1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Đồ án tốt nghiệp ngành hệ thống điện lê hải hà

87 403 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 2,71 MB

Nội dung

Đồ án tốt nghiệp SV: Lê Hải Hà – Lớp D4H1 Page 1 LỜI NÓI ĐẦU Hệ thống điện là tập hợp các nhà máy điện, trạm biến áp, đường dây tải điện và hộ tiêu thụ. Thực hiện nhiệm vụ sản xuất, truyền tải, phân phối và sử dụng điện năng tin cậy, kinh tế và đảm bảo chất lượng điện năng cung cấp cho các phụ tải. Thiết kế xây dựng mạng điện là những công việc hết sức quan trọng của ngành điện, có ảnh hưởng lớn tới các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của hệ thống điện. Giải quyết đúng đắn vấn đề kinh tế - kỹ thuật trong thiết kế, xây dựng và vận hành sẽ mang lại lợi ích không nhỏ đối với nền kinh tế nói chung và hệ thống điện nói riêng. Thiết kế lưới điện nhằm giúp sinh viên tổng hợp lại kiến thức đã được đào tạo khi học trong nhà trường và học hỏi thêm được nhiều giá trị cần thiết cho công việc sau này. Xuất phát từ yêu cầu thực tế đó em đã được giao thực hiện đồ án tốt nghiệp thiết kế lưới điện này. Trong thời gian làm đồ án vừa qua, với sự cố gắng nỗ lực của bản thân, cùng với sự giúp đỡ và chỉ bảo tận tình của thầy giáo Nguyễn Đức Thuận đã giúp em hoàn thành đồ án thiết kế tốt nghiệp này. Tuy nhiên do kiến thức còn hạn chế nên đồ án của em không tránh khỏi còn có những sai sót. Em rất mong nhận được sự nhận xét góp ý của thầy cô để bản đồ án của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn. Hà Nội, ngày 8 tháng 1 năm 2014. Sinh viên Lê Hải Hà Đồ án tốt nghiệp SV: Lê Hải Hà – Lớp D4H1 Page 2 Chương I: PHÂN TÍCH NGUỒN VÀ PHỤ TẢI 1.NGUỒN CUNG CẤP. Trong hệ thống điện thiết kế có hai nguồn cung cấp, đó là hệ thống điện và nhà máy nhiệt điện. 1.1 Hệ thống điện. Công suất vô cùng lớn. Hệ số công suất : cos 0, 85 . Điện áp định mức thanh cái : đm U 110 kV . Vì vậy cần phải có sự liên hệ giữa hệ thống điện (HT) và nhà máy điện để có thể trao đổi công suất giữa hai nguồn cung cấp khi cần thiết, đảm bảo cho HT thiết kế làm việc bình thường trong các chế độ vận hành. Mặt khác, vì HT có công suất vô cùng lớn cho nên chọn HT là nút cân bằng công suất và nút cơ sở về điện áp. Ngoài ra do HT có công suất vô cùng lớn cho nên không cần phải dự trữ công suất trong nhà máy điện, nói cách khác công suất tác dụng và phản kháng dự trữ sẽ được lấy từ HT. 1.2 Nhà máy điện. Công suất đặt : N Đ P 3 60 180 M W   . Hệ số công suất : cos 0, 8 . Điện áp định mức : đm U 10,5 kV . Nhiên liệu của nhà máy nhiệt điện (NĐ) có thể là than đá, dầu và khí đốt. Hiệu suất của các nhà máy nhiệt điện tương đối thấp (khoảng 30 40 % ). Đồng thời công suất tự dùng của nhiệt điện thường chiếm khoảng 6% đến 15% tùy theo loại nhà máy nhiệt điện. Đối với NĐ, các máy phát làm việc ổn định khi phụ tải đm P 70% P . Còn khi đm P 30% P thì các máy phát ngừng làm việc. Đồ án tốt nghiệp SV: Lê Hải Hà – Lớp D4H1 Page 3 2. CÁC PHỤ TẢI ĐIỆN. Các số liệu về phụ tải cho trong bảng sau: Bảng 1.1: Các số liệu về phụ tải. Các số liệu Phụ tải 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Công suất cực đại (MW) 27 29 25 23 29 28 31 38 25 31 Công suất cực tiểu (MW) Bằng 70% công suất cực đại Hệ số công suất 0,9 0,9 0,9 0,9 0,9 0,9 0,9 0,9 0,9 0,9 Thời gian sử dụng công suất lớn nhất (h) 4700 Mức yêu cầu cấp điện I I III I I I III I I I Yêu cầu điều chỉnh điện áp KT KT T KT KT KT T KT KT KT Điện áp định mức phía hạ áp (kV) 22 Công suất tiêu thụ của các phụ tải điện được tính như sau: 22 m ax m ax m ax m ax m ax m ax m ax ma x Q P .tg ; S P jQ ; S P jQ      Kết quả tính giá trị công suất của các phụ tải trong các chế độ cực đại và cực tiểu cho trong Bảng 1-2. Mặt bằng bố trí nguồn và phụ tải như hình vẽ: Hình 1.1. Sơ đồ vị trí nguồn và phụ tải . . . . . . . 6 3 4 5 7 8 1 10 9 HT NM . 2 Đồ án tốt nghiệp SV: Lê Hải Hà – Lớp D4H1 Page 4 Bảng 1.2: Thông số các phụ tải. Hộ tiêu thụ P max + jQ max (MVA) S max (MVA) P min + jQ min (MVA) S min (MVA) 1 27 + j13,08 30 18,9 + j9,15 21 2 29 + j14,05 32,22 20,30 + j9,84 22,56 3 25 + j12,11 27,78 17,50 + j8,47 19,44 4 23 + j11,14 25,56 16,10 + j7,80 17,89 5 29 + j14,05 32,22 20,30 + j9,84 22,56 6 28 + j13,56 31,11 19,6 + j9,49 21,78 7 31 + j15,01 34,44 21,7 + j10,51 24,11 8 38 + j18,40 42,22 26,6 + j12,88 29,56 9 25 + j12,11 27,78 17,5 + j8,47 19,44 10 31 + j15,01 34,44 21,7 + j10,51 24,11 Tổng S max = 286 + j138,52 317,78 S min = 200,2 + j96,96 222,44 Nhận xét: Các phụ tải 1, 2, 4, 5, 6, 8, 9, 10 có mức độ đảm bảo cung cấp điện cao nhất (loại I), nên sẽ được cung cấp bởi đường dây kép hoặc mạch vòng để đảm bảo cung cấp điện được liên tục. Phụ tải 3, 7 có mức độ đảm bảo cung cấp điện loại III nên sẽ được cung cấp bằng đường dây đơn. Có 8 phụ tải 1, 2, 4, 5, 6, 8, 9, 10 có yêu cầu điều chỉnh điện áp khác thường. Đồ án tốt nghiệp SV: Lê Hải Hà – Lớp D4H1 Page 5 Chương 2: Cân bằng công suất, xác định phương thức vận hành sơ bô, dự kiến phương án nối dây 2.1 Cân bằng công suất. 1. Cân bằng công suất tác dụng. Đặc điểm rất quan trọng của hệ thống điện là truyền tải tức thời điện năng từ các nguồn đến các hộ tiêu thụ và không thể tích trữ điện năng thành số lượng nhận thấy được. Tính chất này xác định sự đồng bộ của quá trình sản xuất và tiêu thụ điện năng. Tại mỗi thời điểm trong chế độ xác lập của HT, các nhà máy của HT cần phải phát công suất cân bằng với công suất của các hộ tiêu thụ, kể cả các tổn thất công suất trong mạng điện, nghĩa là cần phải thực hiện đúng sự cân bằng giữa công suất phát và công suất tiêu thụ. Ngoài ra để đảm bảo cho HT vận hành bình thường, cần phải có dự phòng nhất định của công suất tác dụng trong HT. Dự phòng trong hệ thống điện là một vấn đề quan trọng, liên quan đến vận hành cũng như sự phát triển của HT. Bởi vì HT có công suất vô cùng lớn nên công suất dự phòng ấy lấy ở HT, nghĩa là dp P0 . Vậy phương trình cân bằng công suất tác dụng trong chế độ phụ tải cực đại đối với HT thiết kế có dạng: N Đ H T y c m a x td P P P m . P P P       (2.1) Trong đó : ND P tổng công suất tác dụng của NĐ. HT P công suất tác dụng lấy từ HT. yc P công suất tác dụng phụ tải yêu cầu. m hệ số đồng thời xuất hiện các phụ tải cực đại (m=1). m ax P  tổng công suất tác dụng của các phụ tải trong chế độ cực đại. P  tổng tổn thất công suất tác dụng trong mạng điện, khi tính sơ bộ có thể lấy m ax P 5% P  td P công suất tự dùng trong nhà máy điện, có thể lấy bằng 10% tổng công suất đặt của nhà máy. Tổng tổn thất công suất tác dụng của các phụ tải khi cực đại được xác định từ Bảng 1-2 bằng : m ax P 2 86 M W  Tổng tổn thất công suất tác dụng trong mạng điện có giá trị: Đồ án tốt nghiệp SV: Lê Hải Hà – Lớp D4H1 Page 6 m ax P 5% P 5% 286 14, 3 M W      Công suất tác dụng tự dùng trong nhà máy điện: td đm P 10% P 10% 1 8 0 1 8 M W    Vậy tổng công suất tiêu thụ trong mạng điện có giá trị: yc P 286 14, 3 1 8 3 18, 3 M W    Tổng công suất tác dụng do nhà máy điện phát ra là: N Đ P 180 M W Trong chế độ phụ tải cực đại, HT cần cung cấp công suất cho các phụ tải bằng: H T yc N Đ P P P 3 1 8, 3 180 1 3 8, 3 M W     2. Cân bằng công suất phản kháng. Sản xuất và tiêu thụ điện năng đòi hỏi sự cân bằng đối với công suất tác dụng và công suất phản kháng tại mọi thời điểm. Sự cân bằng công suất tác dụng liên quan đến tần số của hệ thống điện. Sự cân bằng công suất phản kháng có quan hệ với điện áp. Phá hoại sự cân bằng công suất phản kháng sẽ dẫn đến thay đổi điện áp trong mạng điện. Nếu công suất phản kháng phát ra lớn hơn công suất tiêu thụ thì điện áp trong mạng sẽ tăng, ngược lại nếu thiếu công suất phản kháng thì điện áp trong mạng sẽ giảm. Vì vậy để đảm bảo chất lượng cần thiết của điện áp ở các hộ tiêu thụ trong mạng điện và HT, cần tiến hành cân bằng sơ bộ công suất phản kháng. Đối với mạng điện thiết kế công suất dp Q sẽ lấy ở HT, nghĩa là dp Q0 . Phương trình cân bằng công suất phản kháng trong mạng điện thiết kế có dạng: F H T b ù yc m ax L C b td Q Q Q Q m . Q Q Q Q Q (1 .2 )               Trong đó: F Q tổng công suất phản kháng do nhà máy phát ra. HT Q công suất phản kháng do HT cung cấp. bù Q công suất phản kháng cần bù cho HT. yc Q tổng công suất phản kháng tiêu thụ của phụ tải. m ax Q  tổng công suất phản kháng trong chế độ phụ tải cực đại của các phụ tải. L Q  tổng tổn thất công suất phản kháng trong cảm kháng của các đường dây trong mạng điện. Đồ án tốt nghiệp SV: Lê Hải Hà – Lớp D4H1 Page 7 C Q  tổng công suất phản kháng do điện dung của các đường dây sinh ra, khi tính sơ bộ lấy LC QQ  . b Q  tổng tổn thất công suất phản kháng trong các trạm biến áp, trong tính toán sơ bộ lấy b m ax Q 15% Q  . td Q Công suất phản kháng tự dùng trong nhà máy điện. Như vậy tổng công suất phản kháng do nhà máy điện phát ra bằng: F F F Q P .tg 180.0, 75 1 3 5 M V A r    Công suất phản kháng do HT cung cấp: H T HT H T Q P .tg 13 8, 3.0, 6 2 85, 71 M V A r    Tổng công suất phản kháng của các phụ tải trong chế độ cực đại theo Bảng 1-2: m ax Q 138, 5 1 M V A r  Tổng tổn thất công suất phản kháng trong các máy biến áp: b m a x Q 15 % Q 15% 138, 51 20, 78 M V A r      Tổng công suất phản kháng tự dùng trong nhà máy điện có giá trị: td td td td td Q P .tg (cos 0, 7 5 thì tg 0, 8 8) 18.0, 88 15, 8 4 M V A r         Như vậy tổng công suất tiêu thụ trong mạng điện: yc Q 138, 51 2 0, 7 8 15, 8 4 1 7 5,1 3 M V A r    Tổng công suất phản kháng cần bù: b ù yc F H T Q Q (Q Q ) 17 5,13 (135 8 5, 7 1) 45, 5 8 M V A r        Nhận xét: Từ kết quả tính toán trên nhận thấy rằng, công suất phản kháng do các nguồn cung cấp lớn hơn công suất phản kháng tiêu thụ, vì vậy không cần bù cưỡng bức công suất phản kháng trong mạng điện thiết kế. Đồ án tốt nghiệp SV: Lê Hải Hà – Lớp D4H1 Page 8 2.2 Xác định sơ bộ chế độ làm việc của nguồn. 1. Chế độ phụ tải cực đại. Trong mạng điện thực tế, NMNĐ cho phát kinh tế với công suất phát đạt 90% tổng công suất định mức. Công suất phát kinh tế của NĐ: kt đm P 90% P 9 0 % 180 162 M W    Công suất tác dụng tự dùng của nhà máy: td dm P 10% P 10% 1 8 0 1 8 M W    Công suất phát lên lưới của NĐ là: N Đ k t td P P P 1 6 2 18 1 4 4 M W     Tổng công suất tác dụng yêu cầu của lưới điện là: yc p t P P P 28 6 1 4, 3 3 0 0, 3 M W       Khi đó công suất lấy từ thanh góp HT là: H T yc N Đ P P P 3 0 0, 3 144 156 , 3 M W     2. Chế độ phụ tải cực tiểu. Nhà máy phát 70% công suất định mức. Công suất phát kinh tế của NĐ: kt P 70% 1 8 0 1 26 M W   Công suất tác dụng tự dùng của nhà máy: td dm P 10% P 10% 1 8 0 1 8 M W    Công suất phát lên lưới của NĐ là: N Đ kt t d P P P 1 2 6 18 1 0 8 M W     Tổng công suất tác dụng yêu cầu của lưới điện là: yc pt P P P 200 , 2 5% 200, 2 2 10, 2 1 M W        Khi đó công suất lấy từ thanh góp HT là: H T y c N Đ P P P 210, 2 1 1 08 10 2, 2 1 M W     Đồ án tốt nghiệp SV: Lê Hải Hà – Lớp D4H1 Page 9 3. Chế độ sự cố. Ta xét trường hợp sự cố hỏng 1 tổ máy trong chế độ cực đại. Khi đó cho 2 tổ máy còn lại phát 100% công suất . Công suất phát kinh tế của NĐ: kt P 2 60 120 M W   Công suất tác dụng tự dùng của nhà máy: td k t P 10% P 1 0 % 120 1 2 M W    Công suất phát lên lưới của NĐ là: N Đ k t td P P P 120 1 2 1 0 8 M W     Tổng công suất tác dụng yêu cầu của lưới điện là: yc p t P P P 286 14, 3 3 0 0, 3 M W       Khi đó công suất lấy từ thanh góp HT là: H T yc N Đ P P P 30 0, 3 1 0 8 192, 3M W     Sau khi tính toán, ta được kết quả như sau: Bảng 1.3: Hình thức vận hành của nguồn cung cấp. Chế độ phụ tải Nhà máy điện Hệ thống Số tổ máy vận hành Công suất phát của NĐ (MW) Công suất lấy từ hệ thống (MW) Max 3 144 156,3 Min 3 108 102,21 Sự cố 2 108 192,3 Đồ án tốt nghiệp SV: Lê Hải Hà – Lớp D4H1 Page 10 2.3 Dự kiến phương án nối dây. 2.3.1 Những vấn đề cần quan tâm. Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của mạng điện phụ thuộc rất nhiều vào sơ đồ nối điện. Vì vậy các sơ đồ mạng điện cần phải có các chi phí nhỏ nhất, đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện cần thiết và chất lượng điện năng yêu cầu của các hộ tiêu thụ, thuận tiện và an toàn trong vận hành, khả năng phát triển trong tương lai và tiếp nhận các phụ tải mới. Trong thiết kế hiện nay, để chọn được sơ đồ tối ưu của mạng điện người ta sử dụng phương pháp nhiều phương án. Từ các vị trí đã cho của các phụ tải và các nguồn cung cầp cần dự kiến một số phương án và phương án tốt nhất sẽ chọn được trên cơ sở so sánh kinh tế – kỹ thuật các phương án. Những yêu cầu kỹ thuật chủ yếu đối với các mạng là độ tin cậy và chất lượng cao của điện năng cung cấp cho các hộ tiêu thụ. Khi dự kiến sơ đồ của mạng điện thiết kế, trước hết cần chú ý đến hai yêu cầu trên. Để thực hiện yêu cầu về độ tin cậy cung cấp điện cho các hộ tiêu thụ loại 1, cần đảm bảo dự phòng 100% trong mạng điện, đồng thời dự phòng đóng tự động. Vì vậy để cung cấp cho các hộ tiêu thụ loại 1 có thể sử dụng đường dây hai mạch hay mạch vòng. Đối với các hộ tiêu thụ loại 2, trong nhiều trường hợp được cung cấp bằng đường dây hai mạch hoặc bằng đường dây riêng biệt. Nhưng nói chung cho phép cung cấp điện cho các hộ loại 2 bằng đường dây trên không một mạch, bởi vì thời gian sửa chữa sự cố cho các đường dây trên không rất ngắn. Các hộ tiêu thụ loại 3 được cung cấp điện bằng đường dây đơn. Việc lựa chọn các phương án nối dây của mạng điện phải đảm bảo các yêu cầu chính sau: + Cung cấp điện liên tục. + Đảm bảo chất lượng điện năng. + Đảm bảo tính linh hoạt của mạng điện. + Đảm bảo tính kinh tế và có khả năng phát triển trong tương lai. + Đảm bảo an toàn cho người và cho thiết bị. [...]... 2k 9 1 SV: Lê Hải Hà – Lớp D4H1 Page 11 Đồ án tốt nghiệp 2.3.2 Nguyên tắc chung tính toán kỹ thuật 1 Tính toán phân bố công suất Từ công suất của nhà máy điện phát ra, ta xác định công suất tác dụng, công suất phản kháng trên mỗi đường dây 2 Chọn điện áp định mức của mạng điện Điện áp định mức của mạng điện quyết định trực tiếp đến các chỉ tiểu kinh tế - kỹ thuật của mạng điện Khi tăng điện áp định... thất điện áp lớn nhất trong chế độ vận hành bình thường bằng: Umax bt% = UbtNM-5% = 4,45 % < 10% SV: Lê Hải Hà – Lớp D4H1 Page 30 Đồ án tốt nghiệp Tổn thất điện áp lớn nhất trong chế độ sự cố bằng: Umax sc% = UscNM-5% = 8,91 % < 20% Kết luận: Phương án 5 thỏa mãn yêu cầu về kỹ thuật 2.5 Tính toán kinh tế chọn phương án tối ưu Trong các phương án đã đề ra đều thỏa mãn các chỉ tiêu về kỹ thuật ta phải... 22,36 30 Bảng tính toán tổn thất công suất SV: Lê Hải Hà – Lớp D4H1 Page 34 Đồ án tốt nghiệp Tổng tổn thất điện năng trong mạng là: A =   Pi    6 , 6 3  3 0 9 1  2 0 4 9 3, 3 3 M W h Tính chi phí tính toán hàng năm Z = (avh + atc).K + A.c = (0,04 + 0,125)  150196,85 = 55,52  109 đồng  106 + 20493  103  1500 2.5.4 Tính toán kinh tế phương án 4 L Đường dây K0 Ki (106 đồng/km) 403,00 403,00... 31,62 28,28 40 36,06 22,36 30 Bảng tính toán tổn thất công suất Tổng tổn thất điện năng trong mạng là: A =   Pi    6 , 4 9  3 0 9 1  SV: Lê Hải Hà – Lớp D4H1 20060, 59 M W h Page 35 Đồ án tốt nghiệp Tính chi phí tính toán hàng năm Z = (avh + atc).K + A.c = (0,04 + 0,125)  158176,93 = 56,19  109 đồng  106 + 20060,59  103 2.5.5 Tính toán kinh tế phương án 5 L Đường dây Dây dẫn (km) HT-1 HT-2... trong bảng trên ta nhận thấy rằng, tổn thất điện áp lớn nhất trong chế độ vận hành bình thường bằng: Umax bt% = UbtNM-3% = 5,25 % < 10% Tổn thất điện áp lớn nhất trong chế độ sự cố bằng: Umax sc% = UscHT-9% = 8,43 % < 20% Kết luận: Phương án 4 thỏa mãn yêu cầu về kỹ thuật SV: Lê Hải Hà – Lớp D4H1 Page 27 Đồ án tốt nghiệp 2.4.5 Tính toán kỹ thuật phương án 5 5 7 4 22 , k 36 m 44 ,7 m 30 km 2k 9 44... lượng của điện năng là giá trị của độ lệch điện áp ở các hộ tiêu thụ so với điện áp định mức ở mạng điện thứ cấp Khi chọn sơ bộ các phương án cung cấp điện có thể đánh giá chất lượng điện năng theo các giá trị của tổn thất điện áp Khi tính sơ bộ các mức điện áp trong các trạm hạ áp, có thể chấp nhận là phù hợp nếu trong chế độ phụ tải cực đại các tổn thất điện áp lớn nhất của mạng điện một cấp điện áp... phải so sánh các phương án về mặt kinh tế để chọn một phương án tối ưu Vì các phương án so sánh của mạng điện có cùng điện áp định mức, do đó để đơn giản không cần tính vốn đầu tư vào các trạm hạ áp, Và coi các phương án đều có số lượng các máy biến áp, dao cách ly, máy cắt và các thiết bị khác trong trạm biến áp là như nhau Tiêu chuẩn để so sánh các phương án về mặt kinh tế là chi phí tính toán hàng năm... giá đầu tư cho đường dây trên không điện áp 110k đối với cột bê tống cốt thép như sau: SV: Lê Hải Hà – Lớp D4H1 Page 31 Đồ án tốt nghiệp Ký hiệu dây dẫn Giá 1 lộ trên 1 cột (106 đồng/km) Giá 2 lộ trên 1 cột (106 đồng/km) AC-70 AC-95 AC-120 AC-150 AC-185 AC-240 AC-300 208 283 354 403 441 500 600 332,8 452,8 566,4 644,8 705,6 800 960 2.5.1 Tính toán kinh tế phương án 1 1 Tính tổng vốn đầu tư về đường... tính toán tổn thất công suất SV: Lê Hải Hà – Lớp D4H1 Page 33 Đồ án tốt nghiệp NM-8 HT-8 HT-10 10-9 33,23 33,04 62,22 27,78 9,20 8,29 2,35 6,90 ∑ΔP 0,84 0,75 0,75 0,44 6,31 Tổng tổn thất điện năng trong mạng là: A =   Pi    6 , 3 1  3 0 9 1  1 9 5 0 4 , 2 1 M W h Tính chi phí tính toán hàng năm Z = (avh + atc).K + A.c = (0,04 + 0,125)  137047,75  106 + 19504,21  103 = 51,87  109 đồng 2.5.3... dẫn được chọn theo mật độ kinh tế của dòng điện, nghĩa là: F  I m ax J kt Trong đó : I m ax dòng điện chạy trên đường dây trong chế độ phụ tải cực đại, A J kt mật độ kinh tế của dòng điện, 4.1, trang 143 ta có : Tm ax  4 7 0 0 SV: Lê Hải Hà – Lớp D4H1 h thì A / mm 2 Nguyễn Văn Đạm-Mạng lưới điện – Bảng J k t  1,1 A / m m 2 Page 12 Đồ án tốt nghiệp Dòng điện chạy trên đường dây trong các chế độ . để bản đồ án của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn. Hà Nội, ngày 8 tháng 1 năm 2014. Sinh viên Lê Hải Hà Đồ án tốt nghiệp SV: Lê Hải Hà – Lớp. Đồ án tốt nghiệp SV: Lê Hải Hà – Lớp D4H1 Page 1 LỜI NÓI ĐẦU Hệ thống điện là tập hợp các nhà máy điện, trạm biến áp, đường dây tải điện và hộ tiêu thụ. Thực. CẤP. Trong hệ thống điện thiết kế có hai nguồn cung cấp, đó là hệ thống điện và nhà máy nhiệt điện. 1.1 Hệ thống điện. Công suất vô cùng lớn. Hệ số công suất : cos 0, 85 . Điện áp định

Ngày đăng: 14/07/2015, 08:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN