Tôiquyết định chọn đề tài: “ Kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần đầu tư và xuất nhập khẩu cà phê Tây Nguyên” để làm chuyên đề tốt nghiệp của mình.. - Doan
Trang 1Phần thứ nhất
MỞ ĐẦU
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Đất nước ta đã bước vào thời kì hội nhập kinh tế trong giai đoạn mới Điều đó đãđặt ra những khó khăn thách thức không nhỏ cho nền kinh tế nước ta, đòi hỏi các nhàhoạch định kinh tế cũng như các thành phần kinh tế phải có những chính sách phát triểnphù hợp với yêu cầu của nền kinh tế thị trường
Cùng với quá trình nước ta đã gia nhập tổ chức kinh tế thế giới (WTO), thì vai tròcủa các doanh nghiệp trong nền kinh tế càng được đánh giá cao Trong điều kiện nềnkinh tế thị trường cạnh tranh nay đã có sự tham gia của các thành phần kinh tế nướcngoài, đòi hỏi các doanh nghiệp phải không ngừng hoàn thiện mình để tồn tại và pháttriển Để thực hiện được điều đó doanh nghiệp phải có những chính sách phát triển phùhợp; một mặt tranh thủ những cơ hội do nền kinh tế mở mang lại, một mặt phải phát triểnnhững thế mạnh vốn có của mình Đồng thời phải có sự hạch toán sản xuất kinh doanhhợp lý, sáng tạo một chiến lược tiêu thụ rộng rãi, mang lại hiệu quả kinh tế cao Công táchạch toán kế toán nói chung hay công tác hạch toán tiêu thụ và xác định kết quả nói riêngđóng một vai trò hết sức quan trọng đối với kết quả hoạt động các doanh nghiệp
Hoà cùng với sự hoà nhập kinh tế của cả nước, Tây Nguyên cũng đang có nhữngbước chuyển mình hết sức mạnh mẽ, khẳng định được vị thế của mình trong nền kinh tế
cả nước cũng như khu vực nam trung bộ Nói đến thế mạnh phát triển kinh tế của khuvực này, không thể không nhắc đến một thế mạnh mà thiên nhiên đã mang lại cho khuvực này - đó là vùng đất đỏ bazan trù phú với cây cà phê là một loại cây công nghiệp cóhiệu quả kinh tế cao Đắkắk là một tỉnh điển hình cho việc phát triển sản xuất kinh doanhcây cà phê và các sản phẩm từ cà phê Với tham vọng trở thành một trung tâm về cà phêlớn của thế giới, các nhà lãnh đạo Nhà nước cũng như các doanh nghiệp sản xuất kinhdoanh cà phê ở Đắk lắk đã có những hoạch định dài hạn mang tính chiến lược cao.Công ty cổ phần đầu tư và xuất nhập khẩu cà phê Tây Nguyên là một trong nhữngdoanh nghiệp đi đầu trong quá trình phát triển này
Trang 2Xuất phát từ những lý do trên, với kiến thức được tiếp thu tại trường và quá trìnhthực tập tại Công ty Cổ phần đầu tư và xuất nhập khẩu cà phê Tây Nguyên Tôi
quyết định chọn đề tài: “ Kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại Công
ty Cổ phần đầu tư và xuất nhập khẩu cà phê Tây Nguyên” để làm chuyên đề tốt
nghiệp của mình
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1) Tìm hiểu một số cơ sở lý luận và thực tiễn về hạch toán kế toán tiêu thụ vàxác định kết quả kinh trong doanh nghiệp
2) Tìm hiểu thực trạng công tác hạch toán kế toán tiêu thụ và xác định kết quảkinh doanh tại Công ty cổ phần đầu tư xuất nhập khẩu cà phê Tây nguyên
3) Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác hạch toán kế toán tiêuthụ và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty cổ phần đầu tư xuất nhập khẩu càphê Tây Nguyên
Trang 3Phần thứ hai
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lý luận về kế toán xác định kết quả sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp
2.1.1 Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
- Hoạt động sản xuất kinh doanh là hoạt động sản xuất và tiêu thụ sản phẩm hàng
hóa lao vụ, dịch vụ của các ngành sản xuất kinh doanh chính và sản xuất kinh doanhphụ
- Hoạt động tài chính là hoạt động đầu tư về vốn và đầu tư tài chính ngắn hạn, dàihạn với mục đích kiếm lời
- Hoạt động bất thường: Là hoạt xảy ra ngoài dự kiến của doanh nghiệp
- Hoạt động tiêu thụ thành phẩm trong doanh nghiệp có thể tiến hành theo nhiềuphương thức: bán trực tiếp tại kho của doanh nghiệp, chuyển hàng theo hợp đồng, bánhàng thông qua các đại lý … Về nguyên tắc, kế toán sẽ ghi nhận nghiệp vụ tiêu thụ vào
sổ sách kế toán khi nào doanh nghiệp không còn quyền sở hữu về thành phẩm nhưng
bù lại được quyền sở hữu về tiền do khách hàng thanh toán hoặc được quyền đòi tiền
- Kết quả tiêu thụ sản phẩm được biểu hiện qua các chỉ tiêu lãi (hoặc lỗ) về hoạtđộng tiêu thụ sản phẩm hàng hóa, dịch vụ và được xác định theo công thức sau:Lợi nhuận
hoặc lỗ về
tiêu thụ
=
Lợi nhuậngộp về tiêuthụ
- Chi phí quản lý doanh
-Chi phí bánhàng
Trong đó:
Lợi nhuận gộp = Doanh thu thuần về tiêu thụ - Giá vốn hàng bán
Trang 4- Doanh thu bán hàng là khoản doanh thu bán hàng sau khi đã được trừ cáckhoản giảm doanh thu như: thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu, các khoản giảm giáhàng bán và doanh thu hàng bán bị trả lại ( và khoản thuế GTGT tính theo phươngpháp trực tiếp).
Doanh thu thuần = Tổng doanh thu - Các khoản giảm trừ
về tiêu thụ tiêu thụ doanh thu
Sau khi xác định được doanh thu thuần kế toán tiến hành kết chuyển:
Nợ TK 511 “doanh thu bán hàng và cung cấp dich vụ”
Có TK 911 “xác định kết quả kinh doanh”
2.1.3 Vai trò, nhiệm vụ của kế toán tiêu thụ thành phẩm
- Do nhu cầu quản lý đối với thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và từ các chức năngcủa kế toán và việc hạch toán kế toán tiêu thụ thành phẩm nên kế toán có những vai trò
và nhiệm vụ sau:
- Áp dụng các phương pháp, kỹ thuật hạch toán đúng quy định
- Kiểm tra việc chấp hành chế độ bảo quản, sử dụng hàng tồn kho, tính toán, xácđịnh chính xác số lượng và giá trị hàng tồn kho đã tiêu thụ sử dụng trong quá trình sảnxuất Tham gia kiểm kê, đánh giá lại hàng tồn kho theo đúng chế độ quy định của Nhànước
- Phản ánh và giám sát kế hoạch và thực tế tiêu thụ thành phẩm Tính toán và phảnánh chính xác doanh thu bán hàng
- Ghi chép và phản ánh kịp thời các khoản giảm giá hàng bán, chiết khấu bán hànghoặc doanh thu của số hàng bán bị trả lại, để xác định chính xác doanh thu bán hàngthuần
- Tính toán chính xác, đầy đủ và kịp thời kết quả tiêu thụ
- Kế toán phải thực hiện đúng nhiệm vụ và vai trò trên thì việc hạch toán mới kịpthời và chính xác
2.1.4 Tài khoản sử dụng
Trang 5Sau đây là một số tài khoản được kế toán sử dụng trong việc hạch toán kế toán tiêuthụ:
Tài khoản 511 “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ”
- Tài khoản này dùng để phản ánh doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ củadoanh nghiệp trong một kỳ kế toán của hoạt động SXKD từ các giao dịch và cácnghiệp vụ: bán hàng và cung cấp dịch vụ
Nội dung và kết cẩu phản ánh của TK 511:
TK 511
- Thuế tiêu thụ đặc biệt hoặc thuế xuất khẩu
và thuế GTGT tính theo phương pháp trực tiếp
phải nộp tính trên doanh thu
- Khoản giảm giá hàng bán
Trị giá hàng bán trả lại
- Khoản chiết khấu thương mại
- Kết chuyển doanh thu bán hàng thuần
sang TK 911 để xác định kết quả kinh doanh
- Doanh thu bán sản phẩm, hàng vàcung cấp lao vụ, dịch vụ của doanhnghiệp thực hiện trong kỳ hạch toán
TK 511 không có số dư cuối kỳ và có 4 TK cấp 2:
TK 5111: doanh thu bán hàng hóa
TK 5112: doanh thu bán thành phẩm
TK 5113: doanh thu cung cấp dịch vụ
TK 5114: doanh thu trợ cấp, trợ giá
Tài khoản 512 “doanh thu nội bộ”
- Tài khoản này dùng để phản ánh doanh thu của số sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ,lao vụ tiêu thụ trong nội bộ giữa các đơn vị trực thuộc trong cùng một Công ty, tổngCông ty… hạch toán toàn ngành Nội dung và kết cấu TK 512 cũng tương tự như TK511
TK 512 không có số dư cuối kỳ và có 3 TK cấp 2:
TK 5121: doanh thu bán hàng hóa
TK 5122: doanh thu bán thành phẩm
TK 5123: doanh thu cung cấp dịch vụ
* Sơ đồ 2.1: Hạch toán TK 511, 512
Trang 6333 511,512 111, 112, 131, Thuế và các khoản
phải nộp Nhà nước
521
Kết chuyển chiết khấu Giá trị khách hàng
Kết chuyển doanh thu thuần VAT
Tài khoản 521 “Chiết khấu thương mại”
- Chiết khấu thương mại là khoản tiền mà doanh nghiệp đã giảm trừ, hoặc đã thanhtoán cho người mua hàng do việc người mua hàng đã mua hàng (sản phẩm, hàng hóa,dịch vụ) với khối lượng lớn theo thỏa thuận về chiết khấu thương mại đã ghi trên hợpđồng kinh tế mua bán hoặc các cam kết mua bán hàng
Nội dung và kết cẩu phản ánh của TK 521:
TK 521
- Số chiết khấu thương mại đã chấp
nhận thanh toán cho khách hàng
- Kết chuyển toàn bộ số chiết khấu thươngmại TK 511 xác định doanh thu thuần
TK 521 không có số dư cuối kỳ và có 3 TK cấp 2:
TK 5211: chiết khấu hàng hóa
Khoản VAT giảm cho khách
Tài khoản 532 “giảm giá hàng bán”
Trang 7- Giảm giá hàng bán là khoản giảm trừ được doanh nghiệp (bên bán) chấp thuậnmột cách đặc biệt trên giá đã thỏa thuận, vì lý do hàng hóa bị kém phẩm chất, khôngđúng quy cách hoặc không đúng thời hạn đã ghi trong hợp đồng.
Nội dung và kết cẩu phản ánh của TK 532:
TK 532
- Các khoản giảm giá đã chấp thuận
cho người mua hàng
- Kết chuyển toàn bộ số giảm giá hàngbán sang TK 511
TK 532 không có số dư cuối kỳ
* Sơ đồ 2.3: Hạch toán TK 532
Các khoản giảm giá đã chấp Cuối kỳ kết chuyển toàn bộ
thuận cho khách hàng giảm giá hàng bán
Giảm thuế giá trị gia tăng
cho khách
Tài khoản 632 “giá vốn hàng bán”
- Giá vốn hàng bán là giá thực tế xuất kho của số sản phẩm
- Nội dung và kết cấu phản ánh của TK 632:
TK 632
- Phản ánh giá vốn của hàng hóa, dịch vụ đã
tiêu thụ trong kỳ
- Phản ánh chi phí nguyên vật liệu, chi phí
nhân công vượt trên mức bình thường và chi
phí sản xuất chung không phân bổ
- Phản ánh khoản chênh lệch giữa số lập dự
phòng hàng tồn kho giữa 2 năm
- Phản ánh khoản hoàn nhập dự phònghàng tồn kho cuối năm tài chính
- Giá vốn của hàng bán bị trả lại
- Kết chuyển giá vốn của sản phẩm sang
TK 911 “xác định kết quả kinh doanh”
TK 632 không có số dư cuối kỳ
* Sơ đồ 2.4: Hạch toán TK 632
Trang 8154 632 155, 156 Thành phẩm sản xuất ra tiêu thụ ngay
không qua nhập kho Thành phẩm, hàng hóa
xuất kho gửi bán được xác định của thành phẩm, hàng hóa,
là tiêu thụ dịch vụ đã tiêu thụ
Xuất kho thành phẩm, hàng hóa để bán
159
154 Hoàn thành dự phòng
Cuối kỳ, kết chuyển giá thành dịch vụ
hoàn thành tiêu thụ trong kỳ
Trích lập dự phòng
giảm giá hàng tồn kho
Tài khoản 531 “hàng bán bị trả lại”
- Hàng bán bị trả lại là số sản phẩm, hàng hóa doanh nghiệp đã xác định là tiêu thụtrong kỳ nhưng bị khách hàng trả lại do vi phạm các điều cam kết trong hợp đồng kinh
tế như: hàng kém phẩm chất, sai quy cách, chủng loại:
Số lượng Đơn giá bán
Doanh thu hàng bị trả lại = hàng bị x đã ghi
trả lại trên hóa đơn
* Sơ đồ 2.5: Hạch toán TK 531
Doanh thu hàng bán bị trả lại theo Cuối kỳ kết chuyển giá trị
giá chưa có thuế giá trị gia tăng hàng bán bị trả lại
Chi phí liên quan đến Trị giá hàng bị trả
việc hàng bán bị trả lại lại nhập vào kho
Hàng bán bị trả lại phải có văn bản đề nghị của người mua ghi rõ lý do trả lạihàng, số lượng hàng bị trả lại, giá trị hàng bị trả lại, đính kèm hóa đơn (nếu trả lại toàn
Trang 9bộ) hoặc bản sao hóa đơn (nếu trả lại một phần hàng) Và đính kèm theo chứng từ nhậplại kho của doanh nghiệp số hàng nói trên.
Tài khoản 333 “Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước”
Các khoản thuế phải nộp:
- Thuế giá trị gia tăng: Là một loại thuế gián thu được tính trên giá trị tăngthêm của hàng hoá, dịch vụ phát sinh trong quá trình từ sản xuất, lưu thông đến tiêudùng
- Thuế tiêu thụ đặc biệt: Được đánh vào doanh thu của một số mặt hàng đặcbiệt mà Nhà nước không khuyến khích sản xuất, cần hạn chế mức tiêu thụ vì khôngphục vụ thiết thực cho nhu cầu đời sống nhân dân trong xã hội như: rượu, bia, thuốc
Kết cấu và nội dung phản ánh tài khoản 333 “Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước”
TK 333
- Số thuế GTGT đã khấu trừ trong kỳ
- Số thuế, phí, lệ phí và các khoản phải nộp, đã
nộp vào Ngân sách Nhà nước
- Số thuế dược giảm trừ vào số thuế đã nộp
- Số thuế GTGT của hàng bán bị trả lại, bị giảm
giá
- Số thuế GTGT đầu vào và số thuếGTGT hàng nhập khẩu phải nộp
- Số thuế, phí và lệ phí, các khoảnkhác nộp vào Ngân sách Nhà nước
TK 333 có số dư bên có: số thuế, phí và lệ phí, các khoản khác còn phải nộp
vào Ngân sách Nhà nước
2.1.5 Phương thức tiêu thụ sản phẩm
+ Phương thức bán buôn:
Trang 10- Bán buôn hàng hóa được hiểu là hình thức bán hàng cho người mua trung gian để
họ tiếp tục chuyển bán hoặc bán cho các nhà sản xuất Trong bán buôn thì có haiphương thức:
- Bán buôn qua kho: Là hàng hóa được xuất ra từ kho bảo quản của doanh nghiệp
- Bán buôn vận chuyển thẳng: Là hình thức mà các doanh nghiệp thương mại saukhi tiến hành mua hàng hóa không đưa về nhập kho mà chuyển thẳng đến cho bênmua
2.1.6 Kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp
2.1.6.1 Kế toán chi phí bán hàng
Chi phí bán hàng là toàn bộ chi phí phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản phẩm,
hàng hóa, dịch vụ Bao gồm: Chi phí nhân viên bán hàng, chi phí vật liệu bao bì phục
vụ cho việc đóng gói sản phẩm, bảo quản sản phẩm, nhiên liệu để vận chuyển, khấuhao TSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngoài…
Tài khoản sử dụng 641 “chi phí bán hàng”
Nội dung và kết cấu tài khoản 641
TK 641
- Tập hợp chi phí bán hàng thực tế
phát sinh trong kỳ
- Các khoản chi giảm chi phí bán hàng
- Kết chuyển chi phí bán hàng trong kỳvào bên nợ TK 911 để xác định kết quả
Trang 11kinh doanh hoặc bên nợ TK 1422.
TK 641 không có số dư cuối kỳ và có 7 TK cấp 2:
- TK 6411: chi phí nhân viên bán hàng
- TK 6412: chi phí vật liệu bao bì
- TK 6413: chi phí dụng cụ, đồ dùng
- TK 6414: chi phí khấu hao TSCĐ
- TK 6415: chi phí bảo hành sản phẩm
- TK 6417: chi phí dịch vụ mua ngoài
- TK 6418: chi phí khác bằng tiền
* Sơ đồ 2.6: Hạch toán TK 641
Chi phí vật liệu, công cụ Các khoản thu hồi giảm phí
133
911 334, 338 Chi phí tiền lương và Kết chuyển chi phí bán hàng các khoản trích theo lương
214
Chi phí khấu hao TSCĐ 352
Hoàn nhập dự phòng phải 142,242,335 trả về chi phí bán hàng Chi phí phân bổ dần, chi phí trích trước 512
Thành phẩm, hàng hóa tiêu dùng nội bộ 3331
111,112,141… Chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí bằng tiền khác
133 Thuế GTGT đầu vào
không được khấu trừ nếu
tính vào chi phí bán hàng
2.1.6.2 Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp
Trang 12Chi phí quản lý doanh nghiệp là toàn bộ chi phí có liên quan đến hoạt động quản lý
kinh doanh, quản lý hành chính và quản lý điều hành chung của toàn doanh nghiệp.Bao gồm: Chi phí nhân viên quản lý doanh nghiệp, chi phí vật liệu, chi phí đồ dùng vănphòng phẩm, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí dự phòng…
Tài khoản sử dụng 642 “chi phí quản lý doanh nghiệp”
Nội dung và kết cấu của TK 642
TK 642
- Tập hợp chi phí quản lý doanh
nghiệp thực tế phát sinh trong kỳ
- Các khoản được phép ghi giảm chi phíquản lý (nếu có)
- Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệptrong kỳ vào bên nợ TK 911 để xác định kếtquả kinh doanh hoặc bên nợ TK 1422
TK 642 không có số dư cuối kỳ và có 8 TK cấp 2:
TK 6421: chi phí nhân viên quản lý doanh nghiệp
TK 6422: chi phí vật liệu quản lý
Chi phí tiền lương, tiền công, Kết chuyển chi phí
phụ cấp, tiền ăn ca và các quản lý doanh nghiệp
khoản trích theo lương
214
Chi phí khấu hao TSCĐ 139
Trang 13142,242,335 Hoàn nhập dự phòng
Chi phí phân bổ dần,
chi phí trích trước
Thuế GTGT đầu vào không Hoàn nhập dự phòng
được khấu trừ nếu được tính vào phải trả
chi phí quản lý doanh nghiệp
336
Chi phí cấp dưới phải nộp
cấp trên theo quy định
2.1.6.3 Kế toán xác định kết quả sản xuất kinh doanh
Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh bao gồm: Kết quả hoạt động kinh doanh
chính, kết quả hoạt động tài chính và kết quả hoạt động khác
- Doanh thu hoạt động tài chính gồm: Tiền lãi, thu nhập từ cho thuê tài sản, cổtức lợi nhuận được chia, chênh lệch lãi chuyển nhượng vốn…
Kết quả kinh doanh của
hoạt động tài chính =
Doanh thuHoạt động tài chính -
Chi phí hoạt độngtài chính
Kế toán sử dụng TK 515 “doanh thu hoạt động tài chính”
- Chi phí tài chính bao gồm các khoản chi phí hoặc các khoản lỗ liên quan đến cáchoạt động đầu tư tài chính, chi phí đi vay vốn, lỗ chuyển nhượng chứng khoán ngắnhạn…
* Tài khoản sử dụng: TK 515 “Doanh thu hoạt động tài chính”
Bên nợ: - Số thuế giá trị gia tăng phải nộp tính theo phương pháp trực tiếp (nếu có)
- Kết chuyển doanh thu thuần của hoạt động tài chính sang TK 911
“Xác định kết quả kinh doanh”
Trang 14Bên có: Doanh thu hoạt động tài chính phát sinh trong kỳ.
Tài khoản 515 không có số dư cuối kỳ
* Sơ đồ 2.8: Hạch toán TK 515
911 515 111,112…
Thu lãi tiền gửi, cổ phiếu
121,221
Cuối kỳ kết chuyển thu nhập Dùng lãi mua cổ phiếu,
hoạt động tài chính trái phiếu
Thu nhập được chia từ
hoạt động liên doanh
Hoàn nhập dự phòng
Kế toán sử dụng TK: TK 635 “chi phí tài chính”
Bên nợ: Các khoản chi phí hoạt động tài chính phát sinh trong kỳ
Bên có: - Hoàn nhập dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán
- Cuối kỳ kết chuyển toàn bộ chi phí tài chính sang TK 911 “Xác định kết quả
kinh doanh”
TK 635 không có số dư cuối kỳ
* Sơ đồ 2.9: Hạch toán TK 635
111,112,141 635 911 Chi phí hoạt động đầu tư chứng
khoán, hoạt động cho thuê TSCĐ
121,221
Lỗ về bán chứng khoán Cuối kỳ kết chuyển chi phí
(giá bán nhỏ hơn giá gốc) hoạt động tài chính
Trang 15hiện, hoặc đó là những khoản thu chi không mang tính chất thường xuyên Cáckhoản thu nhập và chi phí khác phát sinh có thể do nguyên nhân chủ quan của doanhnghiệp hoặc khách quan mang lại.
Kế toán sử dụng TK 711 “thu nhập khác”
* Sơ đồ 2.10: Hạch toán TK 711
3331 711 111,112,131,152… Thu nhập do nhượng bán, thanh lý TSCĐ
các khoản thu nhập khác Tiền phạt khấu trừ vào tiền ký quỹ,
phát sinh trong kỳ ký cược của người ký quỹ,ký cược
xuất khẩu, nhập khẩu được giảm trừ
hoặc hoàn thuế được tính vào
được khấu trừ hoạt động khác
Trang 16bị truy thu, phạt thuế
TK 821 “Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp”
Nội dung và kết cấu của TK 821:
Bên nợ:
- Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành phát sinh trong năm
- Thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành của các năm trước phải nộp bổ sung dophát hiện sai sót không trọng yếu của các năm trước được ghi tăng chi phí thuếthu nhập doanh nghiệp hiện hành của năm hiện tại;
- Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại phát sinh trong năm từ việc ghinhận thuế thu nhập hoãn lại phải trả.;
- Ghi nhận chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại;
- Kết chuyển chênh lệch giữa số phát sinh bên Có TK 8212 “Chi phí thuế thunhập doanh nghiệp hoãn lại” lớn hơn số phát sinh bên nợ TK 8212 “Chi phíthuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại” phát sinh trong kyfvaof bên có TK 911
“Xác định kết quả kinh doanh”
Bên có;
- Số thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành thực tế phải nộp trong năm nhỏ hơn
số thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành tạm phải nộp được giảm trừ vào chiphí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành đã ghi nhận trong năm;
- Số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp được ghi giảm do phát hiện sai sótkhông trọng yếu của các năm trước được ghi giảm chi phí thuế thu nhập doanhnghiệp hiện hành trong năm hiện tại;
- Ghi giảm chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại và ghi nhận tài sản thuếthu nhập hoãn lại;
- Ghi giảm chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại;
- Kết chuyển số chênh lệch gữa chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiệnhành phát sinh trong năm lớn hơn khoản được ghi giảm chi phí thuế thu nhậpdoanh nghiệp hiện hành trong năm vào TK 911 “Xác định kết quả kinh doanh”
- Kết chuyển số chênh lệch giữa số phát sinh bên Nợ TK 8212 lớn hơn số phátsinh bên Có TK 8212 “Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại”phát sinhtrong kỳ vào bên Nợ TK 911 “Xác định kết quả kinh doanh”
Trang 17Tài khoản 821 “Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp” không có số dư cuối kỳ.Tài khoản 821 có 2 Tài khoản cấp 2
- Tài khoản 8211 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành
- Tài khoản 8212 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại
Tài khoản sử dụng 911 “xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh”
Nội dung và kết cấu của TK 911:
TK 911
- Trị giá vốn của sản phẩm, hàng hóa,
lao vụ, dịch vụ đã tiêu thụ lao vụ, dịch vụ
- Lãi trước thuể về hoạt động trong kỳ
- Doanh thu thuần về số sản phẩm hànghóa
- Doanh thu hoạt động tài chính
- Thu nhập khác
- Lỗ về các hoạt động trong kỳ
TK này không có số dư cuối kỳ và được mở chi tiết cho từng loại hoạt động Trongtừng loại hoạt động có thể mở chi tiết cho từng loại sản phẩm, từng loại ngành kinhdoanh, từng loại hình dịch vụ…
Cuối kỳ, kết chuyển toàn bộ doanh thu thuần, giá vốn hàng bán, các loại chi phí,doanh thu tài chính và doanh thu khác vào TK 911 để xác định KQHĐKD
* Sơ đồ 2.12: Hạch toán TK 911
Kết chuyển giá vốn hàng bán,
chi phí bán hàng, Kết chuyển doanh thu
chi phí quản lý doanh nghiệp bán hàng
Kết chuyển chi phí Kết chuyển doanh thu
hoạt động tài chính hoạt động tài chính
811 711
Kết chuyển chi phí khác Kết chuyển thu nhập khác
8211
Kết chuyển chi phí thuế thu nhập
doanh nghiệp hiện hành
Trang 188212 8212
Kết chuyển chênh lệch Nợ >Có Kết chuyển chênh lệch Có > Nợ
của chi phí thuế thu nhập của chi phí thuế thu nhập
doanh nghiệp hoãn lại doanh nghiệp hoãn lại
Lãi 421
Lỗ
2.2 Cơ sở thực tiễn
2.2.1 Thực tiễn về kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại Việt
Nam, Đăk Lăk,…
Khi nói đến cà phê thì thế giới chỉ biết đến Việt Nam là một nước xuất khẩu cà
phê lớn thứ hai thế giới, tỷ lệ cà phê xuát khẩu chiếm 90% sản lượng cà phê gieo
trồng của cả nước, chính vì xuất khẩu chủ yếu dưới dạng thô nên kim ngạch xuất
khẩu còn chiếm tỷ lệ rất khiêm tốn trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam
(hàng năm chỉ chiếm khoảng 10%), người tiêu dùng cà phê thế giới củng chưa biết
đến sản phẩm cà phê mang thương hiệu Việt Nam, với lại người tiêu dùng thế giới
ưa chuộng loại cà phê Arabica còn Việt Nam chủ yếu là cà phê Rubusta(cà phê vối)
cộng với những yếu kém trong khâu thu hái, phơi sấy, chế biến…vv Điều đó làm
giảm giá bán cà phê Việt Nam thường thấp hơn cùng loại của nước ngoài từ
100-150 USD/tấn
Đối với thị trường trong nước khi nhắc đến cà phê thì người tiêu dùng biêt đến
ngay cà phê Buôn Ma Thuật, ngày càng được người tiêu dùng biết đến và tiêu dùng
nhiều hơn, hiện nay các doanh nghiệp đang tập trung vào thị trường trong nước, và
có những thương hiệu đã có chỗ đứng vững chắc như,cà phê Trung Nguyên, ViNa
cà phê,…vv ngày càng được người tiêu dùng tin tưởng và tin dùng, để có được chổ
đứng trong lòng người tiêu dùng trong nước cũng như vươn ra thế giới, thì phải có
nhiều biện phát đổi mới, như nhập những máy móc hiện đại đưa vào sản xuất, và
tập trung nâng cao chất lượng từ thu hái, phơi sấy, chế biến, để nâng cao chất lượng
cà phê Việt Nam ra thế giới Tuy nhiên đó là những mặt tích cực, bên cạnh đó có
những mặt yếu kém, mà tồn tại khá lâu như là hái non và hái xanh, sân phơi không
có dẫn đên làm cho hạt cà phê kém chất lượng, và tình trạng xuất khẩu thô còn lớn
Trang 19làm giảm giá trị xuất khẩu Để làm được điều này thì rất khó vì nước ta là nước xuâtkhẩu đứng thứ hai thế giới nhưng chủ yếu tập trung nhỏ lẻ của các hộ dân, chính vìvậy việc thu mua và chế biến gặp rất nhiều khó khăn, trong khi việc thu mua quảxanh và quả chín giá như nhau, thì dẫn đến hái xanh là điều tất yếu
Đối với Công Ty Cổ phần đầu tư và xuất nhập khẩu cà phê Tây Nguyên mà
em đang thực tập thì có những biện pháp khắc phục những yếu kém trên, Công Ty
đã nhập về dây chuyền chế biến hiện đại để thu mua và chế biến cà phê sạch, cụ thể
là mua cà phê với độ quả chính trên 85% ,với giá cao hơn giá của thị trường Vì vậykhuyến khích được người dân thu hái quả chín bán cho Công ty Hiện nay mô hìnhnày dã và đang được nhân rộng rãi và là mô hình kết hợp được giữa nông dân vàdoanh nghiệp, để giúp cà phê Việt Nam có được chổ đứng xứng đáng trên bản đồthế giới
2.2.2 Lịch sử về cây cà phê ở Việt Nam
Trong thời kỳ những năm 1960-1970, cây cà phê được phát triển ở một sốnông trường quốc doanh ở các tỉnh miền Bắc, khi cao nhất (1964-1966) đã đạt tới13.000 ha, song không bền vững do sâu bệnh ở cà phê Arabica và do các yếu tố tựnhiên không phù hợp với cà phê Robusta nên một số lớn diện tích cà phê phải thanh lý.Cho đến năm 1975, đất nước thống nhất, diện tích cà phê của cả nước có khoảngtrên 13.000 ha, cho sản lượng 6.000 tấn
Sau 1975, cà phê ở Việt Nam được phát triển mạnh tại các tỉnh Tây nguyênnhờ có vốn từ các Hiệp định hợp tác liên Chính phủ với các nước: Liên xô cũ,CHDC Đức, Bungary, Tiệp khắc và Ba lan, đến năm 1990 đã có 119.300 ha Trên
cơ sở này, từ 1986 phong trào trồng cà phê phát triển mạnh trong nhân dân, đến nay
đã có trên 390.000 ha, đạt sản lượng gần 700.000 tấn
Ngoài cà phê Robusta hiện đang chiếm gần hết diện tích và sản lượng ra, Việt Namđang thực hiện một chương trình mở rộng diện tích cà phê arabica, trong đó có cả một chươngtrình chuyển dịch cơ cấu giống đưa một số diện tích cà phê từ Robusta sang Arabica
2.2.3 Thực trạng xuất khẩu cà phê Việt Nam trong thời gian qua
- Về khối lượng và kim ngạch xuất khẩu: Tỷ lệ cà phê xuất khẩu chiếm 90%sản lượng cà phê gieo trồng của cả nước Tuy nhiên kim ngạch xuất khẩu còn chiếm
tỷ lệ rất khiêm tốn trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam (hàng năm chỉ
Trang 20chiếm dưới 10%) Mặt khác, cà phê xuất khẩu của Việt Nam chủ yếu là cà phêRubusta (cà phê vối), sản lượng xuất khẩu tăng với tốc độ cao So với lượng cà phêvối trên thị trường thế giới, Việt Nam chiếm tỷ trọng ngày càng lớn, trở thành nướcđứng đầu về sản xuất và xuất khẩu loại cà phê này
- Về thị trường xuất khẩu: Việt Nam đã mở rộng thị trường xuất khẩu sangnhiều nước trên thế giới như Đức: 17,8%; Mỹ: 13,8%; Anh: 12,7%; Bỉ: 7,3%; Tây
Ba Nha: 6,9%; Italia: 5,6%; Nhật Bản: 3,2%
Tuy nhiên, điểm yếu nhất của việc xuất khẩu cà phê của Việt Nam là chấtlượng cà phê Trong thời gian qua, chất lượng cà phê Việt Nam đã không ngừngđược nâng cao, song những chuyển biến đó mới chỉ là bước đầu, vẫn chưa thật ổn định và chưa phản ánh đúng bản chất vốn có của cà phê Việt Nam Thực chất càphê Việt Nam từ lâu được liệt vào loại có chất lượng tự nhiên cao và có hương vịđậm đà do được trồng ở độ cao nhất định so với mặt biển.Nhưng do yếu kém trongkhâu thu hái, phơi sấy, chế biến do đó ảnh hưởng đến chất lượng vốn có của nó.Điều đó đã làm giá bán cà phê Việt Nam thường thấp hơn cùng loại của nước ngoài
từ 100-150 USD/tấn và dẫn đến tình trạng khối lượng xuất khẩu tăng nhưng kimngạch thì không thay đổi nhiều
Mặt khác, chủng loại cà phê xuất khẩu của Việt Nam chưa phù hợp với thịhiếu tiêu dùng của thị trường thế giới Hiện nay, thị trường thế giới có nhu cầu lớn
về cà phê ARABICA (chiếm 70-80% nhu cầu cà phê hàng năm), trong khi đó 65%diện tích cà phê ở Việt Nam lại là cà phê Rubusta Vì vậy, trong thời gian tớichuyển đổi cơ cấu cà phê là vấn đề bức xúc cho việc sản xuất cà phê và xuất khẩu
cà phê của Việt Nam
Phần thứ ba ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Trang 213.1 Đặc điểm của Công ty CPĐT & XNK cà phê Tây Nguyên.
3.1.1 Giới thiệu về công ty
o Tên việt nam: Công ty cổ phần đầu tư xuất nhập khẩu cà phê Tây Nguyên
o Tên quốc tế: The Tay Nguyen Coffee Investment Import – Export JointStock Company
o Tên giao dịch: VINACAFE Buom Ma Thuot
o Địa chỉ: Km 07, Quốc lộ 27, xã Hoà Thắng, Thành phố Buôn Ma Thuột
o điện thoại: 050.833757 -Fax: 050.862031 -Mã số thuế: 6000381243
3.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty
3.1.2.1 Quá trình hình thành
Công ty đầu tư và xuất nhập khẩu cà phê Tây Nguyên (nguyên là chi nhánhTổng Công ty cà phê Việt Nam từ năm 1995-1998) là doanh nghiệp thành viên trựcthuộc Tổng Công ty cà phê Việt Nam Công ty thành lập theo quyết định số 15 TTC
- TCCB/QD ngày 15/09/1995 của chủ tịch HĐQT Tổng công ty cà phê Việt Namtrên cơ sở cơ quan đại diện liên hiệp các xí nghiệp cà phê tại Đăklăk với tổng số cán
bộ công nhân viên ban đầu là 32 người( bao gồm cán bộ công nhân viên từ cơ quanđại diện và một số cán bộ công nhân viên từ Công ty cà phê Việt đức chuyển sang),
có một chi bộ đảng với 16 đảng viên và một công đoàn bộ phận có 25 đoàn viên;chưa có tổ chức Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh
3.1.2.2 Quá trình phát triển của Công ty
Do quy mô hoạt động kinh doanh ngày càng mở rộng, từ tháng 7 năm 1999,Tổng Công ty cà phê Việt Nam quyết định đổi tên chi nhánh thành Công ty đầu tư
và xuất nhập khẩu cà phê Tây nguyên, tên giao dịch là VINACAFE Buon Ma Thuottheo quyết định số 305 TTC - TCCB/QD ngày 29 tháng 06 năm 1999 Công tychính thức đi vào hoạt động theo giấy phép kinh doanh do sở kế hoạch và đầu tưtỉnh Đăklăk cấp ngày 01/12/1995
Để tăng tính tự chủ trong các hoạt động kinh doanh, ngày 15 tháng 12 năm
2000 Hội đồng quản trị Tổng Công ty cà phê Việt Nam đã ra quyết định số 536TCT - TCCB/QD ngày 15 tháng 12 năm 2000 sát nhập xí nghiệp vật tư vận tải 331
Trang 22vào Công ty đầu tư và xuất nhập khẩu cà phê Tây nguyên và trở thnàh đơn vị kinh
tế độc lập có tư cách pháp nhân đầy đủ và hoạt động kinh doanh theo giấy phép số
113 027 do sở kế hoạch và đầu tư cấp ngày 15 táng 12 năm 2000
Nhằm đáp ứng nhu cầu kinh doanh ngày càng mở rộng, nâng cao hiệu quảtrong kinh doanh, trong năm 2001 Công ty đã thành lập 2 chi nhánh tại tỉnh BìnhDương và Thành phố Hồ Chí Minh Hai cơ sở chế biến hàng nông sản xuất khẩu( trạm kinh doanh) được thành lập năm 1996, năm 2000 do yêu cầu của các đơn vịthành viên Tổng công ty chuyển giao trạm kinh doanh số 2 cho đơn vị khác, đếntháng 04 năm 2003 Tổng Công ty ra quyết định bổ sung thêm ngành nghề cho Công
ty
Năm 2003, Công ty thành lập chi nhánh Gia Lai và đồng thời tiến hành cổphần hoá doanh nghiệp theo chủ trương của Đảng và Nhà nước Hoàn thành côngtác cổ phần hoá theo quyết định 33305/QD-BNN-TCCB ngày 28 tháng 09 năm
2004 của Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn
Tháng 01 năm 2005 Công ty hoạt động theo mô hình Công ty cổ phần theogiấy phép kinh doanh số 40.03000.057 ngày 31 tháng 12 năm 2004 của Sở kế hoạch
và đầu tư, với số vốn điều lệ ban đầu là 24 tỷ VND ( trong đó vốn của nhà nước là
51 %) có chức năng và nhiệm vụ như sau:
Sản xuất chế biến cà phê (cà phê quả, cà phê nhân, cà phê bột, cà phêhoà tan ), nông sản các loại
Mua bán, xuất nhập khẩu trực tiếp cà phê, nông sản, hàng hoá tiêudùng, máy móc thiết bị, vật tư (trừ thuốc bảo vệ thực vật), nguyên liệu, hoá chất (trừhoá chất có tính độc hại mạnh), công nghệ phẩm
Xây dựng công trình dân dụng, công nghiệp
Kinh doanh bất động sản; dịch vụ nhà hàng, khách sạn; vận tải hànghoá bằng ôtô liên tỉnh và nội địa; cho thuê kho bãi
Mua, bán xăng dầu và chất bôi trơn động cơ
3.1.3 Chức năng và nhiệm vụ của Công ty
3.1.3.1 Chức năng
Trang 23Tháng 01 năm 2005 Công ty hoạt động theo mô hình Công ty cổ phần theo giấyphép kinh doanh số 40.03.000.057 ngày 31 tháng 12 năm 2004 của Sở kế hoạch vàđầu tư có chức năng và nhiệm vụ như sau:
Sản xuất chế biến cà phê (cà phê quả, cà phê nhân, cà phê bột, cà phêhoà tan), nông sản các loại
Mua bán, xuất nhập khẩu trực tiếp cà phê, nông sản, hàng hoá tiêudùng, máy móc thiết bị, vật tư (trừ thuốc bảo vệ thực vật), nguyên liệu, hoá chất (trừhoá chất có tính độc hại mạnh), công nghệ phẩm
Xây dựng công trình dân dụng, công nghiệp
Kinh doanh bất động sản; dịch vụ nhà hàng, khách sạn; vận tải hànghoá bằng ôtô liên tỉnh và nội địa; cho thuê kho bãi
Mua, bán xăng dầu và chất bôi trơn động cơ
3.1.3.2 Nhiệm vụ
-Tổ chức thu mua, chế biến gia công xuất khẩu càphê
-Hoạt động kinh doanh theo đúng ngành nghề đã đăng ký
-Kê khai và định kỳ báo cáo chính xác, đầy đủ các thông tin và tình hình tàichính của công ty
-Chấp hành các quy định về chế độ tuyển dụng, quản lý lao động
-Tuân thủ các quy định của pháp luật về quốc phòng an ninh
3.1.4 Tổ chức bộ máy quản lý
Từ tháng 01 năm 2005 Công ty hoạt động theo mô hình công ty cổ phần theogiấy phép kinh doanh số 40.03.000.057 ngày 31 tháng 12 năm 2004 do Sở kế hoạch
và đầu tư Đăklăk cấp
Sơ đồ 3.1 là kiểu cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp theo kiểu trựctuyến chức năng tổng hợp các bộ phận khác nhau có mối quan hệ phụ thuộc lẫnnhau được chuyên môn hoá ở mức độ cao; có những nhiệm vụ và quyền hạn nhấtđịnh; được bố trí theo từng cấp, từng khâu khác nhau để đảm bảo cho kế hoạch sảnxuất kinh doanh và công tác quản lý chung của doanh nghiệp mang lại hiệu quả caohơn
BAN GIÁM ĐỐC
PHÒNG KINH DOANH
P TỔ CHỨCHC
CN.TP HỒCHÍ MINH
CN
GIA LAI
Trang 24Sơ đồ 3.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức của Công ty cổ phần đầu tư xuất nhập
khẩu cà phê Tây Nguyên
Theo sơ đồ 3.1 kiểu tổ chức bộ máy quản lý này thì ban giám đốc giữ vai tròchính trong việc quản lý, xây dựng và quyết định chiến lược kinh doanh của công
ty giữa các phòng ban có sự hỗ trợ, giup đỡ lẫn nhau để đi đến mục tiêu cuối cùng
là đưa công ty ngày càng phát triển quyền hạn và trách nhiệm của các phòng banđược xác định rõ ràng, dễ duy trì, công việc chỉ đạo, kiểm tra được nhanh chóng,tránh việc chồng chéo khi thực hiện các quyết định
Đại Hội Đồng Cổ Đông:
Đại hội đồng cổ đông là cơ quan có quyền quyết định cao nhất của Công ty;quyết định số cổ phần và tổng số cổ phần được chào bán; quyết định cổ tức hàngnăm của từng loại cổ phần; có quyền tín nhiệm, miễn nhiệm thành viên hội đồngquản trị và xử lý các vi phạm
Trang 25 Hội đồng quản trị: là cơ quan quản lý cao nhất của Công ty do Đại hội cổ
đông bầu cử
+ Quyết định chiến lược và các giải pháp phát triển Công ty
+ Bầu và bãi miễn chủ tịch thông qua bỏ phiếu theo giá trị cổ phiếu sở hữu+ Báo cáo tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh hàng năm
+ Báo cáo quyết toán tài chính hàng năm
Ban kiểm soát:
+ Kiểm soát các hoạt động kinh doanh của Công ty, kiểm tra sổ sách, chứng từ kế toán+ Báo cáo trước đại hội cổ đông về sự kiện tài chính bất thường sảy ra trongCông ty, ưu khuyết điểm của Hội đồng quản trị
+ Thông báo định kỳ kết quả kiểm soát cho Hội đồng quản trị
Ban giám đốc: Chịu trách nhiệm lãnh đạo, quản lý chung toàn diện công tác
của Công ty và cán bộ công nhân viên thuộc Công ty, giúp cấp trên giải quyết côngviệc, triển khai và đôn đốc các phòng ban và các đơn vị trực thuộc thực hiện nhiệm vụ
+ Tổng Giám Đốc: là người quyết định công tác kinh doanh, chiến lược kinh
doanh và công tác đối ngoại; trực tiếp đàm phán và kí kết hợp đồng xuất khẩu càphê; làm việc với các đoàn khách đến đàm phán; ký kết hợp đồng ngoại thương;quyết định giá mua, giá bán trong các hợp đồng kinh doanh
Quyết định các vấn đề tổ chức bộ máy điều hành và bố trí cán bộ để đảm bảo hiệu quảkinh doanh đồng thời chỉ đạo thanh tra, kiểm tra va sử lý các vi phạm theo quy định của Công ty.Tổng giám đốc chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động kinh doanh của công ty
+ Phó tổng giám đốc: là người chịu trách nhiệm quản lý việc thu chi hàng
ngày của Công ty; quyết định về tài chính của công ty; thay mặt cho Tổng giám đốcđiều hành công việc và các hoạt động thường xuyên của công ty
+ Bí thư đảng uỷ: là người trực tiếp chỉ đạo công tác nội chính, tư tưởng cán
bộ công nhân viên và các tổ chức trong đoàn thể công ty đồng thời hàng tháng tổchức họp cơ quan để đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ trong tháng và triển khai kếhoạch cho những tháng tiếp theo
Các phòng chức năng:
+ Phòng kế toán tài vụ: Tham mưu kế hoạch về tài chính, tình hình quản lý
và sử dụng vốn bao gồm:
Trang 26- Tổ chức hạch toán kế toán theo đúng pháp lệnh kế toán thống kê và chuẩnmực kế toán hiện hành.
- Xây dựng kế hoạch vốn và sử dụng vốn, quản lý tài chính
- Lập giới hạn định mức kinh phí cho mỗi loại hình kinh doanh, nắm bắtnhững tồn tại, đưa ra những phương hướng kinh doanh có hiệu quả
- Lập báo cáo quyết toán định kỳ theo đúng chế độ, chịu trách nhiệm với các cơquan ban ngành về tình hình tài chính và kết quả hoạt động kinh doanh của công ty
+ Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu: Tham mưu và xây dựng kế hoạch tài
chính về lưư chuyển hàng hoá (mua bán, dự trư, bảo quản), quản lý các nghiệp vụkinh doanh xuất nhập khẩu bao gồm:
- Tiếp cận thị trường, tìm kiếm nguồn hàng và khảo sát nhu cầu, thị hiếu của thị trường
- Đẩy mạnh liên doanh, liên kết, hợp tác đầu tư với các đơn vị trong và ngoàitỉnh, soạn thảo các hợp đồng kinh tế, đề xuất các nội dung đảm bảo lợi ích các bên.thống kê theo giõi quá trình thực hiện kế hoạch, có biện pháp điều tiết phát triểnnhằm mang lại lợi ích cho doanh nghiệp
+ Phòng tổ chức hành chính: tham mưu quản lý, bố trí và sử dụng, đào tạo
cán bộ công nhân viên trong công ty
- Quản lý tiền lương và thực hiện các chính sách đối với người lao động nhưBHXH, BHYT
- Quản lý công tác hành chính, tổ chức công tác văn thư lưu trữ
+ Trạm kinh doanh: quản lý toàn diện các kho hàng thuộc trạm và hoàn toàn
chịu trách nhiệm trước giám đốc và pháp luật đối với sự an toàn của kho hàng
- Trực tiệp tổ chức việc thu mua, chế biến cà phê, nông sản theo sự chỉ đạocủa Công ty và phòng kinh doanh
+ Các chi nhánh trực thuộc của công ty: từng chi nhánh đảm nhiệm các
nhiệm vụ cụ thể sau:
* Chi nhánh TP.HCM: có nhiệm vụ thu thập và cung cấp thông tin về thịtrường trong và ngoài nước, tổ chức việc xuất nhập khẩu hàng hoá
* Chi nhánh Bình Dương: chế biến, sản xuất cà phê
* Chi nhánh Gia Lai: thu mua cà phê
* Chi nhánh Đăknông: thu mua cà phê
Trang 273.1.5 Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty
Kế toán trưởng
KT tổng hợp
và theo dõiTSCĐ
Trực tuyếnChức năng
Sơ đồ 3.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của công ty
* Kế toán trưởng: có nhiệm vụ chỉ đạo công tác kế toán và chịu trách nhiêm
về các báo cáo kế toán chịu trách nhiệm hạch toán kinh tế, lập kế hoạch tài chính
và quản lý vốn của công ty, chịu trách nhiệm trước giám đốc công ty và pháp luậttheo điều lệ kế toán trưởng
* Kế toán tổng hợp và theo giõi tài sản cố định: lập phiếu nhập, phiếu xuất
vật tư, tài sản; theo giõi tình hình biến động vật tư tài sản; theo giõi tình hình biếnđộng vật tư tài sản định kỳ, đối chiếu với thủ kho, hàng tháng lập bảng phân bổlương và bố trí việc trả lương
* Kế toán thanh toán: (thanh toán, bán hàng và theo giõi công nợ) có nhiệm
vụ theo giõi tình hình thu, chi tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tiền vay để tiến hànhthanh toán cho các đối tượng, đồng thời theo giõi các khoản phải thu, phải trả
Trang 28* Kế toán kho: theo giõi số lượng và giá trị hàng hoá, vật tư của Công ty Có
trách nhiệm thu thập và xử lý các chứng từ liên quan đến tình hình nhập, xuất, tồnkho các loại hàng hoá vào cuối tháng, cuối quý, cuối năm
* Kế toán quỹ: quản lý thu chi tiền mặt, có trách nhiệm nhận tiền, nhận hàng;
làm thủ tục thu, chi tiền mặt căn cứ vào phiếu thu, phiếu chi đã được duyệt; đồngthời phát lương cho cán bộ công nhân viên
3.1.6 Hình thức kế toán áp dụng tại công ty
Để đảm bảo thông tin số liệu được xử lý nhanh chóng, chính xác và đầy đủ;công ty áp dụng loại hình kế toán tập trung, toàn bộ công tác hạch toán được thựchiện tại phòng kế toán tài vụ của công ty tại các chi nhánh, đơn vị trực thuộc củacông ty, chỉ bố trí các nhân viên kế toán làm công tác thống kê và tập hợp chứng từ.Loại hình này phù hợp với quy mô của công ty, bộ máy kế toán tương đối gọn nhẹtạo điều kiện cho việc kiểm tra, chỉ đạo nghiệp vụ và đảm bảo sự lãnh đạo tập trungthống nhất của kế toán trưởng cũng như sự chỉ đạo kịp thời của lãnh đạo công ty vớitoàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh và công tác kế toán của doanh nghiệp
Công ty sử dụng hình thức kế toán chứng từ ghi sổ Trình tự hạch toán theohình thức chúng từ ghi sổ như sau:
(1) Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc Bảng Tổng hợp chứng
từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, kế toán lậpChứng từ ghi sổ Căn cứ vào Chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ đăng ký Chứng từ ghi
sổ, sau đó dùng để ghi vào Sổ Cái Các chứng từ kế toán sau khi làm căn cứ lậpChứng từ ghi sổ được dùng để ghi vào sổ, thẻ chi tiết có liên quan
(2) Cuối tháng, phải khoá sổ và tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế,tài chính phát sinh trong tháng trên sổ đăng ký Chứng từ ghi sổ, tính ra Tổng sốphát sinh Nợ, Tổng số phát sinh Có và số dư của từng tài khoản trên Sổ Cái Căn cứvào Sổ Cái lập bảng cân đối số phát sinh
(3) Sau khi đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ Cái và Bảng tổng hợpchi tiết (được lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết) được dùng để lập Báo cáo tài chính
Quan hệ đối chiếu, kiểm tra phải đảm bảo Tổng số phát sinh Nợ và Tổng sốphát sinh Có của tất cả các tài khoản trên Bảng Cân đối số phát sinh bằng nhau vàbằng Tổng số tiền phát sinh trên sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ Tổng số dư Nợ và
Trang 29Tổng số dư Có của tất cả các tài khoản trên Bảng Cân đối số phát sinh phải bằngnhau, và số dư của từng tài khoản trên Bảng Cân đối số phát sinh phải bằng số dưcủa từng tài khoản tương ứng trên Bảng tổng hợp chi tiết
Ghi chú:
Ghi hàng ngày:
Ghi cuối tháng:
Đối chiếu, kiểm tra:
Sơ đồ 3.3: Sơ đồ luân chuyển chứng từ
3.1.7 Tình hình cơ bản của công ty
3.1.7.1 Cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty
Tổng số cán bộ công nhân viên: 150 người
Tổng diện tích kho: 50 000 m2 với sức chứa trên 100 000 tấn, Cụ thể:
- Tại Đăklăk: 21 800 m2
Chứng từ kế toán
chứng từ kế toáncùng loại
Sổ, thẻ kếtoán chi tiết
Trang 30và không ngừng nâng cao về trình độ.
3.1.7.3 Cơ cấu vốn của công ty