ĐỀ LUYỆN TẬP VẬT LÝ SỐ 9

10 239 1
ĐỀ  LUYỆN TẬP VẬT LÝ SỐ  9

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ LUYỆN TẬP SÓ 9 Câu 1 (4 điểm). Một tàu ngầm đang di chuyển ở dưới biển. Áp kế đặt ở ngoài vỏ tàu chỉ áp suất p 1 = 2,02.10 6 N/m 2 . Một lúc sau áp kế chỉ áp suất p 2 = 0,86.10 6 N/m 2 . a) Tàu đã nổi lên hay đã lặn xuống ? vì sao khẳng định như vậy ? b) Tính độ sâu của tàu ngầm ở hai thời điểm trên. Cho biết trọng lượng riêng của nước biển bằng 10300N/m 3 . Câu 2 (4 điểm). Để có 1,2 kg nước ở 36 0 C, người ta trộn một khối lượng m 1 nước ở 15 0 C với khối lượng m 2 nước ở 99 0 C. Hỏi khối lượng nước cần dùng của mỗi loại. Biết nhiệt dung riêng của nước là c n = 4200J/kg.K. Câu 3 (4 điểm). Có hai xe cùng xuất phát từ A và chuyển động đều. Xe thứ nhất chuyển động theo hướng ABCD (hình H.1) với vận tốc v 1 = 40 km/h. Ở tại mỗi địa điểm B và C xe đều nghỉ 15 phút. Hỏi: a) Xe thứ hai chuyển động theo hướng ACD phải đi với vận tốc v 2 bằng bao nhiêu để có thể gặp xe thứ nhất tại C. b) Nếu xe thứ hai nghỉ tại C với thời gian 30 phút thì phải đi với vận tốc là bao nhiêu để về D cùng lúc với xe thứ nhất? Biết AB=CD=30 km, BC=40 km. Câu 4 (4 điểm). Cho mạch điện như hình H.2, biết U = 36V không đổi, R 1 = 4 Ω, R 2 = 6 Ω, R 3 = 9 Ω, R 5 = 12 Ω. Các ampe kế có điện trở không đáng kể. a) Khóa K mở, ampe kế chỉ 1,5A. Tìm R 4 b) Đóng khóa K, tìm số chỉ của các ampe kế. Câu 5 (4 điểm). Cho các dụng cụ sau: Một nguồn điện có hiệu điện thế không đổi U = 12V; một bóng đèn, trên đèn có ghi 6V-3W; một điện trở R 1 = 8 Ω; một biến trở R 2 mà giá trị có thể thay đổi được trong khoảng từ 0 đến 10 Ω. a) Nêu các cách mắc các dụng cụ trên với nhau (mô tả bằng sơ đồ mạch điện) và tính giá trị của biến trở R 2 trong mỗi cách mắc để đèn sáng đúng định mức. Cho biết các dây dẫn nối các dụng cụ với nhau có điện trở không đáng kể. b) Trong câu a, gọi hiệu suất của mạch điện là tỉ số giữa công suất tiêu thụ của đèn và công suất của nguồn điện cung cấp cho toàn mạch. Tính hiệu suất của mạch điện trong từng cách mắc ở câu a và cho biết cách mắc nào có hiệu suất cao hơn? - HẾT - HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ 9 Câu Nội dung Điểm 1 (4 đ) a) Qua chỉ số của áp kế áp suất tác dụng lên vỏ tàu ngầm giảm p 2 < p 1 , tức là cột nước ở phía trên tàu ngầm giảm. Vậy tàu ngầm đã nổi lên. b) Áp dụng công thức p = d.h rút ra h = p d Độ sâu tàu ngầm ở thời điểm trước là: h 1 = 1 p d = 2020000 196 10300 m= Độ sâu tàu ngầm ở thời điểm sau là: h 2 = 2 p d = 2,0 2,0 860000 83,5 10300 m= 2 (4 đ) - Nhiệt lượng của lượng m 1 nước nguội 15 0 C thu vào: Q 1 = m 1 .c (t – t 1 ) - Nhiệt lượng của lượng m 2 nước nóng 90 0 C tỏa ra: Q 2 = m 2 .c (t 2 – t) - Theo định luật bảo toàn nhiệt lượng: Q 1 = Q 2 , ta có: m 1 .c(t – t 1 ) = m 2 .c(t 2 – t), hay: m 1 (36 – 15) = m 2 (99 – 36) 21 m 1 = 63 m 2 hay m 1 = 3m 2 (1) - Mặt khác ta lại có: m 1 +m 2 = 1,2 (kg) (2) Giải hệ phương trình (1) và (2) ta được khối lượng nước mỗi lọai: m 1 = 0,9kg; m 2 = 0,3kg. 0,5 0,5 2,0 1,0 3 (4 đ) a) AC 2 = AB 2 + BC 2 = 2500  AC = 50 km Thời gian xe 1 đi đoạn AB là: t 1 =AB/v 1 = 40/40 = 3/4 h. Thời gian xe 1 nghỉ tại B, C là: 15 phút = 1/4 h. Thời gian xe 1 đi đoạn BC là : t 2 =BC/v 1 = 40/40 = 1 h + Trường hợp 1: Xe 2 gặp xe 1 lúc xe 1 vừa tới C: Vận tốc xe 2 phải đi v 2 = AC/ (t 1 +1/4 +t 2 ) = 50/ (3/4 + 1/4 + 1) =25 km/h. + Trường hợp 2: Xe 2 gặp xe 1 lúc xe 1 bắt đầu rời khỏi C: Vận tốc xe 2 phải đi v 2’ = AC/ (t 1 +1/4 +t 2 +1/4) = 50/ (3/4 + 1/4 + 1 + 1/4) = 22,22 km/h. Vậy để gặp xe 1 tại C thì xe 2 phải đi với vận 2,5 1,5 tốc: 22,22 ≤ v 2 ≤ 25 km/h. b) Thời gian xe1 đi hết quãng đường ABCD là: t 3 = (t 1 +1/4+ t 2 +1/4+ t 1 ) = 3h. Để xe 2 về D cùng lúc với xe 1 thì thời gian xe 2 phải đi trên quãng đường ACD là: t 4 = t 3 –1/2 = 2,5 h. Vận tốc xe 2 khi đó là v 2’’ = (AC+CD)/ t 4 =(50+30)/ 2,5 = 32 km/h. 4 (4 đ) a) Khi khóa K mở, mạch điện trở thành (xem H.3): Vì I 3 = 1,5A nên U 3 = I 3 R 3 = 1,5 × 9 = 13,5 (V). Vậy hiệu điện thế trên hai đầu điện trở R 1 và R 2 là: U 12 = U – U 3 = 36 – 13,5 = 22,5(V) Do đó, cường độ dòng điện trong mạch chính là: 12 1 2 22,5 2,25( ) 10 U I A R R = = = + Suy ra cường độ dòng điện qua điện trở R 4 là: 2,0 I 4 = I– I 3 = 2,25 – 1,5 = 0,75(A) Điện trở tương đương của R 4 và R 5 là: 3 4,5 4 13,5 18( ) 0,75 U R I = = = Ω Vậy điện trở R 4 có giá trị là: R 4 = R 4,5 – R 5 = 18 – 12 = 6(Ω) b) Khi khóa K đóng, mạch điện tương đương là (xem H.4): Điện trở tương đương của R 2 và R 4 là: 2 2,4 6 3( ) 2 2 R R = = = Ω Điện trở tương đương của R 2 , R 4 và R 3 là: R 2,3,4 = 3 + 9 = 12 (Ω) Vậy điện trở tương đương của đoạn mạch CD là: 5 12 6( ) 2 2 CD R R = = = Ω Ta có: 1 1 1 1 1 36 3,6( ) 4 6 10 CD CD CD CD U U U U U I A R R R R + = = = = = = + + Suy ra U CD = I 1 R CD = 3,6 × 6 = 21,6(V) 2,0 Vậy 5 3 5 21,6 1,8( ) 12 CD U I I A R = = = = 5 2 4 1,8 0,9( ) 2 2 I I I A= = = = Ampe kế A 2 chỉ: I 1 – I 2 = 3,6 – 0,9 = 2,7 (A) Ampe kế A 1 chỉ: I 3 = 1,8(A) 5 (4 đ) a) Điện trở đèn: R = 2 d d U P = 12Ω và khi đèn sáng đúng định mức, cường độ dòng điện qua đèn: I = d d P U =0,5(A) Có hai cách mắc mạch điện: - Cách 1: R 1 ntR 2 nt Đ I = 2 1 1 2 3 4 U U R R R R R R I ⇒ = − − = Ω + + - Cách 2: (R 1 //Đ) nt R 2 I 1 = 1 d U R = 0,75A, U 2 = U – U đ = 6V, I 2 = I 1 + I đ = 1,25A, R 2 = 2 2 U I = 4,8 Ω. Vẽ hình minh họa. 2,5 b) Hiệu suất của mạch điện: Cách 1: H = d P UI = 0,5 = 50% Cách 2: H = 2 d P UI = 0,2 = 20% Để đèn sáng đúng định mức, nên sử dụng cách mắc 1. 1,5 - HẾT - . ĐỀ LUYỆN TẬP SÓ 9 Câu 1 (4 điểm). Một tàu ngầm đang di chuyển ở dưới biển. Áp kế đặt ở ngoài vỏ tàu chỉ. câu a và cho biết cách mắc nào có hiệu suất cao hơn? - HẾT - HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ 9 Câu Nội dung Điểm 1 (4 đ) a) Qua chỉ số của áp kế áp suất tác dụng lên vỏ tàu ngầm giảm p 2 < p 1 , tức là. lượng m 2 nước ở 99 0 C. Hỏi khối lượng nước cần dùng của mỗi loại. Biết nhiệt dung riêng của nước là c n = 4200J/kg.K. Câu 3 (4 điểm). Có hai xe cùng xuất phát từ A và chuyển động đều. Xe thứ nhất

Ngày đăng: 13/07/2015, 18:37

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan