1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ôn tập hóa học trung học cơ sở

25 226 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 485,68 KB

Nội dung

http://www.ebook.edu.vn ÔN TẬP HÓA HỌC TRUNG HỌC CƠ SỞ PHẦN 1: KIẾNTHỨC ĐẠI CƯƠNG 1. Nguyên tố hóa học: là tập hợp những nguyên tử cùng loại có cùng số proton trong hạt nhân. 2.Nguyên tử: là hạt vô cùng nhỏ và trung hòa về điện. Proton(kí hiệu p) mang điện tích dương Hạt nhân Nguyên tử Notron( kí hiệu n) không mang điện Lớp vỏ: là các lớp electron tạo nên từ các electron( kí hiệu e) mang điện tích âm. * Kí hiệu hóa học dùng để chỉ 1 nguyên tử của nguyên tố đó. 3. Phân tử: là hạt đại diện cho chất gồm một số nguyên tử liên kết với nhau, mang đầy đủ tính chất hóa học của chất. 4. Đơn chất: là những chất do 1 nguyên tố hóa học cấu tạo nên. Công thức của đơn chất : A x trong đó A là kí hiệu hóa học x là chỉ số( số nguyên tử) *Nếu x=1 thì không phải viết khi đó công thức là A. Đơn chất Kim loại: dẫn nhiệt, dẫn điện tốt, có ánh kim. Phi kim: dẫn nhiệt, dẫn điện kém, không có ánh kim. *Công thức đơn chất kim loại thường x=1. 5. Hợp chất: là những chất do từ 2 nguyên tố hóa học trở lên cấu tạo nên Công thức của đơn chất : A x B y D z trong đó A,B,D là kí hiệu hóa học x,y,z là chỉ số( số nguyên tử) Công thức hợp chất dùng để chỉ 1 phân tử của chất đó. 6.Phân tử khối, nguyên tử khối. Nguyên tử khối là khối lượng của 1 nguyên tử tính bằng đơn vị cacbon(đ.v.c) ggđvc 2423 10.66,110.99,1. 12 1 1 −− == *Khi ghi O=16 thì ta hiểu khối lượng của 1 nguyên tử O là 16 đvc. Phân tử khối là khối lượng của 1 phân tử tính bằng đơn vị cacbon> Cách tính phân tử khối (kí hiệu M) CBADBA MzMyMxM zyx ++= (đvc) đvcMMMM đvcMMMM OSAlSOAl SHSOH 342)16.132.1.(327.2).4.1.(3.2 9816.432.11.2.4.1.2 342 42 )( =++=++= =++=++= *Chú ý: Khi viết chỉ số phải ghi thấp hơn về phía phải và liền sau kí hiệu hóa học, các kí hiệu trong công thức hợp chất cùng chỉ số ghi liền sát nhau. 7. Hóa trị: là con số biểu thí khá năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác. * Hóa trị được ghi bằng số La Mã và đằng sau kí hiệu hóa học hoặc được ghi bằng số nét ( − ) đằng trước nhóm nguyên tử. VD: Al(III) nhôm hóa trị 3; =SO 4 nhóm SO 4 hóa trị 2. *Quy tắc hóa trị: trong công thức hóa học tích của chỉ số cùng hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia(Quy tắc này áp dụng cho cả nhóm nguyên tử). VD: trong công thức Fe 2 O 3 quy tắc hóa trị viết 2.III=3.II * Lập công thức hóa học khi biết hóa trị: Nhẩm theo hóa trị:A(a);B(b) A,B kí hiệu hóa học a,b hóa trị của A,B +Khi a=b công tức được viết là AB http://www.ebook.edu.vn +Khi ab v a,b ng thi l s chn thỡ cụng thc c vit A x B y trong ú a b y x = (xem VD) v a,b khụng ng thi l s chn thỡ cụng thc c vit l A b B a . VD: S(IV) v O(II) 2 1 == IV II y x x=1;y=2 cụng thc l SO 2 * Tớnh húa tr ca nguyờn t cha bit: VD: Cụng thc SO 3 bit O(II) Gi húa tr ca S trong cụng thc l a Theo quy tc húa tr ta cúa.1=II.3 6 1 3. == II a Vy húa tr ca S trong cụng thc SO 3 l VI Cụng thc AlPO 4 bit Al(III) Gi húa tr ca nhúm PO 4 l b Theo quy tc húa tr ta cúIII.1=b.1 3 1 1. == III b Vy nhúm PO 4 cú húa tr III 8. Mol a) Khỏi nim: Mol l lng cht cha 6.10 23 ht vi mụ(nguyờn t hoc phõn t cht) * Con s 6.10 23 l con s Avụgarụ kớ hiu N N cú th ly l l 6,02.10 23 hoc 6,023.10 23 . * Cỏch tớnh s mol(n) Theo cỏc cụng thc sau: n= ; 22,4 mV nn M == Trong đó n là số mol (mol) m khối lợng (g) M khối lợng 1 mol (g) V thể tích khí ở đktc(lít) * Chú ý: ở cùng điều kiện về nhiệt độ(t 0 ) và áp suất(p) thể tích 1 mol chất khí khác nhau đều bằng nhau. 9. Tỉ khối chất khí: // ; 29 A A AB AKK B M M dd M == Trong đó d là tỉ khối M A , M B khối lợng mol khí A,B KK: không khí 10. Dung dịch a) Khái niệm: Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan. Nếu không nói rõ thì dung môi là nớc. Dung dịch bão hòa của một chất là dung dịch không thể hòa tan thêm chất tan đó ở nhiệt độ nhất định. Dung dịch cha bão hòa của một chất là dung dịch có thể hòa tan thêm chất tan đó ở nhiệt độ nhất định. b) Độ tan (S) là số gam chất tan có thể tan trong 100 gam nớc để tạo thành dung dịch bão hòa ở nhiệt độ đó. c) Các công thức tính: m dd =m ct + m dm ; .100 100. % 100 % ct dm m C S mC == ct dd m C% .100 m = M n C(mol/lit) V = Số hạt( nguyên tử, phân tử ) 6.10 23 (N) http://www.ebook.edu.vn M CD C mlV gM D M % 10 ; )( )( == Trong đó m dd : khối lượng dung dịch(g) m ct khối lượng chất tan(g) S: độ tan V: Thể tích n: Số mol(mol) C M nồng độ mol/lit C%: nồng độ phần trăm D: Khối lượng riêng (g/ml) M: khối lượng mol chất tan(g) * Chú ý: Nồng độ của chất rắn khan là 100%, Nồng độ của dung môi(VD nước) là 0%. Khối lượng riêng của nước là 1g/ml. 11.Phương trình hóa học Dùng để biểu diên ngắn gọn phản ứng hóa học hay hiện tượng hóa học. Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác. * Các bước lập phương trình hóa họ c ( Viết pthh) B1: Xác đinh chất tham gia và tạo thành trong phản ứng hóa học. B2: Lập sơ đồ phản ứng( Viết phương trình chữ) B3: Thay tên chất bằng công thức trong phương trình chữ. B4:Chọn hệ số và cân bằng phương trình. B5: Điền trạng thái và điều kiện( nếu có). B6: Kiểm tra lại phương trình. 12. Một số phương pháp cân bằng phương trình hóa học. a)Phương pháp đại số Nguyên tắc: Số nguyên tử của mỗi nguyên tố ở hai vế phải bằng nhau. Các bước cân bằng B1: Đặt các hệ số a.b.c trước công thức các chất trong phương trình. B2: Lập các phương trình đại số cho các nguyên tố sao cho bằng nhau ở hai vế. B3: Chọn số cho các hệ số a,b,c ( thường là bé nhất) B4: Đặt lại các hệ số theo số đã chọn. B5: Kiểm tra lại VD: Cân bằng phương trình Al + H 2 SO 4 ↓ Al 2 (SO 4 ) 3 +H 2 B1 aAl + bH 2 SO 4 ↓ cAl 2 (SO 4 ) 3 +dH 2 B2: với nguyên tố Al a=2.c Với nguyên tố S b=3.c ; với nguyên tố H b=d ; với nguyên tố O 4.b=3.4.c B3: Vậy c là bé nhất ta chọn c=1 ↓a=2; b=3 ; d=3 B4: 2Al + 3H 2 SO 4 ↓ Al 2 (SO 4 ) 3 +3H 2 b)Phương pháp “chẵn – lẻ”: Một phản ứng sau khi đã cân bằng thì số nguyên tử của một nguyên tố ở vế trái bằng số nguyên tử nguyên tố đó ở vế phải. Vì vậy nếu số nguyên tử của một nguyên tố ở một vế là số chẵn thì số nguyên tử nguyên tố đó ở vế kia phải chẵn. Nếu ở một công thức nào đó số nguyên tử nguyên tố đó còn lẻ thì phải nhân đôi. Ví dụ: FeS 2 + O 2 ↓ Fe 2 O 3 + SO 2 Ở vế trái số nguyên tử O 2 là chẵn với bất kỳ hệ số nào. Ở vế phải, trong SO 2 oxi là chẵn nhưng trong Fe 2 O 3 oxi là lẻ nên phải nhân đôi. Từ đó cân bằng tiếp các hệ số còn lại. 2Fe 2 O 3 + 4FeS 2 ↓8SO 2 + 11O 2 Đó là thứ tự suy ra các hệ số của các chất. Thay vào PTPƯ ta được: 4FeS 2 + 11O 2 ↓ 2Fe 2 O 3 + 8SO 2 13. Tính theo công thức hóa học a) Tính thành phần % nguyên tố trong hợp chất Trong công thức A x B y D z biết M A , M B , M D ta có BAD M My B M Mx A zyxzyx DBA B DBA A %%%100% 100 ;% 100 % −−=→== VD: tính thành phần % theo khối lượng của các nguyên tố trong Fe 2 (SO 4 ) 3 http://www.ebook.edu.vn %24 400 32100.1.3 400 100 1.3 %;%28 400 100.56.2 400 100 2 % ====== SFe M S M Fe ↓ %O=100%-(28%+24%)=48% b) Tính khối lượng nguyên tố có trong khối lượng chất Biết m gam chất A x B y D z tính khối lượng của nguyên tố A,B,D trong m gam đó Ta có )( ; yyx yyx yyxyyxyyxyyx DBA DBA DBABADBADBDBABADBAA M m nmmmmMnymMnxm =−−=→== VD: Tính khối lượng của C,O trong 11g CO 2 Ta có )(8311)(312.25,0.1)(25,0 44 11 2 gmgmmoln OCCO =−=→==→== c) Lập công thức hóa học cảu hợp chất khi biết % nguyên tố Dạng 1: Biết % nguyên tố và khối lượng mol của hợp chất Gọi công thức chung của hợp chất là A x B y D z Cách 1: áp dụng công thức ở phần a để tìm x,y,z Cách 2: Tính khối lượng của nguyên tố dựa vào % và M Tính số mol của nguyên tố dựa vào khối lượng nguyên tố. Tỉ lệ x:y:z = n A : n B : n D ↓Tìm ra x.y,z. Dạng 2: Biết % nguyên tố không biết khối lượng mol hợp chất Gọi công thức chung của hợp chất là A x B y D z Lập tỉ lệ DBA M D M B M A zyx % : % : % :: = ↓Tìm ra x.y,z. Dạng 3: Biết tỉ lệ về khối lượng của các nguyên tố Gọi công thức chung của hợp chất là A x B y D z Tính số mol của từng nguyên tố dựa vào tỉ lệ khối lượng Lập tỉ lệ x:y:z = n A : n B : n D ↓Tìm ra x.y,z. VD1: Biết hợp chất gồm 3 nguyên tố với tử lệ về khối lượng như sau:%Cu= 40%; %S=20%; %O=40%. Khối lượng mol hợp chất là 160. Tìm công thức của hợp chất. Cách 1:Gọi công thức chung của hợp chất là Cu x S y O z với x,y,z ∈N * Ta có 4 100.16 160.40 ;1 100.32 160.20 ;1 100.64 160.40 ====== zyx vậy công thức của hợp chất là CuSO 4 Cách 2: Gọi công thức chung của hợp chất là Cu x S y O z với x,y,z Theo bài ra ta có )(64 100 160.40 )(32 100 160.20 )(64 100 160.40 gm gm gm O S Cu == == == ↓ 4 16 64 1 32 32 1 64 64 == == == O S Cu n n n Ta có x:y:z=1:1:4 ↓công thức CuSO 4 VD2: Tìm công thức của hợp chất có tỉ lệ các nguyên tố như sau:%Na=43.4%;%C=11,3%, %O=45,3% . Gọi công thức chung của hợp chất là Na x C y O z với x,y,z ∈N * Theo bài ra ta có 3:1:28,2:9,0:9,1 16 3,45 : 12 3,11 : 23 4,43 :: ≈≈=zyx Vậy x=2;y=1;z=3 Công thức của hợp chất là Na 2 CO 3 VD3: Tìm công thức hóa học của hợp chất tạo bởi sắt và oxi biết tỉ lệ về khối lượng cảu sắt và oxi là 7:3. Gọi công thức chung của hợp chất là Fe x O y http://www.ebook.edu.vn Theo bài ra ta có )(1875,0 16 3 );(125,0 56 7 molnmoln OFe ==== ↓ ta có x:y=0,125:0,1875=2:3 Vậy x=2; y=3 Công thức của hợp chất là Fe 2 O 3 14. Tính theo phương trình hóa học Các bước tính theo phương trình B1. Chuyển V,m thành n B2. Viết phương trình hóa học B3. Lập tỉ lệ giữa chất đã cho và chất cần tìm tính số mol(quy tắc tam xuất nhân chéo) B4. Chuyển n thành V,m VD: Cho sơ đồ phản ứng sau Al +HCl ↓AlCl 3 +H 2 a) Hoàn thành phương trình phản ứng b) Tính thể tích khí hidro sinh ra ở đktc biết có 5,4 g Al phản ứng. c) Tính khối lượng HCl cần dùng để điều chế lượng hidro nói trên. Giải: a) 2Al +6HCl ↓2AlCl 3 +3H 2 (1) b) )(2,0 27 4,5 moln Al == Chất đã cho là Al, chất cần tính là H 2 Gọi số mol H 2 sinh ra là x(mol) x∈Z * Cách viết 1: Theo phản ứng (1) 2 mol Al phản ứng sinh ra 3 mol H 2 Vậy 0,2 mol Al phản ứng sinh ra x mol H 2 )(72.64,22.3,0)(3,0 2 3.2,0 2 lítVmolx H ==→==→ Cách viết 2 Theo phản ứng (1) )(72,64,22.3,0)(3,02,0. 2 3 2 3 22 )1( lítVmolnn HAlH ==→=== Trong cách viết 2 chất nào được tính thì hệ số của phương trình chất đó phải ở phần tử số,còn chất đã cho hệ số của phương trình nằm ở phần mẫu số. Bài toán VD trên thì bài yêu cầu viết phương trình ngay từ đầu nên ta viết luôn và không nên viết lại chú ý bài có nhiều phương trình thì cần viết các phương trình và đặt số thứ tự cho phương trình hóa học để trong ( ) có th ể đặt ở cuối phương trình. Như vậy ta bỏ qua bước 2. c) Theo phản ứng (1) )(6,03,0.2.2 3 6 )1()1()1( 22 molnnn HHHCl ==== ↓m HCl =0,6.36,5=21,9(g) PHẦN 2: KIẾN THỨC HÓA VÔ CƠ I. OXI Tính chất vật lí của oxi - Khí oxi là chất khí không màu , không mùi ,không vị. - Ít tan trong nước. - Nặng hơn không khí . - Oxi hoá lỏng ở – 183 o c, ôxi lỏng có màu xanh nhạt. - Duy trì sự sống và sự cháy TÝnh chÊt hãa häc cña oxi: ChÊt + O 2 → Oxit VD: Tác dụng với kim loại: Oxi oxi hoá hầu hết các kim loại (trừ Au và Pt) để tạo thành oxit 3Fe + 2O 2 →Fe 3 O 4 Đối với phi kim (trừ halogen) oxi tác dụng trực tiếp khi đốt nóng (riêng P trắng tác dụng với O 2 ở t o thường) 4P + 5O 2 →2P 2 O 5 : S + O 2 →SO 2 II. HIĐRÔ Tính chất vật lí: http://www.ebook.edu.vn Hiđro là chất khí không màu không mùi, nhẹ nhất trong các khí và tan ít trong nước TÝnh chÊt hãa häc cña oxi: 1. Tác dụng với oxi Hiđro cháy trong không khí và oxi đều tạo thành nước 2H 2(k) + O 2(k) ⎯→⎯ 0 t 2H 2 O (h) 2.Tác dụng với đồng oxit CuO (r) + H 2(k) ⎯→⎯ 0 t Cu (r) + H 2 O (h) Khử một số oxit kim loại( đứng sau Zn trong dãy hoạt động hóa học của KL): H 2 + oxit kim loại → KL + H 2 O III. NƯỚC Tính chất vật lí: Lỏng không màu, không mùi, không vị, sôi ở 100 0 C. - Hoà tan được nhiều chất. TÝnh chÊt hãa häc a.Tác dụng với kim loại 2Na + 2H 2 O → 2NaOH + H 2 - Nước có thể tác dụng với một số kim loại ở nhiệt độ thường K, Na, Ba, Ca b. Tác dụng với oxit bazơ H 2 O + CaO → Ca(OH) 2 - Hợp chất tạo ra do oxit bazơ hoá hợp với nước thuộc loại bazơ. Dung dịch bazơ làm quỳ tím chuyển sang màu xanh c. Tác dụng với oxit axit H 2 O + P 2 O 5 → H 3 PO 4 - Hợp chất tạo ra do nước hóa hợp với oxit axit thuộc loại axit. Dung dịch axit làm đổi màu quỳ tím thành đỏ IV.ĐỊNH NGHĨA, PHÂN LOẠI VÀ TÊN GỌI CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ A. OXIT 1. Định nghĩa: Oxit là hợp chất của oxi với một nguyên tố khác. - Công thức tổng quát: R x O y - Ví dụ: Na 2 O, CaO, SO 2 , CO 2 2. Phân loại: a. Oxit bazơ: Là oxit của kim loại, tương ứng với một bazơ. Chú ý: Chỉ có kim loại mới tạo thành oxit bazơ, tuy nhiên một số oxit bậc cao của kim loại như CrO 3 , Mn 2 O 7 lại là oxit axit. Ví dụ: Na 2 O, CaO, MgO, Fe 2 O 3 b. Oxit axit: Thường là oxit của phi kim, tương ứng với một axit. Chú ý: Oxit của phi kim đều là oxit axit. Ví dụ: CO 2 , SO 2 , SO 3 , P 2 O 5 c. Oxit lưỡng tính: Là oxit của các kim loại tạo thành muối khi tác dụng với cả axit và bazơ (hoặc với oxit axit và oxit bazơ). Ví dụ: ZnO, Al 2 O 3 , SnO d. Oxit không tạo muối (CO, N 2 O) e. Oxit hỗn tạp (oxit kép): Ví dụ: Fe 3 O 4 , Mn 3 O 4 , Pb 2 O 3 Chúng cũng có thể coi là các muối: Fe 3 O 4 = Fe(FeO 2 ) 2 sắt (II) ferit Pb 2 O 3 = PbPbO 3 chì (II) metaplombat 3. Cách gọi tên: http://www.ebook.edu.vn - Theo quy định của hiệp hội quốc tế hoá học cơ bản và ứng dụng (International Union of Pure and Applied Chemistry - IUPAC) Tên oxit: Tên nguyên tố tạo oxit + oxit. Ví dụ: CaO: canxi oxit K 2 O: kali oxit - Nếu một nguyên tố tạo thành nhiều oxit (có nhiều hoá trị): * Oxit bazơ: Tên kim loại (kèm theo hoá trị) + oxit. Ví dụ: FeO sắt (II) oxit Fe 2 O 3 sắt (III) oxit SnO thiếc (II) oxit SnO 2 thiếc (IV) oxit * Oxit axit: (tiền tố chỉ số nguyên tử) tên PK + (tiền tố chỉ số nguyên tử) oxit. - Các tiền tố: 1. mono 2. di 3. tri 4. tetra 5. penta 6. hexa 7. hepta 8. octa 9. nona 10. deca Riêng tiền tố mono (số 1) thường chỉ dùng với CO (cacbon monooxit)cacbon oxit - Ví dụ: SO 2 sunfu dioxit SO 3 sunfu trioxit N 2 O dinitơ oxit NO nitơ oxit N 2 O 3 dinitơ trioxit NO 2 nitơ dioxit N 2 O 5 dinitơ pentoxit Cl 2 O 7 diclo heptoxit P 4 O 10 tetraphotpho decaoxit Sở dĩ không gọi NO 2 là nitơ (IV) oxit và P 4 O 10 là photpho (V) oxit vì như vậy sẽ không phân biệt được với N 2 O 4 và P 2 O 5 . B. AXIT 1. Định nghĩa Là hợp chất mà phân tử có một hay nhiều nguyên tử H liên kết với gốc axit. - Công thức tổng quát: H n R (n: bằng hoá trị của gốc axit, R: gốc axit). - Ví dụ: HCl, H 2 S, H 2 SO 4 , H 2 SO 3 , HNO 3 Một số gốc axit thông thường Kí hiệu Tên gọi Hoá trị - Cl Clorua I = S Sunfua II - NO 3 Nitrat I = SO 4 Sunfat II = SO 3 Sunfit II - HSO 4 Hidrosunfat I - HSO 3 Hidrosunfit I = CO 3 Cacbonat II - HCO 3 Hidrocacbonat I ≡ PO 4 Photphat III = HPO 4 Hidrophotphat II - H 2 PO 4 Đihidropphotphat I -CH 3 COO Axetat I - AlO 2 Aluminat I 2. Phân loại - Axit không có oxi: HCl, HBr, H 2 S, HI - Axit có oxi: H 2 CO 3 , H 2 SO 3 , H 2 SO 4 , HNO 2 , HNO 3 3. Tên gọi * Axit không có oxi: http://www.ebook.edu.vn - Tên axit: axit + tên phi kim + hidric. - Ví dụ: HCl axit clohidric H 2 S axit sunfuhidric HBr axit bromhidric * Axit có oxi: - Tên axit: axit + tên phi kim + ic (ơ). - Ví dụ: H 2 SO 4 axit sunfuric H 2 SO 3 axit sunfurơ HNO 3 axit nitric HNO 2 axit nitrơ Ngoài ra có thể chia axit thành axit mạnh và axit yếu Axit mạnh Axit trung bình Axit yếu Axit rất yếu HNO 3 H 2 SO 4 HCl H 3 PO 4 H 2 SO 3 CH 3 COOH H 2 CO 3 H 2 S C. BAZƠ (HIDROXIT) 1. Định nghĩa Bazơ là hợp chất mà phân tử gồm có một nguyên tử kim loại (hay nhóm -NH 4 ) liên kết với một hay nhiều nhóm hidroxit (-OH). - Công thức tổng quát: M(OH) n M: kim loại (hoặc nhóm -NH 4 ). n: bằng hoá trị của kim loại. - Ví dụ: Fe(OH) 3 , Zn(OH) 2 , NaOH, KOH 2. Phân loại - Bazơ tan (kiềm): NaOH, KOH, Ca(OH) 2 , Ba(OH) 2 - Bazơ không tan: Cu(OH) 2 , Fe(OH) 2 , Al(OH) 3 3. Tên gọi - Tên bazơ: tên kim loại (kèm theo hoá trị nếu KL có nhiều hoá trị) + hidroxit. - Ví dụ: Fe(OH) 3 sắt (III) hidroxit Fe(OH) 2 sắt (II) hidroxit Zn(OH) 2 kẽm hidroxit NaOH natri hidroxit D. MUỐI 1. Định nghĩa Muối là hợp chất mà phân tử gồm nguyên tử kim loại (hoặc nhóm - NH 4 ) liên kết với gốc axit. - Công thức tổng quát: M n R m (n: hoá trị gốc axit, m: hoá trị kim loại). - Ví dụ: Na 2 SO 4 , NaHSO 4 , CaCl 2 , KNO 3 , KNO 2 2. Phân loại Theo thành phần muối được phân thành hai loại: - Muối trung hoà: là muối mà trong thành phần gốc axit không có nguyên tử hidro có thể thay thế bằng nguyên tử kim loại. Ví dụ: Na 2 SO 4 , K 2 CO 3 , Ca 3 (PO 4 ) 2 - Muối axit: là muối mà trong đó gốc axit còn nguyên tử H chưa được thay thế bằng nguyên tử kim loại. Ví dụ: NaHSO 4 , KHCO 3 , CaHPO 4 , Ca(H 2 PO 4 ) 2 3. Tên gọi Tên muối: tên KL (kèm theo hoá trị nếu KL có nhiều hoá trị) + tên gốc axit. Ví dụ: Na 2 SO 4 natri sunfat NaHSO 4 natri hidrosunfat KNO 3 kali nitrat KNO 2 kali nitrit Ca(H 2 PO 4 ) 2 canxi dihidrophotphat V. OXIT http://www.ebook.edu.vn Tính chất hóa học 1- OXIT AXIT Oxit axit + dd bazơ → Muối + H 2 O(muối axit) Oxit axit +H 2 O → dd axit Oxit axit + một số oxit bazơ → Muối 2- OXIT BAZƠ Một số oxit bazơ + H 2 O → dd bazơ oxit bazơ + dd axit → Muối + H 2 O Một số oxit bazơ + Oxit axit → Muối VI. AXIT Tính chất hóa học - Dd axit làm quỳ tím đổi màu đỏ - Dd axit + bazơ → Muối +H 2 O Phản ứng trao đổi: là phản ứng hóa học giữa axit và bazơ - Dd axit + oxit bazơ → Muối + H 2 O - Dd axit + KL( đứng trước H trong dãy HĐHH KL) → Muối + H 2 - Dd axit + Muối → Axit (mới) + Muối (mới) Phản ứng trung hòa là phản ứng hóa học xảy ra giữa axit và bazơ VII. BAZƠ 1- BAZƠ TAN - Dd bazơ làm đổi màu chỉ thị Làm quỳ tím hóa xanh Làm phenolphtalein không màu hóa hồng dd bazơ + Oxit axit → Muối + H 2 O dd bazơ + axit → Muối + H 2 O dd bazơ + dd muối → Bazơ( mới) + muối (mới) dd bazơ + dd muối axit đ muối + nước 2- BAZƠ KHÔNG TAN - bazơ + dd axit → Muối + H 2 O - Bazơ 0 t ⎯ ⎯→ oxit bazơ +H 2 O VIII. MUỐI Tính chất hóa học Dd muối + Kim loại → Muối(mới) + KL (mới) Muối + dd axit → Muối (mới) + Axit (mới) Dd muối + dd bazơ → muối ( mới) + Bazơ (mới) Dd muối + Dd muối → 2 muối (mới) Muối axit + dd bazơ → Muối + H 2 O Một số muối bị nhiệt phân Phản ứng trao đổi là phản ứng hóa học trong đó các chất trao đổi với nhau thành phần cấu tạo nên chúng. Phản ứng trao đổi(pư giữa axit và bazơ, axit và muối, bazơ và muối, muối và muối) xảy ra khi sản phẩm có chất không tan, chất dễ phân hủy,chất ít tan hơn so với chất ban đầu IX. KIM LOẠI Tính chất hóa học KL + dd axit → Muối + H 2 KL + phi kim → Muối( oxit KL) KL + dd muối → KL (mới) + muối (mới) Dãy hoạt động hóa học của KL K,Ba,Ca, Na, Mg, Al, Zn,Fe, Ni, Sn, Pb, H, Cu, Hg, Ag, Pt, Au Ý nghĩa dãy hoạt động hóa học của KL Theo chiều từ trái sang phải http://www.ebook.edu.vn Mức độ hoạt động của KL giảm dần Kim loại đứng trước Mg tác dụng với nước →dd bazơ + H 2 KL đứng trước H tác dụng với dd axit ( HCl, H 2 SO 4 loãng ) tạo ra muối và H 2 Từ Mg trở đi KL đứng trước đẩy KL đứng sau ra khỏi dd muối Oxit của các kim loại từ kẽm trở đi bị CO, C, H 2 khử thành kim loại. X. PHI KIM Tính chất hóa học 1. Tác dụng với kim loại→ muối 2Fe(r)+3Cl 2 0 t ⎯ ⎯→ 2FeCl 3 (r) Fe(r) + S(r) 0 t ⎯ ⎯→ FeS(r) 2Cu(r) + O 2 (k) 0 t ⎯ ⎯→ 2CuO(r) Phi kim tác dụng với kim loại tạo thành muối hoặc oxit. 2. Tác dụng với hiđrô→ hợp chất khí O 2 (k) + 2H 2 (k) 0 t ⎯ ⎯→ 2H 2 O(l) H 2 (k) + Cl 2 (k) 0 t ⎯ ⎯→ 2HCl(k) Phi kim tác dụng với hiđro tạo hợp chất khí 3. Tác dụng với oxi tạo oxit →oxit S(r) + O 2 (k) 0 t ⎯ ⎯→ SO 2 (k) 4P(r) + 5O 2 (k) 0 t ⎯ ⎯→ 2P 2 O 5 (r) XI. CHẤT CỤ THỂ Chất Tính chất vật lí Tính chất hóa học Điều chế CaO Chất rắn, màu trắng. 1. Tác dụng với nưước: CaO + H 2 O Æ Ca(OH) 2 2. Tác dụng với axit: CaO + 2HCl Æ CaCl 2 + H 2 O 3. Tác dụng với oxit axit: CaO + CO 2 →CaCO 3 CaCO 3 ⎯→⎯ 0 t CaO + CO 2 SO 2 Là chất khí không màu, mùi hắc, độc.nặng hơn không khí a) Tác dụng với H 2 O SO 2 + H 2 O Æ H 2 SO 3 b) Tác dụng với bazơ SO 2 + Ca(OH) 2 Æ CaSO 3 + H 2 O 3. Tác dụng với oxit bazơ? SO 2 + Na 2 O → Na 2 SO 3 1) Trong phòng thí nghiệm: Na 2 SO 3 + H 2 SO 4 → Na 2 SO 4 + H 2 O + SO 2 2) Trong công nghiệp: - S + O 2 → SO 2 - Đốt pirit sắt (FeS 2 ). 4FeS 2 +11O 2 ⎯→⎯ 0 t 2Fe 2 O 3 +8SO 2 HCl Khí HCl tan trong nước Tính chất của axit mạnh H 2 +Cl 2 →2HCl NaCl + H 2 SO 4 →HCl +Na 2 SO 4 H 2 SO 4 Lỏng, sánh, không màu, nặng gần gấp 2 lần H 2 O, 1.Tính chất của axit mạnh 2. Tác dụng với kim loại: Cu+H 2 SO 4(đ) o t ⎯ ⎯→ CuSO 4 +H 2 O+SO 2 - H 2 SO 4 đặc tác dụng được với nhiều kim loại, không giải phóng H 2 . 3. Tính háo nước: C 12 H 22 O 11 Æ 11H 2 O + 12C H 2 SO 4 được sản xuất bằng PP tiếp xúc: - S + O 2 o t ⎯ ⎯→ SO 2 - 2SO 2 + O 2 25 o t VO ⎯ ⎯⎯→ 2SO 3 - SO 3 + H 2 O Æ H 2 SO 4 [...]... Hợp chất CTPT PTK Công thức cấu tạo PHN 3: KIN THC HểA HU C Etilen Axetilen Metan CH4 = 16 C2H4 = 28 H H H C H H Liên kết đôi gồm 1 liên kết bền và 1 liên kết kém bền Khí Liên kết đơn C H C C6H6 = 78 H C H H C2H2 = 26 H C Benzen Liên kết ba gồm 1 liên kết bền và 2 liên kết kém bền Trạng thái Tính Không màu, không mùi, ít tan trong nớc, nhẹ hơn không khí chất vật lý Tính chất hoá học - Giống nhau -... xenlulozơ xenlulozơ C6H12O6 C12H22O11 (C6H10O5)n Tinh bột: n Công 1200 6000 thức Xenlulozơ: n phân tử 10000 14000 Trạng Chất kết tinh, không Chất kết tinh, không màu, Là chất rắn trắng Tinh bột tan thái màu, vị ngọt, dễ tan vị ngọt sắc, dễ tan trong đợc trong nớc nóng hồ tinh Tính trong nớc nớc, tan nhiều trong nớc bột Xenlulozơ không tan trong chất vật nóng nớc kể cả đun nóng lý Phản ứng tráng... Làm mất màu Clo Etilen Ko tan trong nớc ngoài as rợu Etylic Axit Axetic rợu Etylic Axit Axetic CTPT: C2H6O CTCT: CH3 CH2 CTPT: C2H4O2 CTCT: CH3 CH2 COOH h Công thức h OH Tính chất vật lý Tính chất h c c h h h o h h c c o h o h Là chất lỏng, không màu, dễ tan và tan nhiều trong nớc Sôi ở 78,30C, nhẹ hơn nớc, hoà tan Sôi ở 1180C, có vị chua (dd Ace 2-5% làm đợc nhiều chất nh Iot, Benzen giấm ăn) - Phản... khí chất vật lý Tính chất hoá học - Giống nhau - Khác nhau Có phản ứng cháy sinh ra CO2 và H2O CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O C2H4 + 3O2 2CO2 + 2H2O 0 Ni ,t , P C2H6 CH3Cl + HCl C H + 2 4 C2H5OH H2O Không màu, không tan trong nớc, nhẹ hơn nớc, hoà tan nhiều chất, độc 2C2H2 + 5O2 4CO2 + 2H2O 2C6H6 + 15O2 12CO2 + 6H2O Chỉ tham gia phản Có phản ứng cộng Có phản ứng cộng ứng thế C2H4 + Br2 C2H4Br2 C2H2 +... + H2O (C6H10O5)n + nH2O C6H12O7 + 2Ag C12H22O11 chất o o ddaxit ,t ddaxit , t hoá học nC6H12O6 quan C6H12O6 + C6H12O6 trọng glucozơ fructozơ Hồ tinh bột làm dd Iot chuyển màu xanh Nhận Phản ứng tráng gơng Có phản ứng tráng gơng Nhận ra tinh bột bằng dd Iot: có biết khi đun nóng trong dd axit màu xanh đặc trng hoá học http://www.ebook.edu.vn PHN 4: TNG HP KIN THC 1 MI LIấN H GIA CC CHT Vễ C Kim... Phi kim Oxit axit Bazơ Axit Muối Muối Nớc Chỉ mối quan hệ tạo thành nét Chỉ mối quan hệ tơng tác + dd axit Muối Oxit bazơ + dd kiềm Bazơ không tan + O2 Kim loại + O2 Muối Oxit bazơ + H2O Muối Phi kim + O2 Oxit axit Bazơ tan Muối + H2O + H2 Axit có oxi Axit không có oxit 2 NHN BIT CHT Stt 1 Thuc th Qu tớm 2 Phenolphtalein (khụng mu) Nc(H2O) 3 Dựng nhn - Axit - Baz tan Baz tan Hin tng Qu tớm hoỏ Qu... dung dịch A và khí B Thêm vào dung dịch A một lợng d kim loại Bari thu đợc kết tủa C ,dung dịch D và khí B Lọc lấy dung dịch D ,sục khí CO2 vào đến d thu đợc kết tủa E Nung E và C trong không khí đến khối lợng không đổi thu đợc chất rắn F Xác định thành phần các chất trong A ,B ,C ,D , E, F và viết các phơng trình phản ứng xảy ra Dng 2: Gii thớch hin tng vit phng trỡnh Cn nm vng tớnh cht húa hc v... thnh dung dch axit 2.Tớnh cht hoỏ hc H2CO3 l mt axit yu, dung dch ca nú ch lm qu tớm i mu nht, d b phõn hu H2CO3 H2O + CO2 II Mui cacbonat 1 Phõn loi Mui cacbonat c chia thnh hai loi l + mui cacbonat trung ho: Na2CO3 + mui cacbonat axit: NaHCO3 2.Tớnh cht hoỏ hc * Tỏc dng vi axit NaHCO3 + HCl NaCl + H2O + CO2 Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + H2O + CO2 KL: Mui cacbonat tỏc dng vi axit to thnh mui mi v gii phúng . ÔN TẬP HÓA HỌC TRUNG HỌC CƠ SỞ PHẦN 1: KIẾNTHỨC ĐẠI CƯƠNG 1. Nguyên tố hóa học: là tập hợp những nguyên tử cùng loại có cùng số proton trong hạt nhân. 2.Nguyên tử: là hạt vô cùng nhỏ và trung. quy tắc hóa trị viết 2.III=3.II * Lập công thức hóa học khi biết hóa trị: Nhẩm theo hóa trị:A(a);B(b) A,B kí hiệu hóa học a,b hóa trị của A,B +Khi a=b công tức được viết là AB http://www.ebook.edu.vn. 11.Phương trình hóa học Dùng để biểu diên ngắn gọn phản ứng hóa học hay hiện tượng hóa học. Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác. * Các bước lập phương trình hóa họ c (

Ngày đăng: 09/07/2015, 22:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w