏn - Cng in trng tng hp ti M: 1 2 0 M E E E= + = r r r r => 1 E r cựng phng; ngc chiu v cựng ln vi 2 E r - 1 E r cựng phng vi 2 E r => M phi thuc ng thng AB - Do 1 2 . 0q q < => 1 E r ngc chiu vi 2 E r => M phi nm ngoi on AB - V: 1 2 q q< => M gn A hn B Gi x l khong cỏch t M n A; ta cú: E 1 = E 2 => ( ) 1 2 2 2 q q k k x x d = + - Gii phng trỡnh => x = d/2 = 4cm Vy M thuc ng thng AB, cỏch A 4cm; cỏch B 12cm Hỡnh 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 8 (2) a. Khi k (1) C 1 nt C 3 => C b = C 13 = 1 3 1 3 C C C C+ = 2 F à Q b = C b .U AB = 24.10 -6 C = Q 1 = Q 3 => U 1 = 1 1 Q C = 4V; U 3 = 8V Do t C 2 h mch nờn Q 2 = 0; U 2 = 0 0,25 0,5 0,25 b. k chuyn sang (2) Gi in tớch v ht mi ca mi t l Q v U v gi s du in tớch trờn cỏc t nh hỡnh v - T C 3 khụng trao i in tớch nờn Q 3 = Q 3 = 24.10 -6 C; U 3 = U 3 = 8V Ta cú: U AB = U 1 + U 2 = 12V (*) -L bo ton in tớch ti khúa k cho: - Q 1 = - Q 1 + Q 2 (**) 0,25 0,25 P r F r T r E r C 1 C 3 A B C 2 k (1) (2) + - + - A B M q 2 q 1 . 1 E r 2 E r d Từ (*) và (**) => Q 1 ’ = 36.10 -6 C; Q 2 ’ = 12.10 -6 C - Độ biến thiên điện tích của tụ C 1 là: 1 1 'Q Q Q∆ = − = 12.10 -6 C - Số e chạy qua k là: n = Q e ∆ = 7,5.10 13 e 0,25 0,25 Ghi chú: Nếu học sinh làm cách khác tương đương thì vẫn cho điểm tương ứng Hết TRƯỜNG THPT HÀM RỒNG ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA KỲ 1 Đề B Môn: Vật Lớp 11 Ngy thi: 24/10/2012 I. Phn trc nghim: (2 im). Mi cõu ỳng cho 0,5im Cõu 1: A Cõu 2: B Cõu 3: B Cõu 4: D II. Phn t lun Cõu Ni dung im tp 5 (4) a. NX: E F r r => q < 0 Hỡnh 1 0,5 b. tan .tan F F P P = => = => F = 3 60 2,886.10 -2 N Mt khỏc: F = q E => q = F/E => q = -1,44.10 -6 C 1 0,5 c. A = qEd = -qE.l.sin = 1,1547.10 -2 J 1 6 (2) a. in dung ca t l 1000 F à ; HT gii hn ca t l 12V Q = C.U = 8.10 -3 C b. Q max = C.U gh = 12.10 -3 C 1 0,5 0,5 7 (2) - Gi s tỡm c v trớ im M tha món iu kin bi toỏn - Cng in trng tng hp ti M: 1 2 0 M E E E= + = r r r r => 1 E r cựng phng; ngc chiu v cựng ln vi 2 E r - 1 E r cựng phng vi 2 E r => M phi thuc ng thng AB - Do 1 2 . 0q q < => 1 E r ngc chiu vi 2 E r => M phi nm ngoi on AB - V: 1 2 q q> => M gn B hn A Gi x l khong cỏch t M n B; ta cú: E 1 = E 2 => ( ) 1 2 2 2 q q k k x x d = + - Gii phng trỡnh => x = 2d = 12cm Vy M thuc ng thng AB, cỏch A 18cm; cỏch B 12cm Hỡnh 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 8 (2) a. Khi k (1) C 1 nt C 3 => C b = C 13 = 1 3 1 3 C C C C+ = 2 F à Q b = C b .U AB = 24.10 -6 C = Q 1 = Q 3 => U 1 = 1 1 Q C = 4V; U 3 = 8V Do t C 2 h mch nờn Q 2 = 0; U 2 = 0 0,25 0,5 0,25 b. k chuyn sang (2) Gi in tớch v ht mi ca mi t l Q v U, du in tớch trờn cỏc t nh hỡnh v - T C 3 khụng trao i in tớch nờn Q 3 = Q 3 = 24.10 -6 C; U 3 = U 3 = 8V Ta cú: U AB = U 1 + U 2 = 12V (*) -L bo ton in tớch ti khúa k cho: - Q 1 = - Q 1 + Q 2 (**) 0,25 0,25 P r F r T r E r C 1 C 3 A B C 2 k (1) (2) + - + - A B M q 2 q 1 . 1 E r 2 E r d Từ (*) và (**) => Q 1 ’ = 36.10 -6 C; Q 2 ’ = 12.10 -6 C - Độ biến thiên điện tích của tụ C 1 là: 1 1 'Q Q Q∆ = − = 12.10 -6 C - Số e chạy qua k là: n = Q e ∆ = 7,5.10 13 e 0,25 0,25 Ghi chú: Nếu học sinh làm cách khác tương đương thì vẫn cho điểm tương ứng Hết . TRƯỜNG THPT HÀM RỒNG ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA KỲ 1 Môn: Vật lý Lớp 11 Đề A Thời gian làm bài: 45 phút Ngày thi: 24/10/2012 ĐỀ BÀI: A. Phần chung. RỒNG ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA KỲ 1 C 1 C 3 A B C 2 K (1) (2) Môn: Vật lý Lớp 11 Đề B Thời gian làm bài: 45 phút Ngày thi: 24/10/2012 ĐỀ

Ngày đăng: 11/04/2013, 21:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan