Tính toán ngắn mạch phục vụ bảo vệ rơle cho máy biến áp và đường dây.. Tính toán các thông số của bảo vệ, kiểm tra sự làm việc của bảo vệ.. Chính vì thế nên việc hiểu biết về những hư hỏ
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC
T-H N
Trang 2Phần I: Thiết kế bảo vệ rơle cho trạm biến áp và đường dây
a Mô tả đối tượng được bảo vệ, thông số chính.
b Tính toán ngắn mạch phục vụ bảo vệ rơle cho máy biến áp và đường dây.
c Chon thiết bị điện (Máy cắt, máy biến điện áp và máy biến dòng điện) cho trạm.
d Lựa chọn phương thức bảo vệ.
e Giới thiệu tính năng và thông số các loại rơle định sử dụng.
f Tính toán các thông số của bảo vệ, kiểm tra sự làm việc của bảo vệ.
Phần II: Tìm hiểu về rơle bảo vệ so lệch dòng KBCH
Các bản vẽ (ghi rõ các loại bản vẽ, kích thước bản vẽ)
5 Ngày giao nhiệm vụ thiết kế:
6 Ngày hoàn thành nhiệm vụ:
Ngày …… tháng … … năm 2013
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU Điện năng là nguồn năng lượng vô cùng quan trọng đối với cuộc sống con người.
Nó được sử dụng trong hầu hết các lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân như: công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải, sinh hoạt, dịch vụ Chính vì thế nên việc hiểu biết về những hư hỏng và hiện tượng không bình thường có thể xảy ra trong hệ thống điện cùng với những phương pháp và thiết bị bảo vệ nhằm phát hiện đúng và nhanh chóng cách ly phần tử hư hỏng ra khỏi hệ thống, cảnh báo và xử lý khắc phục chế độ không bình thường là mảng kiến thức rất quan trọng trong ngành hệ thống điện.
Vì lý do đó, em đã chọn đề tài tốt nghiệp :“Thiết kế bảo vệ rơle cho trạm biến áp 220/110/22 kV”. Đồ án gồm 2 phần:
Trong thời gian làm đồ án, nhờ sự hướng dẫn tận tình của giảng viên ThS. NGUYỄN THỊ THANH LOAN, em đã hoàn thành bản đồ án này. Tuy nhiên, với khả năng và trình độ còn hạn chế nên bản đồ án chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự góp ý, chỉ bảo của các thầy cô giáo.
Sinh viên
Đỗ Ngọc Duy
Trang 4LỜI CÁM ƠN Trên thực tế không có sự thành công nào mà không gắn liền với những sự hỗ trợ, giúp đỡ dù ít hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp của người khác. Trong suốt thời gian từ khi bắt đầu học tập ở giảng đường đại học đến nay, em đã nhận được rất nhiều
sự quan tâm, giúp đỡ của quý Thầy Cô, gia đình và bạn bè.
Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến quý Thầy Cô ở Khoa Hệ thống điện – Trường Đại học Điện Lực đã cùng với tri thức và tâm huyết của mình để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em trong suốt thời gian học tập tại trường. Và đặc biệt, trong học kỳ này, Khoa đã tổ chức cho chúng em thực hiện Đồ án tốt nghiệp
mà theo em là rất hữu ích đối với sinh viên ngành Hệ thống điện trước khi ra làm việc thực tế sau này.
Em xin chân thành cám ơn ThS. Nguyễn Thị Thanh Loan đã tận tâm hướng dẫn chúng em qua từng buổi thảo luận về đồ án. Nếu không có những lời hướng dẫn, dạy bảo của cô thì em nghĩ bài đồ án của em rất khó có thể hoàn thiện được. Một lần nữa,
em xin chân thành cám ơn cô.
Đồ án được thực hiện trong khoảng thời gian 2 tháng. Bước đầu đi vào tìm hiểu
về “ Thiết kế bảo vệ rơle cho trạm biến áp”, kiến thức của em còn hạn chế và còn nhiều bỡ ngỡ. Do vậy, không tránh khỏi những thiếu sót là điều chắc chắn, em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của quý Thầy Cô và các bạn sinh viên để bản đồ án của em được hoàn thiện hơn.
Sau cùng, em xin kính chúc quý Thầy Cô trong Khoa Hệ thống điện và toàn thể các Thầy Cô trong trường thật dồi dào sức khỏe, niềm tin để tiếp tục thực hiện sứ mệnh cao đẹp của mình là truyền đạt kiến thức cho thế hệ mai sau.
Em xin chân thành cám ơn !
Hà Nội, tháng 01 năm 2014 Sinh viên thực hiện
Đỗ Ngọc Duy
Trang 5NHẬN XÉT (Của giảng viên hướng dẫn)
Trang 6NHẬN XÉT (Của giảng viên phản biện)
Trang 7MỤC LỤC
PHẦN 1: THIẾT KẾ BẢO VỆ RƠLE CHO TRẠM BIẾN ÁP
CHƯƠNG 1:MÔ TẢ ĐỐI TƯỢNG ĐƯỢC BẢO VỆ - THÔNG SỐ CHÍNH 1
1.1 MÔ TẢ ĐỐI TƯỢNG 1
1.2. THÔNG SỐ CHÍNH 1
CHƯƠNG 2 TÍNH NGẮN MẠCH PHỤC VỤ BẢO VỆ RƠLE 2
2.1. NGUYÊN NHÂN VÀ HẬU QUẢ CỦA NGẮN MẠCH 2
2.2. MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU CỦA TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH 2
2.3. CÁC GIẢ THIẾT CƠ BẢN ĐỂ TÍNH NGẮN MẠCH 3
2.4. CHỌN CÁC ĐẠI LƯỢNG CƠ BẢN 3
2.5 CÁC SƠ ĐỒ TÍNH TOÁN 5
2.5.1 SƠ ĐỒ 1 (S N max ,1 MBA) 6
2.5.2 SƠ ĐỒ 2(S N max ,2 MBA) 15
2.5.3. SƠ ĐỒ 3 (SNmin, 1 MBA) 24
2.5.4. SƠ ĐỒ 4 (S Nmin , 2 MBA) 32
CHƯƠNG 3 CHỌN THIẾT BỊ ĐIỆN CHO TRẠM 44
3.1. MÁY CẮT ĐIỆN 44
3.2 MÁY BIẾN DÒNG ĐIỆN 46
3.3 MÁY BIẾN ĐIỆN ÁP 46
CHƯƠNG 4 LỰA CHỌN PHƯƠNG THỨC BẢO VỆCHỌN LOẠI RƠLE SỬ DỤNG 46
4.1. HƯ HỎNG VÀ CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC KHÔNG BÌNH THƯỜNG CỦA MBA 47
4.2. CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI THIẾT BỊ BẢO VỆ 48
4.3 CÁC LOẠI BẢO VỆ CẦN ĐẶT CHO MBA TỰ NGẪU: 48
4.4 SƠ ĐỒ PHƯƠNG THỨC BẢO VỆ CHO TRẠM BIẾN ÁP 53
CHƯƠNG 5GIỚI THIỆU TÍNH NĂNG VÀ THÔNG SỐ CÁC LOẠI RƠLE SỬ DỤNG 54 5.1. RƠLE BẢO VỆ SO LỆCH 7UT613 54
5.2. HỢP BỘ BẢO VỆ QUÁ DÒNG 7SJ621 66
CHƯƠNG 6CHỈNH ĐỊNH VÀ KIỂM TRA SỰ LÀM VIỆC CỦA RƠLE 75
6.1 .TÍNH TOÁN CÁC THÔNG SỐ CỦA BẢO VỆ 75
6.2 KIỂM TRA SỰ LÀM VIỆC CỦA BẢO VỆ 78
PHẦN 2: GIỚI THIỆU VỀ RƠLE BẢO VỆ SO LỆCH DÒNG ĐIỆN KBCH 86
A. GIỚI THIỆU CHUNG : 86
B. NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA BẢO VỆ SO LỆCH TRONG KBCH : 87
C. GIAO DIỆN và CÀI ĐẶT BẰNG TAY : 88
D. CÁCH ĐỌC BẢN GHI SỰ CỐ : 94
Trang 8DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ
Phần 1
Hình 1.1.Sơ đồ nguyên lý và các vị trí đặt bảo vệ của trạm biến áp 1
Hình 2.1.Sơ đồ thay thế TTT 4
Hình 2.2 Sơ đồ thay thế TTN 5
Hình 2.3 Sơ đồ thay thế TTK 5
Hình 2.4: Sơ đồ nối điện chính của trạm và các điểm cần tính ngắn mạch 5
Bảng 2.1 Bảng tổng kết tính ngắn mạch cho sơ đồ 1 14
Bảng 2.2 Bảng tổng kết tính ngắn mạch cho sơ đồ 2 24
Bảng 2.3 Bảng tổng kết tính ngắn mạch cho sơ đồ 3 32
Bảng 2.4 Bảng tổng kết tính ngắn mạch cho sơ đồ 4 42
Hình 2.33 Kết quả tính ngắn mạch dòng điện I Nmax , I Nmin qua các BI 43
Bảng 3.1.Thông số tính toán lựa chọn thiết bị 44
Bảng 3.2.Thông số máy cắt 45
Bảng 3.3.Thông số máy biến dòng điện 46
Bảng 3.4 Thông số máy biến điện áp 46
Hình 4.1 Sơ đồ nguyên lý bải vệ so lệch có hãm dùng cho MBA tự ngẫu 49
Hình 4.2 bảo vệ chống chạm đất hạn chế MBA tự ngẫu 50
Hình 4.3 Sơ đồ nguyên lý cấu tạo và vị trí đặt Rơ le khí trên MBA 51
Hình 4.4 Sơ đồ phương thức bảo vệ cho trạm biến áp 53
Hình 5-1 Cấu trúc phần cứng của bảo vệ so lệch 7UT613 57
Hình 5.2 Nguyên lí bảo vệ so lệch dòng điện trong rơle 7UT613 60
Hình 5-3 Đặc tính tác động của rơle 7UT613 61
Hình 5.4 Nguyên tắc hãm của chức năng bảo vệ so lệch trong 7UT613 62
Hình 5-5 Nguyên lí bảo vệ chống chạm đất hạn chế trong 7UT613 64
Hình 5-6 Đặc tính tác động của bảo vệ chống chạm đất hạn chế 65
Hình 5-7 Cấu trúc phần cứng của rơle 7SJ621 69
Hình 5.8.Đặc tính thời gian tác động của 7SJ621 71
Hình 6.1 Đặc tính làm việc của rơle 7UT613 76
Hình 6.2 Đặc tính an toàn hãm khi ngắn mạch ngoài vùng bảo vệ 79
Hình 6.3 Đặc tính độ nhạy khi ngắn mạch trong vùng bảo vệ 82
Phần 2 Hình 1 : Đặc tính phân cực rơle so lệch KBCH 88
Hình 2 : Mặt trước rơle so lệch KBCH: 88
Hình 3 : Trình tự truy cập hệ thống Menu của rơle 89
Trang 9PHẦN 1: THIẾT KẾ BẢO VỆ RƠLE CHO TRẠM BIẾN ÁP
CHƯƠNG 1
MÔ TẢ ĐỐI TƯỢNG ĐƯỢC BẢO VỆ - THÔNG SỐ CHÍNH
1.1 MÔ TẢ ĐỐI TƯỢNG
Đối tượng bảo vệ là trạm biến áp 220/110/22kV có hai máy biến áp tự ngẫu B1
và B2 được mắc song song với nhau. Hai máy biến áp này được cung cấp từ một nguồn của HTĐ. Hệ thống điện (HTĐ) cung cấp đến thanh góp 220kV của trạm biến áp. Phía trung và hạ áp của trạm có điện áp 110kV và 22kV để đưa đến các phụ tải.
T-H N
Trang 10CHƯƠNG 2 TÍNH NGẮN MẠCH PHỤC VỤ BẢO VỆ RƠLE 2.1 NGUYÊN NHÂN VÀ HẬU QUẢ CỦA NGẮN MẠCH
2.1.1 Nguyên nhân
Nguyên nhân chủ yếu sinh ra ngắn mạch là do cách điện bị hỏng. Cách điện bị hỏng có thể là do: sét đánh, quá điện áp nội bộ trong quá trình đóng mở mạch, cách điện lâu ngày già cỗi, quá tuổi thọ. Ngắn mạch cũng có thể là do các nguyên nhân chủ quan như thao tác nhầm, trông nom các thiết bị không chu đáo, do thi công các công trình gần dây cáp ngầm ( có thể do đào đất đụng phải dây cáp, do chim đậu, cây đổ), v.v.
2.1.2 Hậu quả của ngắn mạch
- Lúc ngắn mạch, dòng tăng sinh ra phát nóng cục bộ các phần có dòng ngắn mạch đi qua dù là trong thời gian ngắn.
- Sinh ra lực động điện giữa các bộ phận do dòng xung kích, có thể làm hỏng các khí cụ điện và dây dẫn.
- Lúc ngắn mạch, điện áp tụt có thể làm cho các động cơ ngừng quay.
- Có thể phá hoại sự làm việc đồng bộ của máy phát điện trong hệ thống điện, gây mất ổn định hệ thống và dẫn đến tan rã hệ thống điện.
- Lựa chọn sơ đồ thích hợp làm giảm dòng ngắn mạch.
- Phục vụ thiết kế lựa chọn thiết bị hạn chế dòng ngắn mạch như kháng điện, 2.2.2 Yêu cầu của tính toán ngắn mạch
Yêu cầu của việc tính toán ngắn mạch là phải xác định được dòng ngắn mạch lớn nhất (Imax) để phục vụ cho việc chỉnh định rơle và dòng ngắn mạch nhỏ nhất (Imin)
để kiểm tra độ nhạy cho rơle đã được chỉnh định. Trong hệ thống điện (HTĐ) người ta thường xét các dạng ngắn mạch sau:
- Ngắn mạch 3 pha N(3);
- Ngắn mạch 2 pha N(2);
- Ngắn mạch 2 pha chạm đất N(1,1);
- Ngắn mạch 1 pha N(1).
Trang 112.3 CÁC GIẢ THIẾT CƠ BẢN ĐỂ TÍNH NGẮN MẠCH
- Các máy phát điện không có hiện tượng dao động công suất nghĩa là góc lệch pha giữa các véctơ sức điện động của máy phát là không thay đổi và xấp xỉ bằng không.
- Tính toán thực tế cho thấy phụ tải hầu như không tham gia vào dòng ngắn mạch quá độ ban đầu, do vậy ta bỏ qua phụ tải khi tính toán ngắn mạch quá độ ban đầu.
- Hệ thống từ không bão hòa: giả thiết này làm cho phép tính đơn giản đi rất nhiều bởi vì ta xem mạch là tuyến tính nên có thể dùng phương pháp xếp chồng để tính toán.
cb cb2
cb cb3
Trang 12
Hình 2.1.Sơ đồ thay thế TTT
Trang 15
1 1
1
25
0, 025 0, 015
E I
0 0
H
U I
X
Trang 16
0 0
B
U I
X
Phân bố dòng qua các BI:
Điểm N1:
BI1 0B
I I 0, 714 Trong hệ đơn vị có tên:
Trang 170 0
0 ax 0 0
Hm N B
B
U I
X U I
kA kA
Trang 18BI1 1 BI2 1
BI1 BI1 cb1
I (kA ) I I 7,143.0,628=4,486kA Dòng qua các BI khác bằng không.
Trang 191 1
Điểm N2:
Dòng qua BI1
1BI1 1 2BI1 2 0BI1 0HT
I kA I I 7, 927.0, 628 4, 978kA
I kA 3.I I 3.3, 574.0, 628 6, 733kA
Dòng qua BI2
Trang 20
I kA I I 7, 44.1,193 8,876kA
I kA 3.I I 3.3, 574.0, 628 6, 733kA
I kA I I 7, 927.0, 628 4, 978kA
I kA 3.I I 3.3, 574.0, 628 6, 733kA
0N 0BI1 0HT
I kA I I 6,957.0, 628=4,369kA
I kA I I 6,957.1,193 8, 299kA
I kA 3.I I 3.1,845.0, 628=3,476kA
Trang 21I kA I I 6, 957.0, 628=4,369kA
I kA 3.I I 3.1,845.0, 628=3,476kA
Dòng qua các BI khác bằng không
I kA I I 1,818.0, 628 1,142kA
I kA I I 1,818.6, 276 11, 41kA
Dòng qua các BI khác bằng không
Điểm N’3
IBI1 = I1Σ = 1,818 Trong hệ đơn vị có tên:
Trang 232.5.2 SƠ ĐỒ 2(SN max,2 MBA)
N 1
U 0N
N 1
X0HT0,04
X0B0,263
Trang 24X X X
1 1
1
25 0,025 + 0,015
E I
0 0
H
U I
X
0
B
U I
X
Phân bố dòng qua các BI:
Điểm N1:
0B BI1
Trang 251
11, 765 0,025 + 0,06
0N 0BI1 0HT
Trang 26Điểm N’1:
BI1 BI4
I =8, 716kA
I =3,981kA Dòng qua các BI khác bằng không 2) Ngắn mạch phía 110kV
Trang 27IBI1 = 6,024.Icb1 = 6,024.0,628 =3,783 kA
IBI2 = 6,024.Icb2 = 6,024.1,193 =7,187 kA Dòng qua các BI khác bằng không
Điểm N’2:
IBI1 = 6,024.Icb1 = 6,024.0,628 =3,783 kA Dòng qua các BI khác bằng không.
Trang 281 1
Điểm N2:
Dòng qua BI1
1 1BI1
IBI1 = 5,881.Icb1 = 5,93.0,628 = 3,693 kA Dòng qua BI2
1 1BI2
Trang 292 2BI1
Điểm N’2:
BI1 BI4
0HT
C 0HT
Trang 301 1BI1
2BI1
0 HT 0BI1
0HT 1
IBI1 = IBI1.Icb1 = 5,759.0,628 =3,617 kA
IBI2 = IBI2.Icb2 = 6,465.1,193 =7,713 kA
BI4 0BI1 cb1
I = 3.I I 3.1, 449.0, 628 2,73kA Dòng qua các BI khác bằng không.
Điểm N’2
IBI1 = IBI1.Icb1 = 5,759.0,628 =3,617 kA
BI4 0BI1 cb1
I = 3.I I 3.1, 449.0, 628 2,73kA 3) Ngắn mạch phía 22kV
Trang 31IBI3= IBI3.Icb3 = 1,736.6,276 =10,895 kA Dòng qua các BI khác bằng không.
Điểm N’3:
Dòng qua BI1.
IBI1 = 1,09 kA Dòng qua các BI khác bằng không
Trang 32Từ kết quả tính toán trên ta có bảng tổng kết tính ngắn mạch cho sơ đồ 2(MAX ,2MBA).
Trang 33X =(X )//(X +X )(X ).(X +X ) (0,04).(0,115+0,41)
IBI1 = 25,47. Icb1 = 25,47.0,628 = 15,995 kA Dòng qua các BI khác bằng không.
Trang 340 0HT 0Hmin
IBI1 = 0,659.Icb1 = 0,659.0,628 =0,414kA Dòng qua BI4
IBI4 = 3.I0B.Icb1 = 3.0,659.0,628 = 1,242kA Dòng qua các BI khác bằng không.
IBI1 = 28,587.Icb1= 28,587.0,628=17,953 kA
Trang 350N 0HT 0HT
I 0, 67.I 0, 67.0, 628 0, 421kA Dòng qua BI4
IBI4 = 3.I0B.Icb1 = 3.0,67.0,628 = 1,262kA Dòng qua các BI khác bằng không.
Trang 37IBI1 = 5,812.Icb1 = 5,812.0,628= 3,65kA
IBI2 = 5,812.Icb2 = 5,812.1,193 = 6,934 kA Dòng qua các BI khác bằng không.
Điểm N’2:
IBI1 = 3,65 kA Dòng qua các BI khác bằng không.
Dòng thứ tự không qua bảo vệ
0N 0BI1 0HT
Điểm N2:
Dòng qua BI1
1BI1 1 2BI1 2 0BI1 0HT
Trang 381BI2 1 2BI2 2 0BI2 0
Điểm N’2:
BI1 BI4
II
Trang 39IBI1= 6,639.Icb1 = 6,639.0,628 =4,169kA Dòng qua BI1
IBI2 = 3. I2∑ = 3.2,439 =7,317 kA Trong hệ đơn vị có tên:
IBI2 = 7,317.Icb2 = 7,317.1,193= 8,729 kA
IBI4 = 3.I0BI1.Icb1 =3.1,761.0,628 = 3,318kA
Điểm N3:
(2) BI1 BI3 N
I I I 1, 549
Trang 40I kA I I 1,549.0, 628 0,973kA
I kA I I 1,549.6, 276 9, 721kA
Trang 41I = ( 2 ) 1
I = 3
2 (3) N
I = 3
2 29,411=25,47
Trang 421 2
U =-I X =-(-19, 608).0,017=0,333 Phân bố dòng thứ tự không
0N 0HT 0HT
-U -0,333
0N 0B
X / 2+X / 2 0,115/2+0,41/2 Phân bố dòng qua các BI
Điểm N1:
Dòng qua BI1
IBI1 = I0B / 2 = 1,269/ 2 = 0,635 Trong hệ đơn vị có tên:
IBI1 = 0,635.Icb1 = 0,635.0,628= 0,399kA Dòng qua BI4
IBI4 = 3.I0B.Icb1 = 3.1,269.0,628 = 2,391 kA Dòng qua các BI khác bằng không.
Trang 43IBI4 = 3.I0B.Icb1 = 3.1,269.0,628 = 2,391 kA Dòng qua các BI khác bằng không.
0N 0BI1 0HT
Trang 44IBI4 = 3.I0BI1.Icb1 =3.1,858.0,658 = 3,5kA Dòng qua các BI khác bằng không
Điểm N’1:
BI1 BI4
I =7,265kA
I =3,5kA Dòng qua các BI khác bằng không 2) Ngắn mạch phía 110kV
Trang 45( 2 ) N
I = 3
2 (3)
IN = 3
2 10,204= 8,837 Phân bố dòng qua các BI
Điểm N2:
(2) N BI1 BI2
Trang 46IBI2 = 4,419.Icb2 = 4,419.1,193 =5,272kA Dòng qua các BI khác bằng không.
1 2
0N 0BI1 0HT
Điểm N2:
Dòng qua BI1
1 1BI1
Trang 47IBI1 = 5,112.Icb1 = 5,112.0,628 = 3,21 kA Dòng qua BI2
1 1BI1
IBI2 = 5,509.Icb2 = 5,509.1,193 = 6,572kA Dòng qua BI4:
BI4 0BI1 cb1
I =3.I I = 3.1,454.0,628=2,739kA Dòng qua các BI khác bằng không.
Điểm N’2:
BI1 BI4 TT
U ( 0, 252)
X 0, 04 0, 058X
Trang 48Điểm N2:
Dòng qua BI1
1 1BI1
2BI1
0BI1
1 BI1
BI2 BI4
cb2 0BI1 cb1
5,104.I 5,104.0, 628 3, 205kA.I 5, 72
cb1 0BI
I 5,104.I 5,104.0,628 3, 205kA3.I I 3.1, 286.0,628 2,423kAI
Trang 49IBI3= 1,458.Icb3 = 1,458.6,276=9,15 kA Dòng qua các BI khác bằng không.
Điểm N’3:
IBI1 = 1,458.Icb1 =1,458.0,628 = 0,915 kA Dòng qua các BI khác bằng không.
Trang 51(1,1)
)
BI3
Imax = 11,41kA(MAX , 1MBA, N3
(3)
)
Imin = 9,15 kA(MIN , 2MBA, N3(2) )
N’3
Imax = 8,876kA(MAX , 1MBA, N2(1,1) )
Imin = 5,272kA(MIN , 2MBA, N2
21
N’2
Hình 2.33 Kết quả tính ngắn mạch dòng điện I Nmax , I Nmin qua các BI
Trang 52CHƯƠNG 3 CHỌN THIẾT BỊ ĐIỆN CHO TRẠM 3.1 MÁY CẮT ĐIỆN
SBđm (MVA)
Ilvcb
” Nmax Icb
I” (kA)
Ixk (kA)
Iđm (kA)
Số chỗ cắt
Điện áp xung (kV)
Icắt (kA)
Ilđđ (kA)
Kích thước
d (mm)
h (mm)
Trang 53Bảng 3.2.Thông số máy cắt
Trang 543.2 MÁY BIẾN DÒNG ĐIỆN
Máy biến dòng điện được chọn theo điều kiệnsau:
- Điện áp: Uđm BI ≥ Umg
- Dòng điện: IđmBI≥ Ilvcb
Ilđđ (kA)
Sơ cấp Thứ cấp
Bảng 3.3.Thông số máy biến dòng điện
3.3 MÁY BIẾN ĐIỆN ÁP
cực đại (VA)
Cuộn sơ cấp Cuộn thứ
cấp
Cuộn thứ cấp phụ