Đồ án tốt nghiệp ngành hệ thống điện nguyen tiến bình

156 330 0
Đồ án tốt nghiệp ngành hệ thống điện    nguyen tiến bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TẬP ĐOÀN ĐIỆN LỰC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌCĐIỆN LỰC KHOA HỆ THỐNG ĐIỆN  EVNEPU ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ LƯỚI ĐIỆN KHU VỰC VÀ KHẢO SÁT TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA HỆ THỐNG Hà Nội -2014 Giảng viên hướng dẫn Sinh viên thực hiện Chuyên ngành Lớp Khóa : Th.S HOÀNG THU HÀ : NGUYỄN TIẾN BÌNH : HỆ THỐNG ĐIỆN : Đ4-H1 : 2009-2014 Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD : Th.S Hoàng Thu Hà SVTH : Nguyễn Tiến Bình TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA HỆ THỐNG ĐIỆN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ********** & NHIỆM VỤ THIẾT KẾ TỐT NGHIỆP Họ và tên sinh viên : Nguyễn Tiến Bình Lớp : Đ4H1 I. Đề tài 1. Phần 1 : Thiết kế lưới điện khu vực, khối lượng 70% 2. Phần 2 : Khối lượng 30% II. Số liệu thiết kế lưới điện 1. Sơ đồ địa lý : 3 8 5 1 HT 6 ND 2 9 7 4 2. Phụ tải :T max = 4200h Số liệu/Hộ phụ tải 1 2 3 4 5 6 7 8 9 P max 30 32 24 30 28 32 32 31 30 P min 20 14 16 20 14 17 25 20 21 cosφ 0,9 0,9 0,9 0,9 0,9 0,9 0,9 0,9 0,9 Điều chỉnh điện áp KT KT KT KT KT T KT T KT Loại hộ phụ tải I I I I I I I III I Điện áp thứ cấp (kV) 10 10 10 10 10 10 10 10 10 3. Nguồn điện : - Nguồn 1 : Hệ thống điện có công suất vô cùng lớn, cosφ = 0,85 - Nguồn 2: Nhà máy nhiệt điện ngưng hơi: 3x75 MW, U đm = 10,5 kV, cosφ=0,85. Giá 1kWh điện năng tổn thất : 1000đồng/kWh. III. Nội dung phần thiết kế lưới điện khu vực: Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD : Th.S Hoàng Thu Hà SVTH : Nguyễn Tiến Bình  Phân tích nguồn và phụ tải  Cân bằng công suất, sơ bộ xác định chế độ làm việc của 2 nguồn điện  Lựa chọn điện áp  Dự kiến các phương án của mạng điện, so sánh các phương án về mặt kỹ thuật.  So sánh các phương án về mặt kinh tế, chọn phương án tối ưu.  Lựa chọn máy biến áp, sơ đồ nối dây của nhà máy điện và các trạm phân phối, sơ đồ nối dây chính của cả mạng điện.  Vẽ sơ đồ thay thế của mạng điện, tính chính xác chế độ và cân bằng công suất.  Tính toán điều chỉnh điện áp.  Tính toán giá thành tải điện. IV. Nội dung phần chuyên đề Tính ổn định động khi xảy ra ngắn mạch ba pha tại đầu đường dây gần máy phát điện. V. Yêu cầu các bản vẽ Gồm 4 bản vẽ:  1 bản vẽ sơ đồ các phương án nối dây  1 bản vẽ phương án tối ưu  1 bản vẽ sơ đồ nối điện chính  1 bản vẽ về ổn định Ngày giao đề tài : Ngày hoàn thành: Trưởng khoa Giáo viên hướng dẫn Th.S Hoàng Thu Hà Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD : Th.S Hoàng Thu Hà SVTH : Nguyễn Tiến Bình Mục lục Phần I : Thiết kế lưới điện khu vực Chương 1 : Phân tích các đặc điểm nguồn và phụ tải…………………… 1 1.1. Nguồn điện …………………………………………………………………….1 1.1.1. Hệ thống điện………………………………………………………… 3 1.1.2. Nhà máy nhiệt điện…………………………………………………… 3 1.2. Số liệu phụ tải………………………………………………………………… 4 Chương 2 : Cân bằng công suất tác dụng và phản kháng trong mạng điện 2.1. Cân bằng công suất tác dụng………………………………………………… 5 2.2. Cân bằng công suất phản kháng……………………………………………… 6 2.3. Sơ bộ xác định chế độ làm việc cho nhà máy nhiệt điện……………………….8 2.3.1. Chế độ phụ tải cực đại………………………………………………… 8 2.3.2. Chế độ phụ tải cực tiểu………………………………………………….9 2.3.3. Chế độ sự cố…………………………………………………………….9 Chương 3 : Dự kiến phương án nối dây và lựa chọn điện áp định mức của lưới điện……………………………………………………………………………… 11 3.1. Đề xuất phương án nối dây……………………………………………………11 3.1.1. Cơ sở lý thuyết……………………………………………………… 11 3.1.2. Ưu, nhược điểm và phạm vi sử dụng của một số loại sơ đồ nối dây….11 3.1.3. Đề xuất các phương án nối dây……………………………………… 13 3.2. Cách chọn điện áp định mức của mạng điện………………………………….15 3.2.1. Nhóm 1……………………………………………………………… 16 3.2.2. Phụ tải 6……………………………………………………………….19 Chương 4 : Tính toán các phương án nối dây và chọn phương án tối ưu…….22 4.1. Nhóm phụ tải 1……………………………………………………………… 25 Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD : Th.S Hoàng Thu Hà SVTH : Nguyễn Tiến Bình 4.1.1. Phương án 1a………………………………………………………….25 4.1.2. Phương án 1b………………………………………………………….28 4.1.3. Phương án 1c………………………………………………………… 30 4.1.4. Phương án 1d………………………………………………………… 31 4.1.5. Phương án 1e………………………………………………………… 36 4.2. Nhóm phụ tải 2……………………………………………………………… 37 4.2.1. Phương án 2a………………………………………………………… 37 4.2.2. Phương án 2b………………………………………………………… 39 4.2.3. Phương án 2c………………………………………………………… 40 4.3. Nhóm phụ tải 3……………………………………………………………… 41 4.3.1. Phương án 3a………………………………………………………… 41 4.3.2. Phương án 3b………………………………………………………… 43 4.3.3. Phương án 3c………………………………………………………… 44 4.4. Đường dây liên lạc giữa nhà máy điện và hệ thống ………………………… 45 4.5. Đường dây cung cấp điện từ hệ thống đến phụ tải 8………………………… 49 Chương 5 : So sánh các phương án về mặt kinh tế, chọn PA tối ưu……… 52 5.1. Cơ sở lý thuyết tính các chỉ tiêu kinh tế……………………………………….52 5.1.1. Tính toán tổn thất công suất………………………………………… 52 5.1.2. Tính toán tổn thất điện năng………………………………………… 52 5.1.3. Tính chi phí tính toán hàng năm……………………………………….53 5.2. Tính toán cụ thể từng phương án …………………………………………… 54 5.2.1. Nhóm 1……………………………………………………………… 54 5.2.2. Nhóm 2……………………………………………………………… 57 5.2.3. Nhóm 3……………………………………………………………… 58 5.2.4. Phụ tải 6……………………………………………………………… 60 5.3. So sánh kinh tế – kỹ thuật của các phương án……………………………… 60 Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD : Th.S Hoàng Thu Hà SVTH : Nguyễn Tiến Bình Chương 6 : Lựa chọn MBA và sơ đồ các trạm cho phương án đã chọn………63 6.1. Chọn số lượng và công suất máy biến áp…………………………………… 63 6.1.1. Chọn số lượng và công suất các MBA trong trạm tăng áp của nhà máy nhiệt điện…………………………………………………………………… 63 6.1.2. Chọn số lượng và công suất MBA trọng các trạm hạ áp………………64 6.2. Chọn sơ đồ nối điện ………………………………………………………… 66 6.2.1. Trạm biến áp của nhà máy nhiệt điện …………………………………66 6.2.2. Trạm biến áp hạ áp ……………………………………………………67 6.2.3. Sơ đồ nối điện trạm trung gian……………………………………… 70 Chương 7 : Tính toán các chế độ vận hành của mạng điện ………………… 71 7.1. Tính chính xác trong chế độ phụ tải cực đại………………………………….72 7.1.1. Đường dây NĐ-1………………………………………………………72 7.1.2. Đường dây NĐ-2, NĐ-3, NĐ-4, NĐ-5……………………………… 74 7.1.3. Đường dây HT-7, HT-8, HT-9……………………………………… 76 7.1.4. Đường dây liên lạc NĐ-6-HT………………………………………….77 7.1.5. Cân bằng chính xác công suất trong hệ thống điện……………………80 7.2. Tính chính xác trong chế độ phụ tải cực tiểu………………………………….80 7.2.1. Tính toán cho các đường dây phụ tải………………………………….81 7.2.2. Tính toán cho đường dây liên lạc NĐ-6-HT………………………… 83 7.2.3. Cân bằng chính xác công suất trong hệ thống điện……………………85 7.3. Tính chính xác trong chế độ sau sự cố khi phụ tải cực đại……………………85 7.3.1. Chế độ sau sự cố hỏng một máy phát ở nhà máy điện……………… 86 7.3.2. Chế độ sau sự cố hỏng một mạch đường dây trên đường dây 2 mạch 88 Chương 8 : Tính điện áp nút và điều chỉnh điện áp trong mạng điện……… 93 8.1. Tính điện áp các nút trong mạng điện…………………………………………93 8.1.1. Chế độ phụ tải cực đại…………………………………………………93 Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD : Th.S Hoàng Thu Hà SVTH : Nguyễn Tiến Bình 8.1.2. Chế độ phụ tải cực tiểu……………………………………………… 95 8.1.3. Chế độ sau sự cố ………………………………………………………96 8.2. Điều chỉnh điện áp trong mạng điện………………………………………… 98 8.2.1. Chọn đầu phân áp khi chọn MBA thường ………………………… 101 8.2.2. Chọn đầu phân áp khi chọn MBA có điều chỉnh dưới tải ………… 103 Chương 9 : Tính toán các chỉ tiêu kinh tế – kỹ thuật của mạng điện ……….108 9.1. Vốn đầu tư xây dựng mạng điện …………………………………………….108 9.2. Tổn thất công suất tác dụng trong mạng điện ……………………………….109 9.3. Tổn thất điện năng trong mạng điện ……………………………………… 110 9.4. Tính chi phí và giá thành ……………………………………………………111 9.4.1. Chi phí vận hành hàng năm ………………………………………….111 9.4.2. Chi phí tính toán hàng năm ………………………………………….111 9.4.3. Giá thành truyền tải điện năng ………………………………………112 9.4.4. Giá thành xây dựng 1 MW công suất phụ tải trong chế độ cực đại …112 Phần II : Khảo sát tính ổn định động Chương 10 : Khái niệm chung về ổn địn của hệ thống điện …………………114 10.1. Các chế độ làm việc của hệ thống điện …………………………………….114 10.1.1. Hệ thống điện ………………………………………………………114 10.1.2. Chế độ của hệ thống điện ………………………………………… 114 10.1.3. Điều kiện tồn tại CĐXL. Định nghĩa ổn định của hệ thông điện … 115 10.2. Mục tiêu và phương pháp khảo sát ổn định động ………………………….118 10.2.1. Mục tiêu của khảo sát ổn định động ……………………………….118 10.2.2. Các phương pháp khảo sát ổn định động ………………………… 118 Chương 11 : Lập sơ đồ thay thế, tính quy đổi thông số, tính CĐXL ban đầu của hệ thống điện………………………………………………………………122 11.1. Sơ đồ hệ thống điện và các thông số hệ thống, chế độ …………………….122 Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD : Th.S Hoàng Thu Hà SVTH : Nguyễn Tiến Bình 11.1.1. Sơ đồ hệ thống …………………………………………………… 122 11.1.2. Thông số các phần tử ………………………………………………122 11.2. Sơ đồ thay thế và tính quy đổi các thông số hệ thống và chế độ ………… 123 11.2.1. Tính các thông số và lập sơ đồ tính CDDXL trước khi ngắn mạch 123 11.3. Tính chế độ xác lập ……………………………………………………… 125 11.3.1. Sơ đồ tính CĐXL ………………………………………………… 125 11.3.2. Tính CĐXL trước khi ngắn mạch ……………………………… 125 Chương 12 : Tính ổn địn động khi xảy ra ngắn mạch 3 pha tại đầu đường dây liên lạc ……………………………………………………………………………128 12.1. Đặc tính công suất khi ngắn mạch …………………………………………128 12.1.1. Tính tổng trở thay thế của phụ tải ………………………………….128 12.1.2. Đặc tính công suất khi ngắn mạch ………………………………….128 12.2. Đặc tính công suất sau ngắn mạch …………………………………………131 12.3. Tính góc cắt và thời gian cắt ……………………………………………….134 12.3.1. Tính góc cắt ……………………………………………………… 134 12.3.2. Tính thời gian cắt ………………………………………………… 135 Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD : Th.S Hoàng Thu Hà SVTH : Nguyễn Tiến Bình Danh mục các bảng Bảng 1.1 Thông số về các phụ tải 4 Bảng 2.1 Số liệu chế độ làm việc cùa nguồn 10 Bảng 3.1 Lựa chọn điện áp định mức phương án 1a 17 Bảng 3.2 Lựa chọn điện áp định mức phương án 1b 17 Bảng 3.3 Lựa chọn điện áp định mức phương án 1d 19 Bảng 3.4 Điện áp tính toán và điện áp định mức của lưới điện 21 Bảng 4.1 Tính toán lựa chọn tiết diện dây dẫn phương án 1a 26 Bảng 4.2 Tính toán tổn thất điện áp phương án 1a 27 Bảng 4.3Tính toán lựa chọn tiết diện dây dẫn phương án 1b 28 Bảng 4.4 Tính toán tổn thất điện áp phương án 1b 29 Bảng 4.5 Tính toán lựa chọn tiết diện dây dẫn phương án 1c 30 Bảng 4.6 Tính toán tổn thất điện áp phương án 1c 31 Bảng 4.7 Tính toán lựa chọn tiết diện dây dẫn phương án 1d 34 Bảng 4.8 Tính toán tổn thất điện áp phương án 1d 35 Bảng 4.9 Tính toán lựa chọn tiết diện dây dẫn phương án 1e 36 Bảng 4.10 Tính toán tổn thất điện áp phương án 1e 37 Bảng 4.11 Tính toán lựa chọn tiết diện dây dẫn phương án 2a 38 Bảng 4.12 Tính toán tổn thất điện áp phương án 2a 38 Bảng 4.13 Tính toán lựa chọn tiết diện dây dẫn phương án 2b 39 Bảng 4.14 Tính toán tổn thất điện áp phương án 2b 39 Bảng 4.15 Tính toán lựa chọn tiết diện dây dẫn phương án 2c 40 Bảng 4.16 Tính toán tổn thất điện áp phương án 2c 41 Bảng 4.17 Tính toán lựa chọn tiết diện dây dẫn phương án 3a 42 Bảng 4.18 Tính toán tổn thất điện áp phương án 3a 42 Bảng 4.19 Tính toán lựa chọn tiết diện dây dẫn phương án 3b 43 Bảng 4.20 Tính toán tổn thất điện áp phương án 3b 43 Bảng 4.21 Tính toán lựa chọn tiết diện dây dẫn phương án 3c 44 Bảng 4.22 Tính toán tổn thất điện áp phương án 3c 45 Bảng 4.23 Bảng tổng kết 51 Bảng 5.1 Tính toán tổn thất công suất tác dụng và vốn đầu tư xây dựng các đường dây phương án 1a 54 Bảng 5.2 Tính toán tổn thất công suất tác dụng và vốn đầu tư xây dựng các đường dây phương án 1b 55 Bảng 5.3 Tính toán tổn thất công suất tác dụng và vốn đầu tư xây dựng các đường dây phương án 1c 55 Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD : Th.S Hoàng Thu Hà SVTH : Nguyễn Tiến Bình Bảng 5.4 Tính toán tổn thất công suất tác dụng và vốn đầu tư xây dựng các đường dây phương án 1d 56 Bảng 5.5Tính toán tổn thất công suất tác dụng và vốn đầu tư xây dựng các đường dây phương án 1e………………………………………………………………… 56 Bảng 5.6Tính toán tổn thất công suất tác dụng và vốn đầu tư xây dựng các đường dây phương án 2a 57 Bảng 5.7Tính toán tổn thất công suất tác dụng và vốn đầu tư xây dựng các đường dây phương án 2b 57 Bảng 5.8Tính toán tổn thất công suất tác dụng và vốn đầu tư xây dựng các đường dây phương án 2c 58 Bảng 5.9Tính toán tổn thất công suất tác dụng và vốn đầu tư xây dựng các đường dây phương án 3a 58 Bảng 5.10Tính toán tổn thất công suất tác dụng và vốn đầu tư xây dựng các đường dây phương án 3b 59 Bảng 5.11Tính toán tổn thất công suất tác dụng và vốn đầu tư xây dựng các đường dây phương án 3c 59 Bảng 5.12Bảng tính toán tổn thất công suất tác dụng và vốn đầu tư xây dựng các đường dây phụ tải 6 60 Bảng 5.13Bảng tính toán tổn thất công suất tác dụng và vốn đầu tư xây dựng các đường dây phụ tải 8 60 Bảng 5.14Bảng tổng kết 61 Bảng 6.1 Bảng lựa chọn công suất định mức MBA hạ áp 65 Bảng 6.2 Bảng thông số máy biến áp của các trạm hạ áp 66 Bảng 6.3 Chọn sơ đồ cầu 70 Bảng 7.1 Tính toán chính xác cho đường dây NĐ-2, NĐ-3, NĐ-4, NĐ-5 trong chế độ cực đại 75 Bảng 7.2 Tính toán chính xác cho đường dây HT-7, HT-8, HT-9 trong chế độ cực đại 76 Bảng 7.3Công suất các phụ tải trong chế độ cực tiểu 80 Bảng 7.4 Tính toán chính xác cho các đường dây HT-7, HT-8, HT-9 trong chế độ cực tiểu 81 Bảng 7.5 Tính toán chính xác cho các đường dây NĐ-1, NĐ-2, NĐ-3, NĐ-4 NĐ-5 trong chế độ cực tiểu 82 Bảng 7.6 Tính toán chính xác cho các đường dây HT-7, HT-9 trong chế độ sự cố hỏng một mạch trên đường dây 2 mạch 91 Bảng 7.7 Tính toán chính xác cho các đường dây NĐ-1, NĐ-2, NĐ-3, NĐ-4, NĐ-5 trong chế độ sự cố hỏng một mạch trên đường dây 2 mạch 92 [...]... trong mạng điện 109 Bảng 9.3 Các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của hệ thống điện thiết kế 112 SVTH : Nguyễn Tiến Bình Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD : Th.S Hoàng Thu Hà PHẦN I : THIẾT KẾ LƯỚI ĐIỆN KHU VỰC SVTH : Ngô Thành Hiếu Page Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD : Th.S Hoàng Thu Hà CHƯƠNG 1 : PHÂN TÍCH CÁC ĐẶC ĐIỂM NGUỒN VÀ PHỤ TẢI Phân tích nguồn và phụ tải của mạng điện là một phần quan trọng trong tính toán thiết... lớn, hệ số công suất trên thanh góp 110kV của hệ thống là 0,85 Vì vậy cần phải có sự liên hệ giữa hệ thống và nhà máy điện để có thể trao đổi công suất giữa hai nguồn cung cấp khi cần thiết, đảm bảo cho hệ thống thiết kế làm việc bình thường trong các chế độ vận hành Mặt khác, vì hệ thống có công suất vô cùng lớn cho nên chọn hệ thống là nút cân bằng công suất và nút cơ sở về điện áp Ngoài ra do hệ thống. .. trong mạng sẽ tăng, SVTH : Ngô Thành Hiếu Page Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD : Th.S Hoàng Thu Hà ngược lại nếu thiếu công suất phản kháng thì điện áp trong mạng sẽ giảm Vì vậy để đảm bảo chất lượng cần thiết của điện áp ở các hộ tiêu thụ trong mạng điện và hệ thống, cần tiến hành cân bằng sơ bộ công suất phản kháng Phương trình cân bằng công suất phản kháng trong mạng điện thiết kế có dạng: QF + QHT = Qtt = m∑Qmax... kháng trong các trạm biến áp, trong tính toán sơ bộ lấy ∑Qb = 15%∑Qmax m – Hệ số đồng thời (lấy m = 1) Qtd – Công suất phản kháng tự dùng trong nhà máy điện Qdt– Công suất phản kháng dự trữ trong hệ thống, khi cân bằng sơ bộ có thể lấy bằng 15% công suất phản kháng ở phần bên phải của phương trình (1.2) Đối với mạng điện thiết kế, công suất Pdt sẽ lấy ở hệ thống, nghĩa là Qdt=0  Do nhà máy nhiệt điện. .. lập của hệ thống, các nhà máy của hệ thống cần phải phát công suất cân bằng với công suất tiêu thụ của các hộ tiêu thụ, kể cả các tổn thất công suất trong mạng điện, nghĩa là cần phải thực hiện đúng sự cân bằng giữa công suất phát và công suất tiêu thụ Ngoài ra để đảm bảo cho hệ thống vận hành bình thường, cần phải có dự trữ nhất định của công suất tác dụng trong hệ thống Dự trữ trong hệ thống điện là... gồm Hệ Thống và phụ tải 7,9  Phụ tải 6 nằm trên đường dây liên lạc giữa hệ thống và nhà máy nhiệt điện  Phụ tải 8 là phụ tải loại III, không nằm gần các phụ tải khác nên ta có phương án duy nhất SVTH : Ngô Thành Hiếu Page Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD : Th.S Hoàng Thu Hà Nhóm 1 - Phụ tải 1, 3, và 5 3 3 1 5 1 N 5 N 3 3 3 1 1 5 1 N 5 5 N N Nhóm 2 - phụ tải 2 và 4 2 4 SVTH : Ngô Thành Hiếu 2 4 2 4 Page Đồ Án Tốt. .. Thành Hiếu Page Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD : Th.S Hoàng Thu Hà CHƯƠNG 2: CÂN BẰNG CÔNG SUẤT TÁC DỤNG VÀ PHẢN KHÁNG TRONG MẠNG ĐIỆN 2.1 Cân bằng công suất tác dụng Đặc điểm rất quan trọng của hệ thống là truyền tải tức thời điện năng từ các nguồn đến các hộ tiêu thụ và không thể tích trữ điện năng thành số lượng nhận thấy được Tính chất này xác định sự đồng bộ của quá trình sản xuất và tiêu thụ điện năng Tại... điều chỉnh… SƠ ĐỒ VỊ TRÍ NGUỒN VÀ PHỤ TẢI 3 8 5 1 HT 6 ND 2 9 7 8km 4 NĐ-HT NĐ-1 NĐ-2 NĐ-3 NĐ-4 NĐ-5 NĐ-6 HT-6 SVTH : Ngô Thành Hiếu 114,5 km 46,648 km 46,648 km 72 km 48,662 km 46,648 km 58,241 km 56,569 km HT-7 HT-8 HT-9 1-3 1-5 3-5 2-4 7-9 60,926 km 48,662 km 56,569 km 40 km 48 km 40 km 40 km 42 km Page Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD : Th.S Hoàng Thu Hà 1.1 Nguồn điện 1.1.1 Hệ thống điện Hệ thống điện có công... Qdt=0  Do nhà máy nhiệt điện và hệ thống có cùng cosφ = 0,85 => tgφ = 0,62 Như vậy, công suất phản kháng do nhà máy nhiệt điện phát ra bằng: SVTH : Ngô Thành Hiếu Page Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD : Th.S Hoàng Thu Hà QF = PF.tgφ = 191,25 x 0,62 = 118,58 MVAr  Công suất phản kháng do hệ thống cung cấp bằng: QHT = PHT.tgφ = 113,7 x 0,62 = 70,49 MVAr  Tổng công suất phản kháng của các phụ tải trong chế độ... mạng điện, khi tính sơ bộ có thể lấy : ∑∆P = 5%∑Pmax Ptd – công suất tự dùng trong nhà máy điện, có thể lấy bằng 10% tổng công suất đặt của nhà máy SVTH : Ngô Thành Hiếu Page Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD : Th.S Hoàng Thu Hà Pdt – Công suất dự trữ trong hệ thống, khi cân bằng sơ bộ có thể lấy Pdt = 10%∑Pmax ,đồng thời công suất dự trữ cần phải bằng công suất định mức của tổ máy phát lớn nhất đối với hệ thống điện . NĐ-HT 114,5 km HT-7 60,926 km N -1 46,648 km HT-8 48,662 km N -2 46,648 km HT-9 56,569 km N -3 72 km 1-3 40 km N -4 48,662 km 1-5 48 km N -5 46,648 km 3-5 40 km N -6 . Đường dây N -1 ………………………………………………………72 7.1.2. Đường dây N -2 , N -3 , N -4 , N -5 ……………………………… 74 7.1.3. Đường dây HT-7, HT-8, HT-9……………………………………… 76 7.1.4. Đường dây liên lạc N -6 -HT………………………………………….77. Tính toán chính xác cho các đường dây HT-7, HT-8, HT-9 trong chế độ cực tiểu 81 Bảng 7.5 Tính toán chính xác cho các đường dây N -1 , N -2 , N -3 , N -4 N -5 trong chế độ cực tiểu 82 Bảng 7.6

Ngày đăng: 14/07/2015, 08:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan