1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề và đáp án môn vật lý luyện thi đại học cao đẳng tham khảo (37)

5 170 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 147,5 KB

Nội dung

m m ĐỀ THI TN THPT - MÔN VẬT LÝ - KHỐI 12- BAN CƠ BẢN Thời gian 60 phút (không kể thời gian phát đề) I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (32 câu) 1. Trong dao động điều hoà, phát biểu nào sau đây là không đúng ? A. Cứ sau một khoảng thời gian một chu kỳ thì vật lại trở về vị trí ban đầu. B. Cứ sau một khoảng thời gian một chu kỳ thì vận tốc của vật lại trở về giá trị ban đầu. C. Cứ sau một khoảng thời gian một chu kỳ thì động năng của vật lại trở về giá trị ban đầu. D. Cứ sau một khoảng thời gian một chu kỳ thì biên độ thay đổi của vật lại trở về độ lớn và hướng ban đầu. 2. Chọn câu sai khi nói về chất điểm dao động điều hoà: A. Khi chuyển động về vị trí cân bằng thì chất điểm chuyển động nhanh dần đều. B. Khi qua vị trí cân bằng, vận tốc của chất điểm có độ lớn cực đại. C. Khi vật ở vị trí biên, li độ của chất điểm có độ lớn cực đại. D. Khi qua vị trí cân bằng, gia tốc của chất điểm bằng không. 3. Một dao động điều hòa trên quĩ đạo thẳng dài 10cm. Chon gốc thời gian là lúc vật qua vị trí x = 2, 5cm và đi theo chiều dương thì pha ban đầu của dao động là: A. rad B. rad C. – rad D. – rad. 4.Một vật dao động điều hòa với li độ x = Acos (ωt + ϕ) và vận tốc v = – ωAsin(ωt + ϕ): A. Vận tốc dao động cùng pha với li độ B. Vận tốc dao động sớm pha π/ 2 so với li độ C. Li độ sớm pha π/2 so với vận tốc D. Vận tốc sớm pha hơn li độ một góc π. 5.Cho hệ con lắc đơn và con lắc lò xo dao động như hình vẽ. Biết ban đầu con lắc lò xo dao động với chu kỳ T 1 =1(s); con lắc đơn ban đầu cũng dao động với chu kỳ T 2 = 1(s) qua trình xảy ra va chạm hoàn toàn đàn hồi hỏi?. Chu kỳ dao động của hệ con lắc dao động là. A. T = 1(s). B. T = 2(s) C. T = 0,5(s) D. T = 4(s) 6. Một vật dao động điều hòa theo phương ngang trên đoạn thẳng dài 2a với chu kì T = 2s. Chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí x = theo chiều âm của quỹ đạo. Phương trình dao động của vật là: A. x = asin(πt + ). B. x = acos(πt + 3 π ). C. x = 2asin(πt + ). D. x = acos(2πt + ). 7. Một dao động lan truyền trong môi trường liên tục từ M đến N cách M một đoạn 0,9m với vận tốc 1,2m/s . Phương trình sóng tại N có dạng 2cos(2 )u t cm π = , viết phương trình sóng tại M A. u = 2cos(2πt).cm. B. u = 2cos(2πt + 2π/3)cm. C. u = 2cos(2πt – 3π/2)cm. D. u = 2cos(2πt + π/2)cm. 8. Một mũi nhọn S chạm nhẹ vào mặt nước dao động điều hòa với tần số 20Hz thì thấy 2 điểm A và B trên mặt nước cùng nằm trên phương truyền sóng cách nhau 10cm , luôn dao động ngược pha nhau, tốc độ truyền sóng có giá trị ( 0,8m / s v 1m/ s≤ ≤ ) là : A. 0,8m/s B. 1m/s C. 0,9m/s D. 0,75m/s. 9. Một sợi dây đàn dài 1m, được rung với tần số 200Hz. Quan sát sóng dừng trên dây người ta thấy có 6 nút. Vận ĐỀ SỐ 4 tốc truyền sóng trên dây là: A. 66,2m/s B. 79,5m/s C. 66,7m/s. D. 80m/s. 10. Một sợi dây đàn hồi AB dài 1,2m đầu A cố định đầu B tự do, được rung với tần số f và trên dây có sóng lan truyền với vận tốc 24m/s. Quan sát sóng dừng trên dây người ta thấy có 9 nút. Tần số dao động của dây là : A. 95Hz B. 85Hz C.80Hz. D. 90Hz. 11. Mạch điện xoay chiều AB gồm điện trở thuần R = 80Ω nối tiếp với hộp X. Trong hộp X chỉ chứa một phần tử là điện trở thuần R’ hoặc cuộn thuần cảm L, hoặc tụ C. u = 100 2 cos(120πt + π/4)V. Dòng điện qua R có cường độ hiệu dụng 1A và trễ pha hơn u AB . Phần tử trong hộp X có giá trị : A. R’ = 20Ω B. C = 3 10 6 − π C. L = 1 2π H D. L = 6 10π H. 12. Cho một đoạn mạch điện xoay chiều gồm hai phần tử mắc nối tiếp. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là u = 100 2 cos(100πt – π/2)V. và cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức :i = 10 2 cos(100πt – π/4)A. Hai phần tử đó là ? A. Hai phần tử đó là RL. B. Hai phần tử đó là RC. C. Hai phần tử đó là LC. D. Tổng trở của mạch là 10 2 Ω 13. Trong máy biến thế: Chọn phát biểu đúng dưới đây A. Cuộn sơ cấp là cuộn nối với nguồn điện cần biến đổi hiệu điện thế B. Cuộn thứ cấp là cuộn nối với nguồn điện cần biến đổi hiệu điện thế. C. Cuộn sơ cấp là cuộn nối với tải tiêu thụ của mạch ngoài. D. Cả B và C đều đúng. 14. Khi có cộng hưởng điện trong đoạn mạch RLC không phân nhánh, kết luận nào sai? A. Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong đoạn mạch có giá trị cực đại. B. Điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện và giữa hai đầu cuộn cảm có giá trị bằng nhau. C. Cường độ dòng điện cùng pha với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. D. Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong đoạn mạch không phụ thuộc vào điện trở R của đoạn mạch. 15. Công thức xác định cảm kháng của cuộn cảm L đối với tần số f là : A. Z L =2πfL B. Z L = πfL C. Z L = 1 2 fL π D. Z L = 1 fL π 16. Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa tụ điện tăng lên 4 lần thì dung kháng của tụ điện A. tăng lên 2 lần B. tăng lên 4 lần C. giảm đi 2 lần D. giảm đi 4 lần 17. Chọn phát biểu đúng khi nói về cường độ dòng điện hiệu dụng A. Giá trị: của cường độ hiệu dụng được tính bởi công thức I= 2 I 0 B. Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều bằng cường độ dòng điện không đổi. C. Cường độ hiệu dụng không đo được bằng ampe kế. D. Giá trị: của cường độ hiệu dụng đo được bằng ampe kế. 18. Sóng điện từ và sóng âm không có tính chất chung nào sau đây : A. mang năng lượng B. phản xạ, khúc xạ C. truyền được trong nước biển D. là sóng ngang. 19. Trong mạch dao động LC, nếu điện tích cực đại là q 0 và cường độ cực đại là I 0 thì chu kì dao động là : A. T = 0 0 q 2 I π B. T = 2πq 0 I 0 . C.T = 2π 0 0 I q . D. T = 2π LC. 20.Chiếu một chùm tia sáng qua lăng kính Chùm tia sáng sẽ tách ra thành chùm tia sáng có các màu khác nhau. Hiện tượng này gọi là hiện tượng: A. Giao thoa ánh sáng. B. Tán sắc ánh sáng. C. Khúc xạ ánh sáng. D. Nhiễu xạ ánh sáng. 21. Chiết suất của một môi trường trong suốt đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau là đại lượng: A. không đổi, có giá trị như nhau đối với tất cả ánh sáng màu từ đỏ đến tím. B. thay đổi, chiết suất là lớn nhất đối với ánh sáng đỏ và nhỏ nhất đối với ánh sáng tím. C. thay đổi, chiết suất là lớn nhất đối với ánh sáng tím và nhỏ nhất đối với ánh sáng đỏ. D. thay đổi, chiết suất là lớn nhất đối với ánh sáng lục và nhỏ đối với các ánh sáng khác. 22.Hiện tượng quang học nào sử dụng trong máy phân tích quang phổ lăng kính: A. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng. B. Hiện tượng giao thoa ánh sáng. C. Hiện tượng phản xạ ánh sáng. D. Hiện tượng tán sắc ánh sáng. 23.Các sóng ánh sáng giao thoa triệt tiêu lẫn nhau( xuất hiện vân tối ) tại vị trí cố định trong môi trường, nếu tại vị trí này : A. Chúng đồng pha và có chu kỳ bằng nhau. B. Chúng ngược pha và có biên độ bằng nhau. C. Chúng khác pha nhau một lượng π/2 và có vận tốc bằng nhau. D. Chúng khác pha nhau một lượng π và có bước sóng bằng nhau. 24.Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng trắng, người ta đo khoảng vân là 1,2.10 3 µm. Xét hai điểm M và N ở cùng phía với vân sáng chính giữa O, ở đây OM = 0,56.10 4 µm và ON = 1,288.10 4 µm. Giữa M và N có bao nhiêu vân sáng ? A.5 vân sáng. B.6 vân sáng. C.7 vân sáng. D.8 vân sáng. 25. Công thoát của đồng là 4,47eV. Giới hạn quang điện của đồng là : A. 0,2789μm. B. 0,2500μm. C. 0,2250μm. D. 0,3200μm 26. Giới hạn quang điện của kẽm là 0,36µm, công thoát của kẽm lớn hơn của Natri là 1,4 lần. Giới hạn quang điện của Natri là: A. 0,504 mm B. 0,504 m C. 0,504µm. D. 5,04µm. 27. Chọn phát biểu sai ? A. Huỳnh quang là hiện tượng mà ánh sáng phát quang tắt ngay khi ngừng ánh sáng kích thích. Nó xảy ra với chất lỏng và chất khí. B. Lân quang là hiện tượng mà ánh sáng phát quang còn kéo dài một thời gian sau khi ngừng ánh sáng kích thích, nó xảy ra với vật rắn. C. Hiện tượng quang hóa là hiện tượng các phản ứng hóa học xảy ra dưới tác dụng của ánh sáng. Năng lượng cần thiết để phản ứng xảy ra là năng lượng của phôton có tần số thích hợp. D. Hiện tượng quang hóa chính là một trường hợp trong đó tính sóng của ánh sáng được thể hiện rõ. 28. Chọn phát biểu sai về mẫu nguyên tử Bo ? A. Tiên đề về các trạng thái dùng: Nguyên tử chỉ tồn tại trong những trạng thái có năng lượng xác định gọi là các trạng thái dừng. Trong các trạng thái dừng nguyên tử bức xạ năng lượng . B. Tiên đề về sự bức xạ hay hấp thụ: Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng E m chuyển sang trạng thái dừng có năng lượng E n (Với E n < E m ) thì nguyên tử phát ra 1 phôton có năng lượng : ε = hf mn = E m – E n C. Nếu nguyên tử đang ở trạng thái dừng có năng lượng thấp En mà hấp thụ được một phôton có năng lượng đúng bằng hiệu E m – E n thì nó chuyển lên trạng thái dừng E m . D. Trong các trạng thái dừng của nguyên tử, electron chỉ chuyển động quanh hạt nhân theo những quĩ đạo có bán kính hoàn toànxác định gọi là quĩ đạo dừng. 29. Các nguyên tử được gọi là đồng vị khi hạt nhân của chúng có A. cùng số prôtôn. B. cùng số nơtrôn. C. cùng khối lượng. D. cùng số nuclôn. 30. Nguyên tử của đồng vị phóng xạ 235 92 U có : A. 92 electron và tổng số prôton và electron bằng 235 B. 92 prôton và tổng số nơtron và electron bằng 235 C. 92 prôton và tổng số prôton và nơtron bằng 235 D. 92 nơtron và tổng số prôton và electron bằng 235. 31. Xác định hạt x trong phản ứng sau : 25 22 12 11 Mg x Na+ → + α A. proton B. nơtron C. electron D. pozitron. 32. Chu kỳ bán rã của 226 88 Ra là 600 năm. Lúc đầu có m 0 gam rađi, sau thời gian t thì nó chỉ còn 0 m 16 gam. Thời gian t là A. 2400 năm B. 1200 năm C. 150 năm D. 1800 năm. II. PHẦN RIÊNG (8 câu)Theo chương trình Chuẩn [Từ câu 33 đến câu 40] 33. Đồ thị li độ của một vật cho ở hình vẽ bên, phương trình nào dưới đây là phương trình dao động của vật A. x = Acos( 2 t T 2 π π − ) B. x = Acos( 2 t T π + π ) C. x = Acos 2 t T π D. x = Acos( 2 t T 2 π π + ) 34. Một sóng trên mặt biển có bước sóng 3m, khoảng cách giữa 2 điểm gần nhau nhất dao động lệch pha nhau 90 0 là : A. 0,75ms. B. 1,5m/s C. 3m/s D. Một giá trị khác. 35. Điện năng ở một trạm phát điện có công suất điện 200KW được truyền đi xa dưới hiệu điện thế 2KV. Số chỉ công tơ điện ở trạm phát và nơi tiêu thụ sau mỗi ngày chỉ lệch nhau 480KWh thì hiệu suất của quá trình truyềntải điện năng là? A. 80%. B. 85% C. 90%. D.95%. x A t O – A T 36. Khi mắc nối tiếp với C của mạch dao động kín LC một tụ C’ có điện dung bằng C thì tần số dao động riêng của mạch sẽ: A. tăng 2 lần B. giảm 2 lần C. tăng 2 lần D. giảm 2 lần. 37. Quá trình biến đổi từ 238 92 U thành 222 86 Rn chỉ xảy ra phóng xạ α và β − . Số lần phóng xạ α và β − là : A. 4 và 2 B. 2 và 4 C. 4 và 6 D. 6 và 8. 38. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng , cho biết khoảng cách giữa 2 khe sáng a=0,3mm, khoảng cách hai khe sáng đến màn đến màn hứng vân là D = 1m.Ta thấy khoảng cách của 11vân sáng kế tiếp nhau là 1,9cm.Tính bước sóng λ? A. 480nm B. 0,57.10 − 3 mm C. 5,7µm. D. 0,48.10 − 3 mm. 39. Khi nguyên tử hydro bị kích thích sao cho electron chuyển lên quỹ đạo M thì nguyên tử có thể phát ra số vạch quang phổ là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4. 40. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young ,chiếu sáng cùng lúc vào 2 khe 2 bức xạ có bước sóng λ 1 = 0,5µm và λ 2 .Quan sát ở trên màn ,thấy tại vị trí vân sáng bậc 6 của bức xạ λ 1 còn có vân sáng bậc 5 của bức xạ λ 2 .Bước sóng λ 2 của bức xạ trên là : A. 0,6µm. B. 0,583µm. C. 0,429µm. D. 0,417µm. HẾT . với ánh sáng tím. C. thay đổi, chiết suất là lớn nhất đối với ánh sáng tím và nhỏ nhất đối với ánh sáng đỏ. D. thay đổi, chiết suất là lớn nhất đối với ánh sáng lục và nhỏ đối với các ánh sáng. tách ra thành chùm tia sáng có các màu khác nhau. Hiện tượng này gọi là hiện tượng: A. Giao thoa ánh sáng. B. Tán sắc ánh sáng. C. Khúc xạ ánh sáng. D. Nhiễu xạ ánh sáng. 21. Chiết suất của. quang học nào sử dụng trong máy phân tích quang phổ lăng kính: A. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng. B. Hiện tượng giao thoa ánh sáng. C. Hiện tượng phản xạ ánh sáng. D. Hiện tượng tán sắc ánh sáng. 23.Các

Ngày đăng: 06/07/2015, 08:28

w