1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Đề KS Chương 1,2 lớp 11 NC

3 290 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 72 KB

Nội dung

ĐỀ KHÁO SÁT 11 (2014) NC Câu 1: Đặt vào hai đầu dây dẫn kim loại một hiệu điện thế không đổi thì cường độ dòng điện qua dây dẫn là 0,96A. Số electron chạy qua tiết diện ngang dây dẫn trong 10s là: A. 6.10 19 electron. B. 6.10 -19 electron. C. 6.10 17 electron. D. 6.10 -17 electron Câu 2: Để bóng đèn loại 120V- 80W sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế 220V, người ta mắc nối tiếp nó với một điện trở R có giá trị bằng A. 180Ω. B. 150Ω. C. 75Ω. D. 120Ω. Câu 3: Một ấm điện có hai dây dẫn R 1 và R 2 để đun nước ở cùng một hiệu điện thế không đổi. Nếu dùng dây R 1 thì nước trong ấm sẽ sôi sau thời gian t 1 = 6 (phút). Còn nếu dùng dây R 2 thì nước sẽ sôi sau thời gian t 2 = 9 (phút). Nếu dùng cả hai dây mắc song song thì nước sẽ sôi sau thời gian là: A. t = 3,6 (phút). B. t = 7,2 (phút). C. t = 15 (phút). D. t = 3 (phút). Câu 4: Khi nhiều điện trở mắc song song thì A. hiệu điện thế trên mỗi điện trở không bằng nhau. B. hiệu điện thế trên mỗi điện trở bằng nhau. C. dòng điện qua các điện trở bằng nhau. D. công suất tiêu thụ trên các điện trở bằng nhau Câu 5: Tác dụng đặc trưng nhất của dòng điện là A. tác dụng từ. B. tác dụng hoá học. C. tác dụng cơ học. D. tác dụng nhiệt. Câu 6: Một hạt bụi tích điện dương có khối lượng m =10 -10 kg lơ lửng trong khoảng giữa hai bản của một tụ điện phẳng nằm ngang.Hiệu diện thế giữa hai bản là U=1000V,khoảng cách giữa hai bản là d = 4,8mm.(bỏ qua khối lượng của electron so với khối lượng của hạt bụi , lấy g = 10m/s 2 ). Số electron mà hạt bụi này bị mất đi A. n = 2.10 4 hạt B. n = 2,5.10 4 hạt C. n = 4.10 4 hạt D. n = 3.10 4 hạt. Câu 7: Một nguồn điện là acquy chì có suất điện động E = 2,2 V, nối với mạch ngoài điện trở R = 0,5 Ω thành mạch kín. Hiệu suất của nguồn là 80%. Cường độ dòng điện trong mạch là: A. 3.52 A B. 0,22 A C. 1,76 A D. 0,88 A Câu 8: Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở trong r = 3,5 Ω, mạch ngoài gồm điện trở R 1 = 0,5 (Ω) mắc nối tiếp với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị A. R = 1 (Ω). B. R = 3 (Ω). C. R = 2 (Ω). D. R = 2,5 (Ω). Câu 9: Giữa hai đầu A và B của một mạch điện có mắc song song điện trở R 1 = 4Ω; R 2 = 8Ω. Nếu cường độ dòng điện trong mạch chính bằng 3A thì cường độ dòng điện trong R 2 bằng A. 1A. B. 2A. C. 0,5A. D. 4A. Kiều Văn Thực – THPT Nguyễn T.minh Khai Câu 10. Biết cường độ dòng điện chạy qua điện trở R = 10Ω là 1A trong 1 giờ. Tính điện năng tiêu thụ A. 3600J. B. 36 kJ. C. 10J. D. 10kJ Câu 11. Có hai điện tích điểm q 1 và q 2 , chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. q 1 > 0 và q 2 < 0. B. q 1 < 0 và q 2 > 0. C. q 1 . q 2 > 0. D. q 1 . q 2 < 0. Câu 12. Một tụ điện phẳng gồm hai bản có dạng hình tròn bán kính 3 (cm), đặt cách nhau 2 (cm) trong không khí. Điện dung của tụ điện đó là: A. 1,25 (pF) B. 1,25 (nF) C. 1,25 ( µ F) D. 1,25 (F) Câu 13: Hai tụ điện có điện dung C 1 = 2 μF; C 2 = 3 μF mắc nối tiếp nhau. Tính điện dung của bộ tụ: A. 1,8 μF B. 1,6 μF C. 1,4 μF D. 1,2 μF Câu 14. Công của lực điện thực hiện để di chuyển điện tích dương từ điểm này đến điểm kia trong điện trường, không phụ thuộc vào A. vị trí điểm đầu và điểm cuối của đường đi. B. cường độ điện trường. C. hình dạng của đường đi. D. độ lớn của điện tích di chuyển. Câu 15: Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là U MN = 4V.Một điện tích q = - 1C di chuyển từ N đến M thì công của lực điện trường là: A. - 4J B. 4J. C. - 2J D. 2J Câu 16: Mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12V và điện trở trong r = 1 Ω , mạch ngoài gồm điện trở R 1 = 5 Ω mắc nối tiếp với một biến trở R. Để công suất tiêu thụ trên biến trở R đạt giá trị cực đại thì R nhận giá trị A. 6 Ω B. 1 Ω C. 4 Ω D. 8 Ω Câu 17: Có một loại điện trở 3Ω. Hỏi cần tối thiểu bao nhiêu cái để mắc chúng thành bộ có điện trở tương đương là 5Ω ? A. 4. B. 5. C. 6. D. 7. Câu 18: Một tụ điện có điện dung C mắc vào hiệu điện thế U thì có điện tích là Q. Phát biểu nào sau đây là đúng A. C tỉ lệ nghịch với U B. Q tỉ lệ nghịch với U C. C không phụ thuộc U D. C tỉ lệ thuận với Q Câu 19. Một thanh thép mang điện tích -2,5.10 -6 C, sau đó nó lại được nhiễm điện để có điện tích 5,5.10 -6 C. Trong quá trình nhiễm điện lần sau, thanh thép đã: A. Nhận vào 1,875.10 13 electron. B. Nhường đi 1,875.10 13 electron C. Nhường đi 5.10 13 electron D. Nhận vào 5.10 13 electron Câu 20: Biểu thức tính điện dung C của tụ điện phẳng là: A. d S kC π ε 4 . . = B. dk S C 4. . ε π = C. dk S C .4. . 2 π ε = D. dk S C .4. . π ε = Câu 21: Hai quả cầu kim loại nhỏ hoàn toàn giống nhau mang điện tích lúc đầu là q 1 = 1,5.10 -6 C và q 2 = 10 -6 C. Cho chúng tiếp xúc nhau rồi đặt cách nhau 5 cm trong không khí , lực tương tác giữa chúng là: Kiều Văn Thực – THPT Nguyễn T.minh Khai A. 7,2 N B. 14,4 N C. 0,72 N D. 1,14 N Câu 22: Một nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r, mắc với một biến trở R để trở thành mạch kín, Khi thay đổi biến trở ta thấy R = R 1 = 2Ω; R = R 2 = 8 Ω thì mạch ngồi tiêu thụ cùng một cơng suất. Với giá trị của R bằng bao nhiêu thì cơng suất tiêu thụ của mạch ngồi đạt giá trị cực đại? A. R = 2 (Ω). B. R = 3 (Ω). C. R = 4 (Ω). D. Khơng tính được vì khơng biết suất điện động của nguồn. Câu 23. Ion dương là do: A. nguyên tử nhận được điện tích dương. B. nguyên tử nhận được êlêctrôn. C. nguyên tử mất êlêctrôn. D. nguyên tử mất được điện tích dương. Câu 24. Một quả cầu kim loại nhỏ có khối lượng 1g được tích điện q = 10 -5 C treo vào đầu một sợi dây mảnh và đặt trong điện trường đều E. Khi quả cầu đứng cân bằng thì dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 60 0 , lấy g = 10m/s 2 . Tìm E: A. 1730V/m B. 1520V/m C. 1341V/m D. 1124V/m Câu 25. Hai tụ điện có điện dung C 1 =3 F µ , C 2 =6 F µ được lần lượt tích điện tới hiệu điện thế U 1 =120V, U 2 =150V. Sau đó nối hai cặp bản cùng dấu của hai tụ với nhau. Hiệu điện thế của bộ tụ có giá trò nào sau đây: A. 100V B. 130V C. 135V D. 140V Kiều Văn Thực – THPT Nguyễn T.minh Khai . A. 1,25 (pF) B. 1,25 (nF) C. 1,25 ( µ F) D. 1,25 (F) Câu 13: Hai tụ điện có điện dung C 1 = 2 μF; C 2 = 3 μF mắc nối tiếp nhau. Tính điện dung của bộ tụ: A. 1,8 μF B. 1,6 μF C. 1,4 μF D. 1,2. ĐỀ KHÁO SÁT 11 (2014) NC Câu 1: Đặt vào hai đầu dây dẫn kim loại một hiệu điện thế không đổi thì cường độ dòng. đặt trong điện trường đều E. Khi quả cầu đứng cân bằng thì dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 60 0 , lấy g = 10m/s 2 . Tìm E: A. 1730V/m B. 1520V/m C. 1341V/m D. 112 4V/m Câu 25. Hai tụ

Ngày đăng: 05/07/2015, 09:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w