Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
779,5 KB
Nội dung
Phần 1: Tổng quan về bộ chỉnh lưu Simovert Masterdrive. PHẦN 1: BỘ CHỈNH LƯU SIMOVERT MASTERDRIVE 1) Nguyên tắc hoạt động: - Bao gồm cầu chỉnh lưu 6-xung dùng thyristor cho việc điều khiển chỉnh lưu của nguồn AC 3 pha thông qua module điều khiển số dùng VXL. - Yêu cầu nguồn cấp 24VDC bên ngoài cho hoạt động của unit. - Bộ chỉnh lưu chung được điều khiển từ panel vận hành nằm trong hộp điện. Việc vận hành cũng có thể điều khiển unit thông qua khối terminal hoặc qua cổng nối tiếp. Có thể kết nối các module I/O thông minh hoặc các giao tiếp Optional với bộ điều khiển khả trình hoặc các thiết bị tự động khác để điều khiển bộ chỉnh lưu chung. 2) Cách kết nối nguồn: Function Terminal Các đầu nối nguồn cấp X1-U1/L1 X2-V1/L2 X3-W1/L3 Kết nối bảo vệ PE/GND Các đầu nối điện áp ngõ ra ( DC link voltage) X1-C/L+ X1-D/L- Các đầu nối cho quạt làm mát X19-1 X19-2 Nguồn cấp và mạch điều khiển contactor chính được kết nối thông qua đầu nối 5-pin X9 Terminal Mô tả chức năng Pin 1 DC +24V ( Độ dao động 20- 30V ) Pin 2 Mass tham chiếu cho pin 1 Pin 3 Không kết nối Pin 4 và 5 Mạch điều khiển contactor chính 3) Khối terminal điều khiển và cổng giao tiếp: Bộ chỉnh lưu có thể được điều khiển thông qua các giao tiếp sau: • Khối terminal điều khiển trên module điện tử CUR. • RS485 trên module điện tử CUR. • Panel vận hành OP1. • Giao tiếp nối tiếp RS232 và RS485 trên PMU X300. a/ Các đầu nối và các điểm setting trên module CUR (A10): Setting elements: gồm dip switches S1 và S2: S1 và S2 đều mở: không phải điểm cuối trong kết nối RS485. Trang: 1 Phần 1: Tổng quan về bộ chỉnh lưu Simovert Masterdrive. S1 và S2 đều đóng: điểm cuối bus RS485 R135 và R136: các điện trở nối đất. Các đầu nối điện: Chức năng Terminal Mô tả Giao tiếp nối tiếp RS485 X100-1 X100-2 X100-3 X100-4 X100-5 Khung tín hiệu truyền/ nhận Các ngõ vào Binary X101-6 X101-7 X101-8 X101-9 X101-10 X101-11 X101-12 X101-13 Nguồn cấp 24V cho các công tắc ngoài Khung cho các tín hiệu binary Khung cho các tín hiệu binary Binary input 1 Binary input 2 Binary input 3 Binary input 4 Binary input 5 Các ngõ ra Analog X102-14 X102-15 X102-16 Độ phân giải ngõ ra tương tự ±8 bit Tầm: 0 - ±10V Các ngõ ra số X104-17 X104-18 X104-19 X104-20 Ngõ ra binary 1, pin 1 Ngõ ra binary 1, pin 2 Ngõ ra binary 2, pin 1 Ngõ ra binary 2, pin 2 Cách kết nối bộ cài đặt thông số: Kết nối nối tiếp với thiết bị tự động có thể được nhận ra thông qua đầu nối X300 trên PMU. Do đó bộ chỉnh lưu có thể được điều khiển và hoạt động từ trạm điều khiển trung tâm hoặc phòng điều khiển. 4) Ý nghĩa của từ điều khiển: a) Bit 0: lệnh ON( tác động theo xung cạnh lên) Lệnh sẽ được thực thi với cạnh lên chỉ trong trạng thái sẵn sàng “READY TO SWITCH ON” Sau khi lệnh được chấp nhận: - Chuyển sang trạng thái WAIT FOR LINE VOLTAGE. Khi đó contactor chính sẽ đóng. - Chuyển sang trạng thái READY STATUS. - Chuyển sang trạng thái kiểm tra pha TEST PHASE: chỉ thực hiện nếu thyristor hoặc kiểm tra lỗi nối đất được chọn ( P353,P354). - Chuyển sang trạng thái RUN: tiền nạp được thực hiện theo hoạt động thông thường. b) Bit 0: lệnh OFF1 ( low) Trang: 2 Phần 1: Tổng quan về bộ chỉnh lưu Simovert Masterdrive. Lệnh OFF1 (stop) được thực thi với tín hiệu mức thấp: Sau khi lệnh này được chấp nhận: - DC link sẽ bản thân nó tắt cho đến khi điện áp mạch kết nối giảm xuống 20% của 1,35*P071. Các xung phát động sau đó sẽ bị ngăn lại và contactor chính sẽ nhả ra. Nếu có lệnh ON trong quá trình tự tắt (lệnh OFF bị xóa) thì BCL sẽ ngắt và chuyển sang trạng thái RUN. - Nếu BCL trong trạng thái READY , các xung phát động cũng bị cấm và contactor chính cũng nhả ra. - Nếu không có lệnh OFF2: chuyển sang trạng thái READY TO SWITCH ON c) Bit 1: lệnh OFF2 ( mức tín hiệu thấp). Lệnh OFF2 có mức ưu tiên cao hơn lệnh OFF1. Lệnh này có hiệu quả đồng thời từ 3 nguồn ( P555-P557) Khi lệnh được chấp nhận: - Xung phát động bị cấm và contactor chính nhả ra. - Chuyển sang trạng thái cấm mở SWITCH ON INHIBIT (008). d) Bit 3: lệnh cho phép chạy ( mức tín hiệu cao), khi lệnh này được chấp nhận: - Nếu đang trong trạng thái READY ( 011), chuyển sang trạng thái RUN (014) , cho phép xung phát động và điện áp đặt bị vượt qua theo dốc tiền nạp. e) Bit 3: lệnh cấm chạy ( tín hiệu mức thấp): nếu đang trong trạng thái RUN thì sẽ chuyển sang trạng thái READY (01) và xung kích bị cấm. f) Bit 7: lệnh xác nhận. Lệnh này có hiệu quả đồng thời từ 3 nguồn ( P565-P567) và luôn từ PMU. Lệnh này được thực thi khi có tín hiệu cạnh lên chỉ trong trạng thái FAULT (007). Sau khi lệnh này được chấp nhận: - Tất cả các lỗi thực sẽ được xóa sau khi chúng được chuyển tới vùng nhớ phân tích. - Nếu không có lỗi, BCL chuyển sang trạng thái cấm mở SWITCH ON INHIBIT (008). - Nếu còn lỗi , BCL duy trì trạng thái FAULT. g) Bit 8: lệnh ON inching 1, lệnh này được thực thi khi có cạnh lên chỉ trong trường hợp sẵn sàng mở READY TO SWITCH ON. Sau khi lệnh này được chấp nhận: một lệnh ON sẽ tự động thực hiện. h) Bit 8: lệnh OFF nhanh ( inching) 1, lệnh này được thực hiện với tín hiệu mức thấp. Một lệnh OFF1 sẽ tự động được thực hiện khi lệnh này được chấp nhận. i) Bit 9: lệnh ON inching 2, lệnh này được thực hiện với xung cạnh lên chỉ trong trạng thái READY TO SWITCH ON. Một lệnh ON sẽ tự động được thực hiện khi lệnh này được chấp nhận. j) Bit 8: lệnh OFF inching 2, lệnh này được thực hiện với tín hiệu mức thấp. Một lệnh OFF1 sẽ tự động được thực hiện khi lệnh này được chấp nhận. k) Bit 10: điều khiển từ lệnh PLC, lệnh này được thực hiện với tín hiệu mức cao. Process data PZD xuất phát từ PLC mà được gửi thông qua giao tiếp SST1 của CU1, giao tiếp CB/TB và giao tiếp SST/SCB, chỉ có giá trị nếu lệnh này được chấp nhận: - Nếu có nhiều giao tiếp hoạt động truyền tín hiệu mức cao, chỉ có process data của các giao tiếp là có ý nghĩa. - Với tín hiệu mức thấp, các giá trị cuối cùng được ghi nhớ lại trong vùng Ram tương ứng của giao tiếp. l) Bit 11: lệnh giảm U d : được thực thi với tín hiệu mức cao. Sau khi lệnh này được chấp nhận: Trang: 3 Phần 1: Tổng quan về bộ chỉnh lưu Simovert Masterdrive. - Giá trị đặt điện áp DC link được set với P318: Setpoint = 1.35* U Supply, rectifier *P318/100% - DC link nên được giải phóng. - Khi điện áp DC link xuống dưới giá trị ngưỡng sau: Setpoint + (2% / 100% ) * 1.35*P071 Thì thông điệp “ U d reduced” xuất hiện. - Sự xuất hiện của sườn sau ( trailing edge) của lệnh giảm U d làm xuất ra sườn dốc lên ( thời gian tiền nạp P329) sẽ được set vào giá trị hiện tại của điện áp DC link để mà giá trị đặt của điện áp DC link có thể được tăng lên nữa từ giá trị này. - Tín hiệu mức thấp của lệnh giảm U d làm cho thông điệp “ U d reduced” được ngắn lại. m) Bit 13: lệnh bên ngoài 3, lệnh được thực thi với tín hiệu mức thấp. n) Bit 14: lệnh hướng cấp nguồn, được tác động với tín hiệu mức thấp cho chế độ “generating” và chế độ “monitoring” với tín hiệu mức cao. o) Bit 15: lệnh lỗi bên ngoài 1, được thực thi với tín hiệu mức thấp. p) Bit 16,17: dự trữ. q) Bit 18 và 19: lần lượt là bit 0 và 1 của lệnh chọn bộ dữ liệu phòng bị. r) Bit 20 đến 22: dự bị s) Bit 23: lệnh chọn chế độ 12 xung, lệnh này sẽ được thực thi với tín hiệu mức cao và làm chuyển hành vi hoạt động của một BCL thông thường ( ví dụ như trở thành Master hay Slave trong chế độ 12 xung tùy thuộc vào thông số P587 hoặc bit 27 của control word) t) Bit 24,25: dự trữ. u) Bit 26: lệnh lỗi bên ngoài 2. v) Bit 27: lệnh chuyển đổi Master/Slave dùng để chuyển đổi qua lại giữa chế độ Master và chế độ Slave. Tín hiệu mức cao: hoạt động theo chế độ Slave, tín hiệu mức thấp: hoạt động theo chế độ Master. w) Bit 28 và 29: lần lượt là các lệnh cảnh báo bên ngoài 1 và 2 đều được tác động với tín hiệu mức thấp. x) Bit 30: lệnh chuyển chế độ cơ bản hay phòng bị, lệnh này sẽ kích hoạt chế độ cơ bản với tín hiệu mức thấp và chế độ phòng bị với tín hiệu mức cao. 5) Ý nghĩa của các thông điệp từ trạng thái: a) Bit 0: tín hiệu sẵn sàng bật, và xung phát bị cấm ( mức cao). b) Bit 1: tín hiệu sẵn sàng, xung phát vẫn bị cấm ( mức cao). c) Bit 2: tín hiệu chạy, xung phát được cho phép và các terminal ngõ ra có tín hiệu ( mức cao). d) Bit 3: tín hiệu lỗi. e) Bit 4: tín hiệu OFF2. f) Bit 5: phòng bị. g) Bit 6: tín hiệu cấm bật máy. h) Bit 7: tín hiệu cảnh báo. i) Bit 8: tín hiệu về độ lệch giữa giá trị đặt và giá trị thực tế. j) Bit 9: tín hiệu yêu cầu điều khiển PZD. Trang: 4 Phần 1: Tổng quan về bộ chỉnh lưu Simovert Masterdrive. k) Bit 10: thông điệp chế độ regenerating. l) Bit 11: thông báo lỗi. m) Bit 12: tín hiệu contactor chính đã được cấp nguồn. n) Bit 13: thông báo “U d giảm”. o) Bit 14: thông báo chế độ Monitoring/generating. p) Bit 15 đến 17: phòng bị. q) Bit 18: thông báo BCL đang hoạt động ở chế độ giới hạn dòng. r) Bit 19: tín hiệu lỗi ngoài 1. s) Bit 20: tín hiệu lỗi ngoài 2. t) Bit 21: tín hiệu cảnh báo bên ngoài. u) Bit 22: tín hiệu cảnh báo phần công suất I 2 t. v) Bit 24: tín hiệu cảnh báo quá nhiệt phần công suất. w) Bit 25 đến 30: phòng bị. x) Bit 31: tín hiệu chế độ tiền nạp được kích hoạt. 6) Kết nối song song các bộ chỉnh lưu loại K: - Dòng ngõ ra có thể nâng lên bằng cách kết nối lên tới 2 bộ song song cùng loại K dòng định mức theo kiểu song song. - Các bộ song song phải có cùng đặc tính kỹ thuật với bộ cơ bản. - Các bộ song song không có module điện tử CUR và được gắn module giao tiếp công suất C98043-A1695 ( A23) thay vì module C98043-A1685 ( A23) như của bộ cơ bản. - Không cần nguồn 24VDC bên ngoài riêng biệt cho bộ song song. - Cáp 50 lõi được dùng để truyền các tín hiệu hiển thị và các xung điều khiển ( firing pulse ) . Nó cũng cung cấp nguồn cho bộ song song. - Cách kết nối: Jack đầu nối cái X27 trên module A23 của bộ cơ bản được nối với jack đầu nối đực X28 trên module A23 của bộ song song thông qua cáp 50 lõi. Và jack đầu nối cái X27 trên module A23 của bộ song song thứ 1 được nối với jack đầu nối đực X28 trên bộ song song thứ 2 cũng bằng cáp 50 lõi. 7) Chế độ 12 xung (12-pulse mode chỉ thích hợp với giao tiếp RS485 optional ): a) Ứng dụng: Hoạt động ở chế độ 12-pulse chỉ có thể được thực hiện trên các thiết bị có software version 3.0 trở lên với mục đích là giảm sóng hài trên nguồn cấp chính. Trang: 5 Phần 1: Tổng quan về bộ chỉnh lưu Simovert Masterdrive. 2 bộ chỉnh lưu chung 6SE70 được kết nối song song ở ngõ ra và được cấp nguồn từ 3 nguồn AC 3 pha mà được cách ly về điện và có góc lệch offset là 30 o . Một bộ là bộ master 12-pulse, sẽ điều khiển điện áp DC link và cấp dòng setpoint cho bộ còn lại, bộ slave 12- pulse. Với lưu ý: Slave được hiểu là bộ chỉnh lưu chung có module điện tử CUR và chỉ hoạt động như 12-pulse slave bằng cách đặt các thông số tương ứng. Cần phân biệt giữa 12-pulse slave và bộ chỉnh lưu song song trong kết nối phần công suất song song vì bộ song song không có mudule điện tử CUR. 2 bộ nguồn AC cách ly về điện 3 pha với góc lệch offset 30 o thường là máy biến áp với 2 đầu ra thứ cấp và được gọi là biến áp 12-pulse. Để thực hiện chế độ 12 xung, hai bộ chỉnh lưu phải được kết nối với nhau thông qua một đường nối tiếp nhanh. Giao tiếp nối tiếp SST2 của bộ cơ bản được sử dụng cho mục đích này, tuy nhiên chỉ thích hợp với chuẩn RS485 khi mudule phụ A2 optional ( C98043- A1690) được gài vào mudule điện tử CUR A10. Giao thức truyền ở đây là giao thức “Peer to peer”. b) Yêu cầu về phần cứng, cấu hình phần công suất: Các dòng phụ của các bộ nguồn AC 3 pha được khử ghép ở đầu vào các bộ chỉnh lưu thông qua cuộn cảm ( nhờ tự cảm rò thứ cấp của biến áp 12 xung và bộ điện kháng đảo chiều). Các yêu cầu sau phải được thỏa mãn: Phần nguồn cấp của 2 bộ master và slave phải từ hệ thống AC 3pha cách ly về điện. Các nguồn được khử ghép: bộ điện kháng đảo chiều phải được gắn vào đầu ra của biến áp 12 xung trước khi kết nối vói Master và Slave có tự cảm rò thứ cấp đủ lớn. Các cuộn kháng này phải giống nhau. Các mức điện áp giống nhau trên M&S, nếu không với góc điều khiển 0 o sẽ gây ra sự phân dòng không đồng đều ( trong trường hợp này không thể điều khiển vòng kín và bộ nào có điện áp cao hơn sẽ mang dòng lớn hơn). Với việc giảm U d , hiện tượng dòng bất đối xứng có thể được loại bỏ. Không được sử dụng bộ đảo chiều ngõ ra trên DC link. Cấu hình phần cứng khuyên dùng: ( với chú ý là không cần phân biệt thứ tự giữa M&S được cấp từ thứ cấp được đấu theo kiểu Δ của biến áp 12 xung. Điều quan trọng ở đây là phải có góc lệch offset 30 o giữa 2 thứ cấp cách ly về điện) Phải có bộ điện kháng đảo chiều giữa biến áp 12 xung và các bộ chỉnh lưu Có thể cấu hình chế độ 12 xung trong cách mắc song song để đạt được dòng ra lớn nhất với điều kiện phải thỏa các yêu cầu cụ thể trong mỗi cách mắc. c) Cài đặt thông số cho chế độ 12 xung: Trong ứng dụng này, hai bộ chỉnh lưu được kết nối thông qua giao tiếp SST2 dùng giao thức “Peer to peer”, một bộ được cài đặt thông số là M và một bộ được cài đặt thông số là S. Trang: 6 Phần 1: Tổng quan về bộ chỉnh lưu Simovert Masterdrive. Phần setting của chế độ cơ bản và chế độ reserve ( index i001 và i002 ) của “ thông số chọn lựa nguồn” được trình bày trong phần khác. Master unit Slave unit Chức năng: điều khiển điện áp DC link và cấp dòng setpoint cho S thông qua SST2 và các lệnh điều khiển ( và nhận lệnh điều khiển) Trong chế độ điều khiển dòng, nhận dòng setpoint và các lệnh điều khiển thông qua giao tiếp SST2 ( và gửi các lệnh điều khiển). P051=3 ( Mức độ truy cập: Expert) P051=3 ( Mức độ truy cập: Expert) Khai báo giao tiếp SST2: P668=1 ( lựa chọn giao thức Peer to peer) P684.i003=13 ( tốc độ baud 187500) P686.i003= 2 ( số từ dữ liệu là 2) P687.i003=1 ms ( thời gian lỗi thông điệp) P668=1 ( lựa chọn giao thức Peer to peer) P684.i003=13 ( tốc độ baud 187500) P686.i003= 2 ( số từ dữ liệu là 2) P687.i003=1 ms ( thời gian lỗi thông điệp) Kênh gửi SST2: P681.i001=599 ( từ control/status là từ dữ liệu đầu tiên) P681.i002=34 ( từ dữ liệu quá trình thứ 2 là dòng setpoint) P681.i001=599 ( từ control/status là từ dữ liệu đầu tiên) Cách dùng dữ liệu nhận của SST2: P573.i001 ( hoặc i002) =6001 ( dữ liệu nhận đầu tiên là “ Không có lỗi 3 bên ngoài ): M sẽ vào trạng thái Lỗi trong trường hợp S lỗi P554.i001 ( hoặc i002) = 6001 ( ON/OFF1) P555.i001 ( hoặc i002) = 6001 ( not OFF2): OFF2 xuất hiện trong trường hợp lỗi trên 12 xung M hoặc M không chạy trên chế độ 12 xung. P561.i001 ( hoặc i002) = 6001 ( cho phép chạy): 12 xung S chỉ được chạy khi 12 xung M đã trong trạng thái “ RUN” P566.i001 ( hoặc i002) = 6001 ( RESET) : nguồn Reset thứ 2 bên ngoài được nhận từ M. P486.i001 ( hoặc i002) = 6002 ( dữ liệu nhận thứ 2 là dòng setpoint) Khai báo chế độ 12 xung: P583.i001 ( hoặc i002) = 1 ( chế độ 12 xung được chọn ) P583.i001 ( hoặc i002) = 1 ( chế độ 12 xung được chọn ) Khai báo M: P587.i001 ( hoặc i002) = 0 ( Master) Khai báo S: P587.i001 ( hoặc i002) = 1 ( Slave) Các hàm đặc biệt: P354 = 0 P354 = 0 8) Định danh mạch – Circuit identification : Việc định danh mạch phải được thực hiện thành công trên M&S. P052 = 21 phải được set trên mỗi bộ chỉnh lưu cho mục đích này, và lệnh switch on cho S được đến từ M Cách thực hiện: M: set P052 = 21, switch on, khi đó định danh mạch được thực hiện Trang: 7 Phần 1: Tổng quan về bộ chỉnh lưu Simovert Masterdrive. S: set P052 = 21, switch on M unit Chú ý: Nếu việc định danh mạch được thực hiện với các setting cơ bản được chọn ( hoạt động ở chế độ 12 xung, mọi điều khiển đến từ M ) , thì lệnh switch on phải đến từ 12 xung M và M phải được cấp nguồn. Khi chế độ reserve được chọn, lệnh switch on trên S cũng có thể được thực hiện thông qua PMU hoặc OP1. 9) Chế độ Redundancy: Nếu cả 2 bộ chỉnh lưu đều được đặt để có thể chịu được đầy tải riêng lẻ, hoạt động Redundancy là có thể trong các trường hợp sau: Sự chuyển đổi không ngắt của 12 xung M thành chế độ 6 xung độc lập trong trường hợp lỗi của S trong chế độ 12 xung. Kết nối lại 12 xung S trong quá trình hoạt động của M Sự chuyển đổi 12 xung S sang chế độ 6 xung độc lập trong trường hợp lỗi của 12 xung M. 10)Cáp giao tiếp RS485 cho kết nối Peer to peer trên SST2: Hoạt động theo kết nối 4 dây. Cáp 4 dây này phải được nối vào terminal của jack X117 5 chân trên module phụ A2. Module A2 này được gán vào module điện tử CUR A10 . Cách kết nối: 11)Điều khiển vận hành: Bộ chỉnh lưu có thể được điều khiển thông qua: - Bộ cài đặt thông số PMU trên module CUR. - Jack terminal điều khiển trên CUR. - Bảng điều khiển vận hành OP1. - Cổng nối tiếp SST1 ( RS485 và RS232) trên PMU-X300. - Cổng nối tiếp SST2 (RS485) cho kết nối Peer to peer. 12)Các option: Các option sau có thể được cài đặt bên trong hộp điện tử: 1 hoặc 2 board sau được liệt kê bên dưới có thể được thêm vào dùng LBA Designation Description LBA Bộ thêm bus cho hộp điện tử, được yêu cầu trong trường hợp gắn T100, T300, CB1, TSY, SCB1 và SCB2. T100 Technology board T300 Technology board cho việc xử lý các kỹ thuật điều khiển. SCB1 Board giao tiếp nối tiếp dùng cáp quang cho hệ thống tín hiệu vào/ra nối Trang: 8 Phần 1: Tổng quan về bộ chỉnh lưu Simovert Masterdrive. tiếp và kết nối Peer to peer. SCB2 Board giao tiếp nối tiếp cho kết nối Peer to peer và giao thức USS qua RS485. Sử dụng cổng nối tiếp với giao thức USS. CB1 Board truyền thông với giao tiếp SINEC L2-DP, ( Profibus). Dùng giao tiếp Profibus DP Vị trí các khe cắm trong hộp điện tử: - Trái: Slot 1 ( CUR) : CUR - Giữa: Slot 3 ( options) : CB1/SCB1/SCB2 - Phải: Slot 2 ( options) : CB1/SCB1/SCB2/T100/T300 Chú ý : TB chỉ được gắn vào slot 2. Nếu chỉ có một option board thì nó được gắn vào slot 2. Board giao tiếp : các board sau chỉ được gắn bên ngoài hệ thống : Designation Description SCI1 Board hệ thống vào ra nối tiếp trong kết nối với SCB1. Dùng cáp quang để kết nối các tín hiệu ngõ vào/ra binary/analog với SCB1. SCI2 Board hệ thống vào ra nối tiếp trong kết nối với SCB1. Dùng cáp quang để kết nối các tín hiệu ngõ vào/ra binary với SCB1. Nguồn cấp : thường được yêu cầu bộ nguồn SITOP cho X9 của bộ chỉnh lưu. Sự điều khiển vận hành : OP1 được kết nối với cổng nối tiếp SST1 của bộ cơ bản. Các thông số sau ảnh hưởng đến chức năng của OP1 hoặc giao tiếp SST1 : P050, P051, P053, P054, P683 đến P687. Giao tiếp RS485 ( PTP1) : Cổng nối tiếp SST2 của bộ cơ bản chỉ được gắn vào khi module phụ A2 được gắn vào module điện tử CUR (A10). Thông số P688 = 1 , giao thức truyền Peer to peer được thực hiện trên SST2. Các thông số sau ảnh hưởng đến chức năng của SST2 : - P681 (i001 đến i005) : chọn dữ liệu quá trình cho cách thức truyền. - P684.i003 : tốc độ baud. - P686.i003 : số từ dữ liệu mạng cho kết nối peer to peer. - P687.i003 : thời gian lỗi thông điệp. - P688: lựa chọn giao thức. SIMOVIS: SIMOVIS là chương trình chạy trên PC dùng cho việc cài đặt và chẩn đoán cho các bộ chuyển đổi. Việc kết nối với bộ chỉnh lưu thông qua giao tiếp RS485 và giao thức USS. Nếu PC không có RS485 thì có thể nối bộ chuyển đổi RS232/RS485 vào COM1 hoặc COM2 của RS232. Chức năng của SIMOVIS: - Dùng để set tất cả các thông số cần thiết cho vận hành. - Đọc và ghi bất kỳ tập thông số nào. Trang: 9 Phần 1: Tổng quan về bộ chỉnh lưu Simovert Masterdrive. - Setting và hiển thị mọi thông số theo phương thức đồ thị. - Xác định các lỗi và cảnh báo: cách nhìn tổng quát về các lỗi và cảnh báo của các thiết bị được nối vào bus. - Vận hành unit: phát ra các lệnh điều khiển. 13)Khởi động: a) Các phương án điều khiển vòng kín: i) Kết nối song song: dòng ngõ ra có thể được nâng lên nhờ có thể kết nối lên tới 2 bộ song song có cùng dòng định mức theo kiểu song song với bộ chỉnh lưu loại K ( bộ cơ bản). Bộ cơ bản điều khiển điện áp DC link. Xung phát động của bộ cơ bản sẽ được truyền tới các bộ song song thông qua cáp ruybăng. Bộ song song không có module CUR. Khi được kết nối theo kiểu này thì dòng tải giảm 10% so với tổng dòng định mức của các bộ song song. Nhờ sự giống nhau ở các phần: công suất, bộ điện kháng đảo chiều và chiều dài cáp nguồn chính nên sự phân chia dòng đối xứng giữa các bộ chỉnh lưu có thể được đảm bảo. ii) Chế độ 12-pulse: 2 bộ chỉnh lưu được kết nối song song ở ngõ ra và được cấp nguồn về phía đường dây với các nguồn AC cách ly về điện và có độ lệch 30 o . 1 BCL sẽ điều khiển điện áp DC link và cung cấp cho BCL thứ 2 giá trị đặt về dòng. BCL thứ 2 được kết nối với bộ thứ nhất thông qua giao tiếp nối tiếp SST2 ( RS485) với giao thức peer to peer chỉ có thể trở thành 12-pulse slave sau khi được cài đặt thông số. Chế độ này được sử dụng để giảm hài trên hệ thống và để tăng hiệu suất của các bộ nguồn chỉnh lưu. b) Khởi động ban đầu: khi được cấp nguồn, bộ chuyển đổi được điều khiển và cài đặt thông số bởi PMU được gắn phía trước BCL. c) Cài đặt thông số chuẩn: Bước Thông số Mô tả 1 P050 = Lựa chọn ngôn ngữ 2 P051 = 2 Trạng thái truy cập: Standard mode 3 P053 = Cho phép cài đặt thông số: ví dụ khi P053 = 6 thì thông số có thể được thay đổi thông qua PMU, giao tiếp nối tiếp 1 của bộ cơ bản ( SST1 – và do đó cũng có thể từ OP1) 4 Lệnh từ OP1? Đúng Điều khiển vận hành: để tránh phải chờ đợi cho đến khi điện áp dưới mức 20% trước khi tắt, có thể set thông số P554=P555. Nếu BCL được bật và tắt thông qua OP1: P554 = 2001 lệnh điều khiển ON/OFF1 P555 = 2001 lệnh điều khiển OFF2 Sai P554 = 2001 P555 = 2001 5 P052 = 5 Drive setting 6 P071 = Điện áp nguồn: giá trị điện áp định mức ở ngõ vào. 7 Thời gian nghỉ của Đúng Thiết lập đường DC link: Trang: 10 [...]... 15)Ứng dụng trong hệ thống cẩu KE: Ta dùng 2 bộ chỉnh lưu kết nối theo kiểu Master- Slave, cả 2 bộ chỉnh lưu được cài đặt thông số để hoạt động trong chế độ 12-xung 2 BCL này được cấp nguồn từ bộ biến áp 12xung có 2 cuộn thứ cấp được nối theo kiểu Y và Δ thỏa mãn điều kiện là góc lệch offset là 30o thông qua 2 bộ điện kháng đảo chiều giống nhau: Trên mỗi bộ chỉnh lưu đều có module CUR, Master (BCL1) là... X104:20 Ngoài ra trên Slave còn có tín hiệu ghi lại dữ liệu bảo lưu theo ngõ X101:10 Khi khởi động cẩu, nếu không có tín hiệu lỗi thì PLC sẽ xuất tín hiệu cho phép 2 bộ chỉnh lưu này hoạt động Bản than mỗi bộ chỉnh lưu sẽ khởi động theo chương trình cài đặt sẵn trong nó: test pha, áp,… Trang: 16 Phần 2: Tổng quan về bộ biến tần Simovert PHẦN 2: SIMOVERT INVERTER 1) Mô tả: - Biến tần là thiết bị điện tử... Cách thực hiện: dưới đây là cách thức thực hiện drive setting: Trang: 26 Phần 2: Tổng quan về bộ biến tần Simovert Trang: 27 Phần 2: Tổng quan về bộ biến tần Simovert Trang: 28 Phần 2: Tổng quan về bộ biến tần Simovert Trang: 29 Phần 2: Tổng quan về bộ biến tần Simovert Trang: 30 Phần 2: Tổng quan về bộ biến tần Simovert 9) Các hàm chức năng: a) Các hàm cơ bản: i) Khe thời gian: hệ thống VXL sẽ xử lý tuần... xung cho 2 bộ chỉnh lưu thông qua kết nối ngang hàng Trong trường hợp này, điều này được thực hiện bằng cách chọn hàm “Generate factory setting” với P077 ≠ 0: Bước Thông số Mô tả 1 P050 = Lựa chọn ngôn ngữ 2 P051 = 2 Trạng thái truy cập: Standard mode 3 P053 = Cho phép cài đặt thông số: ví dụ khi P053 = 6 thì thông số có thể được thay Trang: 11 Phần 1: Tổng quan về bộ chỉnh lưu Simovert Masterdrive. ..Phần 1: Tổng quan về bộ chỉnh lưu Simovert Masterdrive bộ chuyển đổi > 1 năm ? Sai 8 9 10 11 12 13 14 15 BCL phải trong trạng thái o009 hoặc nhỏ hơn - Set P408 ( thời gian thiết lập: 1600p) - Lựa chọn hàm ( P052=20) - Nhấn P key trên PMU -... Chế độ bằng tay( khi BI5 ở mức thấp): nhận lệnh thông qua các jack terminal Trang: 13 Phần 1: Tổng quan về bộ chỉnh lưu Simovert Masterdrive 14)Các lỗi và cảnh báo: khi có lỗi hoặc thông điệp cảnh, thì nó sẽ được hiển thị ngay trên PMU cũng như OP1S Báo động sẽ tự động mất đi khi các sự cố đã được chỉnh sửa xong, còn thông báo lỗi phải được reset bằng cách nhấn nút P trên PMU hoặc nút Reset trên OP1S... điều chỉnh nó sau thời gian ngắn để cài đặt thông số thay đổi thông qua thuật toán tìm kiếm được lưu giữ Download với SIMOVIS: theo cách này, chúng ta có thể đọc các tập thông số từ các thiết bị, lưu trữ chúng trên đĩa cứng hoặc đĩa mềm và transfer chúng trở lại các thiết bị bằng cách download Quá trình chỉnh sửa các thông số offline được sử dụng để tạo các Trang: 22 Phần 2: Tổng quan về bộ biến tần Simovert. .. BCL không thể khỏi động nếu chưa xác nhận lỗi được ( ngoại trừ chế độ auto restart) Ta có thông tin chi tiết về tổ chức của bộ nhớ lỗi trong manual đi kèm của nhà sản xuất, dưới đây là một vài ví dụ về thông tin chi tiết này: Trang: 14 Phần 1: Tổng quan về bộ chỉnh lưu Simovert Masterdrive Thông báo lỗi F001: đây là lỗi không có tín hiệu kiểm tra từ contactor chính nếu tín hiệu này được cấu hình và... Tổng quan về bộ biến tần Simovert Switch on bộ chuyển đổi,đối với lỗi thì quay lại màn hình hiển thị lỗi Lệnh có tác dụng khi buông nút nhấn BCĐ tắt tùy thuộc vào thông số OFF1 , OFF2 hoặc OFF3 ( P554P560) ii) Thông qua Panel điều khiển vận hành OP1S: OP1S là thiết bị ngõ vào/ ra optional mà được dùng để cài đặt thông số và khởi động thiết bị Nó có bộ nhớ nonvolatile có thể chứa toàn bộ tập thông số... được lưu giữ trong phần mềm Theo cách này, có thể thực hiện cài đặt thông số hoàn chỉnh của biến tần trong một bước chỉ việc setting một vài thông số Các setting thông số cố định riêng theo người dùng không có trong firmware, chúng được biên soạn đặc biệt cho khách hàng Trang: 21 Phần 2: Tổng quan về bộ biến tần Simovert Cách tiến hành: - B1: P060 =2 ‘ chọn “Fixed settings” - B2: P366 = ? ‘ chọn bộ factory . quan về bộ chỉnh lưu Simovert Masterdrive. PHẦN 1: BỘ CHỈNH LƯU SIMOVERT MASTERDRIVE 1) Nguyên tắc hoạt động: - Bao gồm cầu chỉnh lưu 6-xung dùng thyristor cho việc điều khiển chỉnh lưu của nguồn. đích là giảm sóng hài trên nguồn cấp chính. Trang: 5 Phần 1: Tổng quan về bộ chỉnh lưu Simovert Masterdrive. 2 bộ chỉnh lưu chung 6SE70 được kết nối song song ở ngõ ra và được cấp nguồn từ 3 nguồn. offset là 30 o . Một bộ là bộ master 12-pulse, sẽ điều khiển điện áp DC link và cấp dòng setpoint cho bộ còn lại, bộ slave 12- pulse. Với lưu ý: Slave được hiểu là bộ chỉnh lưu chung có module