1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BÀI GIẢNG KỸ THUẬT XUNG, ĐHCNTPHCM

166 307 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 166
Dung lượng 3,15 MB

Nội dung

ƒ Tín hiệu rời rạc còn được gọi là tín hiệu xung hay số là tín hiệu có biên độ biến thiên không liên tục theo thời gian.. CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN CỦA TÍN HIỆU XUNG ƒ Độ rộng sườn trước, độ r

Trang 2

t v

0

Trang 3

Chương 1: TÍN HIỆU XUNG VÀ MẠCH RLC

1.1 Khái niệm và các dạng xung 1

1.2 Các thông số của tín hiệu xung 3

1.3 Mạch lọc 4

1.3.1 Mạch lọc RC 4

1.3.2 Mạch lọc RL 8

1.3.3 Mạch lọc LC 9

1.4 Mạch tích phân 9

1.4.1 Mạch tích phân RC 9

1.4.2 Mạch tích phân RL 12

1.4.3 Mạch tích phân dùng Op-Amp 13

1.5 Mạch vi phân 13

1.5.1 Mạch vi phân RC 13

1.5.2 Mạch vi phân RL 16

1.5.3 Mạch vi phân dùng Op-Amp 17

Chương 2: MẠCH XÉN VÀ MẠCH GHIM ĐIỆN ÁP 2.1 Mạch xén 18

2.1.1 Mạch xén song song 19

2.1.2 Mạch xén nối tiếp 22

2.2 Mạch ghim 25

2.2.1 Mạch ghim đỉnh trên 25

2.2.2 Mạch ghim đỉnh dưới 27

Chương 3: MẠCH DAO ĐỘNG ĐA HÀI 3.1 Mạch dao động đa hài dùng BJT 29

3.1.1 Trạng thái tắt, dẫn bão hòa của BJT 29

3.1.2 Mạch dao động lưỡng ổn (bistable) 30

3.1.3 Mạch dao động đơn ổn (monostable) 31

Trang 4

3.2.1 Trạng thái bão hoà của Op-Amp và mạch so sánh 37

3.2.2 Mạch dao động đơn ổn (monostable) 38

3.2.3 Mạch dao động bất ổn (astable) 39

3.3 Dao động dùng vi mạch LM555 41

3.3.1 Cấu tạo vi mạch LM555 41

3.3.2 Mạch dao động đơn ổn (monostable) 43

3.3.3 Mạch dao động bất ổn (astable) 45

3.4 Dao động dùng các cổng logic 46

Chương 4: CÁC MẠCH TẠO XUNG KHÁC 4.1 Dao động blocking 47

4.2 Mạch Schmitt trigger 49

4.2.1 Mạch dùng BJT 49

4.2.2 Mạch dùng Op-Amp 50

4.3 Mạch dao động dùng UJT 50

Trang 5

CHƯƠNG 1 TÍN HIỆU XUNG VÀ MẠCH GIAO HOÁN RLC

1.1 KHÁI NIỆM

• Các tín hiệu điện có biên độ thay đổi theo thời gian được chia làm hai loại

cơ bản là tín hiệu liên tục và tín hiệu rời rạc

ƒ Tín hiệu liên tục (còn được gọi là tín hiệu tuyến tính hay tương tự) là tín hiệu có biên độ biến thiên liên tục theo thời gian

ƒ Tín hiệu rời rạc (còn được gọi là tín hiệu xung hay số) là tín hiệu có biên độ biến thiên không liên tục theo thời gian

• Tín hiệu xung: là tín hiệu rời rạc theo thời gian

• Đặc điểm chung: là thời gian tồn tại xung rất ngắn hay sự biến thiên biên độ

từ thấp lên cao hay từ cao xuống thấp xảy ra rất nhanh

Trang 6

1.2 CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN CỦA TÍN HIỆU XUNG

ƒ Độ rộng sườn trước, độ rộng sườn sau là thời gian biên độ xung tăng hay giảm trong khoảng 0,1Vm đến 0,9Vm

ƒ Độ rộng đỉnh xung là thời gian xung có biên độ nằm trong khoảng từ 0,9 Vm đến Vm ứng với đoạn đỉnh

ƒ Độ rộng xung thực tế là:

ton = tr + tp +tf

ƒ Độ sụt áp đỉnh xung ∆V là độ giảm biên độ ở phần đỉnh xung

1.2.2 Dãy xung

• Khái niệm: dãy xung là tín hiệu gồm nhiều xung đơn

Dãy xung có thể tuần hoàn hoặc không tuần hoàn

Trong đó:

Vm : Biên độxung

ton : Độ rộng xung

toff : Thời gian không có xung

T : Chu kỳ

ƒ Độ rộng của xung là thời gian ứng với điện áp cao gọi là ton (hay tx)

ƒ Thời gian không có xung ứng với điện áp thấp gọi là toff (hay thời gian nghỉ tng)

ƒ Chu kỳ xung là: T = ton + toff (s)

ƒ Xung vuông đối xứng: ton = toff

Hình 1.3 Dãy xung vuông tuần hoàn

Trang 7

ƒ Tần số là số xung xuất hiện trong một đơn vị thời gian, được tính theo công thức:

Để phân tích tín hiệu xung cần đưa về các dạng hàm cơ bản: hàm đột biến, hàm tuyến tính, hàm mũ giảm, hàm mũ tăng

Trang 8

ta

t(

Trang 9

• t = 0 : vi= a Mặt khác: vi = vC + vR

Mà vC = 0 (Điện áp trên tụ không đột biến)

R

aR

)e1(.a

C = − − τ

τ = RC : Được gọi là thời hằng

ra quá trình quá độ τ càng lớn, quá trình quá độ càng kéo dài, mạch lâu xác lập

1.4.2 Phản ứng với xung vuông:

™ Phân tích vi thành tổng các hàm cơ bản, ta có:

vi = v1 + v2Với :

= / (t tp)/

R a.e a.ev

)e

1(.a)e1(.a

a

t

v

Trang 10

ƒ 0 ≤ t < tp : vi = a ; tụ C nạp điện bằng dòng

R

vv

i i − C

vC tăng dần, ⇒ i giảm dần, vR giảm

ƒ tp ≤ t : vi = 0, tụ C phóng điện qua R, với dòng

R

v

i=− C Điệp áp vR giảm dần đến 0

Trang 11

1.4.3 Phản ứng với hàm tuyến tính:

vi = kt Bằng cách lý luận tương tự, ta có:

)e1(.k

R = τ − − τ

)e1(.kktvv

R i

9 Mạch RC lấy tín hiệu ra trên tải C thì được gọi là mạch thông thấp(hạ thông ) Nếu mạch hạ thông có thời hằng rất lớn thì được gọi là mạch tích phân (Mạch lọc thông thấp)

9 Mạch RC lấy tín hiệu ra trên tải R thì được gọi là mạch thông cao(thượng thông ) Nếu mạch thượng thông có thời hằng rất nhỏ thì được gọi là mạch vi phân (Mạch lọc thông cao)

+

Vo

-

vC

BW

Trang 12

• Tín hiệu ra lấy trên C

• Mạch thông thấp cho các tín hiệu có tần số nhỏ hơn tần số cắt qua hoàn toàn, tín hiệu có tần số cao bị suy giảm biên độ Tín hiệu ra trễ pha so với tín hiệu vào

= 2 1

⇒ R >>

C f

X

i

C = 2 π 1

⇒ VR(t) >> Vc(t) (2) (vì dòng i(t) qua R và C bằng nhau)

Từ (1) và (2) ta có:Vi (t) ≈ VR(t) = R i(t)

R

t Vi t

i ( ) = () (3) Điện áp ra V0 (t):

V0 (t) = = ∫i t dt

C t

VC( ) 1 ( )

⇒ V0(t) = ∫ dt

R

tViC

)(1

⇒ V0(t) = ∫Vi t dt

Trang 13

RC >>

i

f π 2

1 ⇔ τ>>

i

f π 2

π 2

i

T

Trong đó: τ= R.C là hằng số thời gian

VD: Trường hợp điện áp vàoVi(t) là tín hiệu hình sin qua mạch tích phân:

Như vậy, nếu thỏa mãn điều kiện của mạch tích phân như trên thì điện áp ra bị trễ pha 900 và biên độ bị giảm xuống với hệ số tỉ lệ là

RC ω

1

b Điện áp vào là tín hiệu xung vuông :

Khi điện áp vào là tín hiệu xung vuông có chu kỳ Ti thì có thể xét tỉ lệ hằng số thời gian τ =RC so với Ti để giải thích các dạng sóng ra theo hiện tượng nạp xả của tụ Giả sử điện áp ngõ vào là tín hiệu xung vuông đối xứng có chu kỳ Ti(hình 1.9a)

• Nếu mạch tích phân có hằng số thời gian τ=RC rất nhỏ so với Ti thì tụ nạp và

xả rất nhanh nên điện áp ngõ ra V0(t) có dạng giống như dạng điện áp vào Vi(t) (hình 1.9b)

• Nếu mạch tích phân có hằng số thời gian τ=

5

i

T

thì tụ nạp và xả điện áp theo dạng hàm số mũ, biên độ đỉnh của điện áp ra nhỏ hơn Vp( hình 1.9c)

• Nếu mạch tích phân có hằng số thời gian τ rất lớn so với Ti thì tụ C nạp rất chậm nên điẹân áp ra có biên độ rất thấp (hình 1.9d) nhưng đường tăng giảm điện áp gần như đường thẳng

Như vậy, mạch tích phân chọn trịsố RC thích hợp thì có thể sửa dạng xung vuông ở ngõ vào thành dạng sóng tam giác ở ngõ ra Nếu xung vuông đối xứng thì xung tam giác ra là tam giác cân

Trang 14

Trường hợp ngõ vào là một chuỗi xung

vuông không đối xứng với ton> toff qua

mạch tích phân

Trong thời gian tonở ngõ vào có điện áp cao

nên tụ C nạp điện

Trong thời gian toff ngõ vào có điện áp 0V

nên tụ xả điện nhưng do thời gian toff nhỏø

hơn ton nên tụ chưa xả điện hết thì lại nạp

điện tiếp làm cho điện áp của tụ tăng dần

(hình 1.10)

Như vậy, tín hiệu ra có dạng xung nấc thang

TiVi(t)

Trang 15

1.4.5 Mạch thông cao RC

• Tín hiệu ra lấy trên R

• Mạch thông cao cho các tín hiệu có tần số cao hơn tần số cắt qua hoàn toàn, tín hiệu có tần số thấp bị suy giảm biên độ Tín hiệu ra sớm pha so với tín hiệu vào

= 2 1

⇒ R <<

C f

X

i

C = 2 π 1

⇒ VR(t) << Vc(t) (2) (vì dòng i(t) qua R và C bằng nhau)

Vi

Hình 1.11a Mạch thông cao RC

Trang 16

() ( ) 1 ( ) 1 i ( t )

C dt

t dq C dt

t dV dt

(3) Điện áp ra V0 (t):

V0(t) = VR(t) = R.i(t)

⇒ V0(t) = R

dt

t dV

Như vậy, điện áp ra V0(t) tỉ lệ với vi phân ( đạo hàm) theo thời gian của điện áp vào

với hệ số tỉ lệ K là K = RC khi tần số fi rất thấp so với fC

• Điều kiện mạch vi phân:

fi << fC ⇔ fi <<

RC π 2

RC <<

i

f π 2

1 ⇔ τ <<

i

f π 2

π 2

i

T

Trong đó: τ= R.C là hằng số thời gian

VD: Trường hợp điện áp vàoVi(t) là tín hiệu hình sin qua mạch vi phân:

Vi(t) = Vm.sinω(t)

Điện áp ra là: V0(t) =

dt

d C

R. ( Vm.sinωt ) = ωR.C.Vmcosωt

= ωR.C.Vm.sin(ωt + 900)

Như vậy, nếu thỏa mãn điều kiện của mạch vi phân như trên thì điện áp ra bị sớm pha

900 và biên độ nhân với hệ số tỉ lệ làωRC

b Điện áp vào là tín hiệu xung vuông:

Khi điện áp vào là tín hiệu xung vuông có chu kỳ Ti thì có thể xét tỉ lệ hằng số thời

gian τ =RC so với Ti để giải thích các dạng sóng ra theo hiện tượng nạp xảcủa tụ Giả

sử điện áp ngõ vào là tín hiệu xung vuông đối xứng có chu kỳ Ti(hình1.12a)

• Nếu mạch vi phân có hằng số thời gian τ =

5

i

T thì tụ nạp và xả điện tạo dòng i(t) qua điện trở R tạo ra điện áp giảm theo hàm số mũ Khi điện áp ngõ vào

bằng 0V thì đầu dương của tụ nối mass và tụ sẽ xả điện áp âm trên điện trở R Ở

ngõ ra sẽ có hai xung ngược nhau có biên độ giảm dần (1.12b)

• Nếu mạch vi phân có hằng số thời gian τ rất nhỏ so với Ti thì tụ sẽ nạp xả điện

rất nhanh nên cho ra hai xung ngược dấu nhưng có độ rộng xung rất hẹp được

gọi là xung nhọn

Như vậy, nếu thỏa điều kiện của mạch vi phân thì mạch RC sẽ đổi tín hiệu từ xung

vuông đơn cực ra 2 xung nhọn lưỡng cực

Trang 17

Vi(t)

tTi

Trang 18

vE E

0R.i

vE

9 Xét tác dụng của nguồn vi:

0R.i

vE

)e1.(

Trang 19

= 2KΩ

c E = 1V, R1

Mạch tương đương:

9 Xét tác dụng của nguồn E:

1RR

Ei

+

=

)V(3

11RR

RER.i

2R

.iv

1 R

E

9 Xét tác dụng của nguồn vi :

)K()R//

R(

vR

5 4

)(t

vi)

t(

C

E

+ -

i

Trang 20

1e

.5

3

2)e1.(

L a.ev

Với τ = L/R được gọi là thời hằng

t

v

)t(

vR

5-1/3

5

=)t(

vi)

t(

vC

5-2/3

-1/3 -2/3

a

t

v

Trang 21

1.5.2 Phản ứng với hàm tuyến tính: vi = kt

Tương tự ta có được:

)e(.k

L = τ 1− − τ

)e(.kkt

R = − τ 1− − τVới τ = L/R

9 Mạch RL lấy tín hiệu ra trên tải R thì được gọi là mạch hạ thông (thông thấp)

9 Mạch RL lấy tín hiệu ra trên tải L thì được gọi là mạch thượng thông (thông cao)

™ Nhận xét:

• Phản ứng của mạch RL thông cao giống phản ứng của mạch RC thông cao

• Phản ứng của mạch RL thông thấp giống phản ứng của mạch RC thông thấp

v

Trang 22

BÀI TẬP CHƯƠNG I Bài 1: Cho mạch như hình vẽ:

R = 1KΩ

C = 470 pF Hãy xác định và vẽ đồ thị vi (t), vC(t), vR(t) cho các trường hợp sau:

a vi(t) = 5.1(t) – 5.1(t – t0) ; t0 = 10 µs ; R1 = ∞ ; E = 0

b vi(t) = 5.1(t) – 5.1(t – t0) ; t0 = 10 µs ; R1 = 5,6KΩ ; E = 2V

c vi(t) = 5.1(t) – 7.1(t – t0) ; t0 = 10 µs ; R1 = 5,6KΩ ; E = 2V

Bài 2: Cho vi như hình vẽ:

a Phân tích vi(t) thành dạng tổng các hàm cơ bản

b Khi đặt vi ở ngõ vào của mạch RC thượng thông, hãy xác định và vẽ vOUT khi

vi

ta

-a

a

t vi

to

Trang 23

L R2

Trang 24

Chương 2 MẠCH XÉN VÀ MẠCH GHIM ĐIỆN ÁP

2.1 Mạch xén

Mạch xén là mạch cắt đi một phần của dạng điện áp vào ở trên hay ở dưới một mức chuẩn nào đó Mối liên hệ giữa ngõ vào và ngõ ra của mạch xén thường có các dạng sau:

Vo

Vi 0

Vdc

Vdc

Vo

Vi 0

Vdc Vdc

Vo

Vi 0

Vdc Vdc

Hình 2.1 Đặc tuyến truyền đạt của một số mạch xén cơ bản

Trang 25

Dựa vào cấu trúc mạch xén gồm mạch xén song song và mạch xén nối tiếp

 Mạch xén song song là mạch xén có phần tử xén nối song song với ngõ

Vdc R

Trang 26

Ví dụ 1: Cho Vi và Vdc như hình 2.5 Điện áp ngõ ra được xác định như sau:

Khi 0<t<t1: Vi<Vdc  Diode ngưng

dẫn, thuộc trường hợp 2, Vo= Vi

Khi t1<t<t2: Vi>Vdc  Diode dẫn,

thuộc trường hợp 1, Vo= Vdc

Khi t2<t<t3: Vi<Vdc  Diode ngưng

dẫn, thuộc trường hợp 2, Vo= Vi

Khi t3<t<t4: Vi>Vdc  Diode dẫn,

thuộc trường hợp 1, Vo= Vdc

Hình 2.5

Từ hình 2.5 ta thấy, khi Vi lớn hơn Vdc thì điện áp ngõ ra luôn bằng Vdc, khi Vi nhỏ hơn Vdc thì điện áp ngõ ra luôn băng Vi Vì vậy, đặc tuyến truyền đạt có dạng như hình 2.1a

0

Vdc

Vi

Vdc Vm

Trang 27

 Trường hợp 2: Khi Va<Vk  Vi<Vdc, diode ngưng dẫn, sơ đồ mạch trở thành:

 Vo= Vi

Hình 2.8

Ví dụ2: Cho Vi và Vdc như hình 2.9 Điện áp ngõ ra được xác định như sau:

Khi 0<t<t1: Vi>Vdc  Diode dẫn,

thuộc trường hợp 1, Vo= Vdc

Khi t1<t<t2: Vi<Vdc  Diode ngưng

dẫn, thuộc trường hợp 2, Vo= Vi

Khi t2<t<t3: Vi>Vdc  Diode dẫn,

thuộc trường hợp 1, Vo= Vdc

Khi t3<t<t4: Vi<Vdc  Diode ngưng

dẫn, thuộc trường hợp 2, Vo= Vi

Hình 2.9

Từ hình 2.9 ta thấy, khi Vi lớn hơn Vdc thì điện áp ngõ ra luôn bằng Vdc, khi Vi nhỏ hơn Vdc thì điện áp ngõ ra luôn băng Vi Vì vậy, đặc tuyến truyền đạt có dạng như hình 2.1e

Vi

Vdc Vm

-Vm

Vo

Trang 28

Vi Vdc

Va

VoVk

R

Trang 29

Ví dụ 3: Cho Vi và Vdc như hình 2.14 Điện áp ngõ ra được xác định như sau:

Khi 0<t<t1: Vi<Vdc  Diode ngưng

dẫn, thuộc trường hợp 2, Vo= 0V

Khi t1<t<t2: Vi>Vdc  Diode dẫn,

thuộc trường hợp 1, Vo= Vi - Vdc

Khi t2<t<t3: Vi<Vdc  Diode ngưng

dẫn, thuộc trường hợp 2, Vo= 0V

Khi t3<t<t4: Vi>Vdc  Diode dẫn,

thuộc trường hợp 1, Vo= Vi - Vdc

Trang 30

Ví dụ 4: Cho Vi và Vdc như hình 2.18 Điện áp ngõ ra được xác định như sau:

Khi 0<t<t1: Vi>Vdc  Diode dẫn,

thuộc trường hợp 1, Vo= Vi – Vdc=

Vi + 5

Khi t1<t<t2: Vi<Vdc  Diode ngưng

dẫn, thuộc trường hợp 2, Vo= 0V

Khi t2<t<t3: Vi>Vdc  Diode dẫn,

thuộc trường hợp 1, Vo= Vi – Vdc=

Vi + 5

Khi t3<t<t4: Vi<Vdc  Diode ngưng

dẫn, thuộc trường hợp 2, Vo= 0V

0

Vdc Vi

Trang 31

cVa

= Vm – Vdc Mà: Vo = Vi – Vc= –Vm –(Vm – Vdc)= –2Vm + Vdc

 Trong khoảng thời gian t2 < t < t3:

Vm

RVo

+VaVk

Vdc

c

R

Vdc

Vo

Va

-Vm

c

Vk+

Trang 32

Lúc này, diode vẫn ngưng dẫn, Vo= Vi – Vc= Vm – (Vm – Vdc)= Vdc

 Ta làm tương tự cho các khoảng thời gian khác

Từ những trình bày trên điện áp ra có dạng như hình 2.21:

t V

Trang 33

 Trong khoảng thời gian t2 < t < t3:

Diode ngưng dẫn, tụ xả qua R nên không đáng kể

 Vc là hằng số trong khoảng thời gian

từ t2 đến t3 và Vc= –Vm – Vdc Mà: Vo= Vi – Vc

Vm

Vk+

Trang 34

 Trong khoảng thời gian t3 < t < t4:

 Ta làm tương tự cho các khoảng thời gian khác

Từ những trình bày trên điện áp ra có dạng:

t V

Trang 35

Chương 3 MẠCH DAO ĐỘNG ĐA HÀI

3.1 Mạch dao động đa hài dùng BJT

3.1.1 Trạng thái tắt, dẫn bão hòa của BJT

B I BE V

CE V

 Khi khóa K ở vị trí [0], dòng IB  0  IC  0  BJT tắt coi như cực C

và E của BJT bị hở mạch như hình 3.1b Khi đó, LED tắt, điện thế

I  , với K là hệ số dẫn bão hòa sâu

(K=2  5),  là hệ số khuếch đại của BJT

Rc

V V

B

V

C R

K

LED

 1

C I

B I BE V

CE V

Hình 3.1c

Trang 36

3.1.2 Mạch dao động lưỡng ổn (bistable)

Mạch ở hình 3.2a là mạch dao động lưỡng ổn hay còn gọi là mạch dao động hai trạng thái bền Trong đó, mạch được thiết kế sao cho Q1 và Q2 làm việc ở vùng dẫn bão hòa

2

C R

1

C R

2

O V

1 1

R R

V Vcc I

Vì vậy, trạng thái Q1 dẫn, Q2 tắt là trạng thái ổn định của mạch

Để thay đổi trạng thái ta cấp một xung âm vào Vi, làm VBE1  0  Q1 ngưng dẫn làm điện thế tại V lớn O1  VBE2 đủ lớn  Q2 dẫn, mạch ở hình 3.2a trở thành như hình 3.2c

Lúc này, dòng

1 1

2 2

R R

V Vcc I

ổn định của mạch

Để thay đổi trạng thái ta cấp một xung dương vào Vi, làm VBE1 đủ lớn  Q1 dẫn làm điện thế tại VO1 0 V

1

O

V

Hình 3.2c

Trang 37

Từ nguyên lý hoạt động ở trên, ta thấy, mạch ở hình 3.2 có hai trạng thái ổn định Vì vậy, mạch được gọi là mạch dao động lưỡng ổn

Dạng điện áp vào, ra của mạch lưỡng ổn như sau:

t

t1 t2

t2

t 0

Vm2

t1 t2

1

O V

2

O V

t 0

Vm1

1

BE V

t 0

2

BE V

t 0

i V

1/ Hãy thiết kế mạch ở hình 3.2a sao cho IC1  IC2  20 mA Biết Vcc= 5V

3.1.3 Mạch dao động đơn ổn (monostable)

Hình 3.4a là mạch dao động đơn ổn hay còn gọi là mạch dao động một trạng thái bền Q1 và Q2 được thiết kế để làm việc trong vùng dẫn bão hòa

Trang 38

B R

1

C R R

2

C R

1

B R

2

BE V

+ -

Để thay đổi trạng thái ta cấp một xung dương vào Vi, làm VBE2 đủ lớn  Q2 dẫn, tụ C đặt điện áp âm vào mối nối BE của Q1 làm VBE1 0  Q1 ngưng dẫn, mạch ở hình 3.4a trở thành như hình 3.4c

Lúc này, tụ C xả qua R và Q2 làm B1

điện áp trên tụ giảm dần Sau khi tụ xả hết, tụ tiếp tục nạp năng lượng từ nguồn Vcc qua R và Q2 B1  điện áp trên tụ đổi dấu và tăng dần Mà VBE1  VC với V là C

điện áp trên tụ  VBE1 cũng tăng dần Tới một lúc nào đó VBE1 đủ lớn, làm Q1 dẫn  VO1  0 V  Q2 tắt …

2

C R

1

B R

2

BE V

1

BE

V

+ -

-+ +

Hình 3.4c

Trang 39

Từ nguyên lý hoạt động đã trình bày ở trên, ta thấy trạng thái ổn định của mạch là trạng thái Q1 dẫn, Q2 tắt Khi có tác động bên ngoài, mạch thay đổi trạng thái Q1 tắt, Q2 dẫn, sau một thời gian mạch tự trở về trạng thái ổn định

Do đó, trạng thái Q1 tắt, Q2 dẫn là trạng thái không ổn định của mạch

Dạng điện áp V , O1 V , O2 VBE1 và VBE2 như sau:

t

t1 t2

t2

t 0

Vcc

t1 t2

1

O V

2

O V

t 0

Vm

1

BE V

t 0

2

BE V

t 0

i V

O T

V

Hình 3.5 Gọi To là độ rộng xung ra To phụ thuộc vào thời gian nạp, xả của tụ C To

là thời gian từ t1 đến t2 Do đó, để tính To ta xét điện áp VBE1 trong thời gian từ t1 đến t2 và dời trục tọa độ như sau:

Trang 40

t 0

Vcc

2

V Vcc

O T

V

Hình 3.6 Trong thời gian này VBE1 cũng chính là điện áp trên tụ C và có phương trình sau:

Vcc 2 1

2

1 2

1

1  O   O

T T

e e

2

C R

1

B R

1

C

2

B R

1

C R

2

C

2

O V

2

C R

1

B R

1

C

2

B R

1

BE

+ - +

Ngày đăng: 07/07/2015, 19:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w