Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
183,5 KB
Nội dung
Tuần 29 Ngày soạn: 14-3 - 2011 Ngày dạy: Thứ hai ngày 21 tháng 3 năm 2011 Chào cờ đầu tuần Toán Tiết 141 : Diện tích hình chữ nhật I. Mục tiêu - HS biết đợc qui tắc tính diện tích hình chữ nhật khi biết số đo hai cạnh của nó. - Vận dụng qui tắc để tính diện tích một số hình chữ nhật đơn giản theo đơn vị đo là Xăng- ti- mét vuông. - Rèn KN tính toán cho HS. - GD HS chăm học để liên hệ thực tế. BTCL : 1, 2, 3. II. Đồ dùng - GV : Hình chữ nhật 12 ô vuông, bảng phụ. - HS : SGK. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1/ Tổ chức: 2/Bài mới. a)HĐ 1: Xây dựng quy tắc tính diện tích HCN. - Lấy HCN đã chuẩn bị: hình chữ nhật có bao nhiêu ô vuông? Vì sao? *HD cách tìm số vuông trong hình chữ nhật ABCD. + Lấy số hàng, nhân với số cột: Có 3 hàng, mỗi hàng có 4 ô vuông. Hỏi có tất cả bao nhiêu ô vuông? - Mỗi ô vuông có diện tích là bao nhiêu? - Hình chữ nhật ABCD có diện tích là bao nhiêu? - Đo chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật ? - Thực hiện phép nhân 4cm x 3 cm = ? * KL: Vậy 12 cm 2 là diện tích của hình chữ nhật. Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng( cùng đơn vị đo). b) HĐ 2: Luyện tập: *Bài 1: - BT cho biết gì? - BT yêu cầu gì? - Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật ? - Nêu cách tính chu vi hình chữ nhật - Gọi 1 HS làm trên bảng. - Chấm bài, nhận xét. *Bài 2: - Hát - Có 12 ô vuông, (vì: ta thực hiện phép tính 3 x 4;( 3 + 3 + 3 + 3; 4 + 4 + 4). - Hình chữ nhật ABCD có 4 x 3 = 12 ô vuông. - Là 1cm 2. - Là 12 cm 2. - HS thực hành đo và báo cáo KQ: Chiều dài là 4cm, chiều rộng là 3 cm. - Thực hiện nhân: 4 x 3 = 12. - Vài HS nhắc lại quy tắc: Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng( cùng đơn vị đo). - Chiều dài và chiều rộng. - Tính diện tích và chu vi của hình chữ nhật. - HS nêu. - Lớp Làm phiếu HT. 1 Đọc đề? - Gọi 1 HS tóm tắt Tóm tắt Chiều rộng: 5cm Chiều dài: 14 cm. Diện tích: ? Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật ? Chấm bài, nhận xét. *Bài 3: - Đọc đề? - Em có nhận xét gì về số đo của chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật trong phần b? - Vậy muốn tính đợc diện tích hình chữ nhật ta cần làm gì? - Gọi 2 HS làm trên bảng - Chữa bài, nhận xét. 3/Củng cố: - Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm nh thế nào? - Dặn dò: Ôn lại bài. - HS đọc. - Lớp làm vở. Bài giải Diện tích của miếng bìa hình chữ nhật là: 14 x 5= 70(cm 2) Đáp số: 70cm 2 - HS nêu. - HS đọc. - Chiều dài và chiều rộng không cùng một đơn vị đo. - Phải đổi số đo chiều dài thành cm. - Lớp làm vở- Đổi vở- KT. Bài giải a)Diện tích hình chữ nhật là: 5 x 3 = 15( cm 2 ) b)Đổi : 2dm = 20 cm. Diện tích hình chữ nhật là: 29 x 9 = 180( cm 2 ) - HS nêu. Tự nhiên xã hội. Tiết 57: Thực hàmh: Đi thăm thiên nhiên. (Tiết1) I- Mục tiêu - Vẽ hoặc nói, viết về những cây, cối và các con vật mà HS đợc QS khi đi thăm thiên nhiên. - Khái quát hoá những đặc điểm chung của thực vật và động vật đã học. II- Đồ dùng dạy học - Thầy:- Hình vẽ SGK trang 108, 109. - Trò: - Giấy khổ A4, bút mầu. III- Hoạt động dạy và học chủ yếu 1- Tổ chức: - Hát. 2- Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS 3- Bài mới: - GV hớng dẫn học sinh thăm thiên nhiên ở vờn trờng. - HS đi theo nhóm. Các nhóm trởng quản lý các bạn không ra khỏi khu vực giáo viên chỉ định. - Giao việc: - Làm việc độc lập, sau đó về báo cáo với nhóm. - QS , vẽ hoặc ghi chép mô tả cây cối em đã nhìn thấy. 4- Củng cố- Dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về học bài. - Nhắc nhở h/s công việc về nhà. 2 Thứ ba ngày 22 tháng 3 năm 2011 Toán Tiết 142 : luyện tập I. Mục tiêu - Biết tính diện tích hình chữ nhật có kích thớc cho trớc. - Rèn KN tính diện tích hình chữ nhật . - GD HS chăm học để vận dụng vào thực tế. BTCL : 1, 2, 3. II. Đồ dùng - GV : Bảng phụ. - HS : SGK. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu Giáo viên 1/Tổ chức: 2/Kiểm tra: - Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm ntn ? - Nhận xét, cho điểm. 3/Luyện tập: *Bài 1: - BT yêu cầu gì? - Khi tính diện tích hình chữ nhật và chu vi hình chữ nhật ta cần chú ý điều gì ở số đo chiều dài và chiều rộng? - Gọi 1 HS làm trên bảng Tóm tắt Chiều dài: 4dm Chiều rộng: 8cm Chu vi: cm? Diện tích: cm 2 ? - Chữa bài, nhận xét *Bài 2: - Đọc đề? - Hình H gồm những hình chữ nhật nào ghép lại với nhau? - Diện tích hình H ntn so với diện tích của 2 hình ABCD và DMNP? - 1 HS làm trên bảng - Chấm bài, nhận xét. Học sinh - Hát - 2, 3 HS nêu - HS khác nhận xét. - Tính diện tích hình chữ nhật - Số đo các cạnh phải cùng một đơn vị đo - Lớp làm nháp Bài giải Đổi 4dm = 40cm Diện tích hình chữ nhật của hình chữ nhật là: 40 x 8 = 320( cm 2 ) Chu vi của hình chữ nhật là: ( 40 + 8) x 2 = 96( cm) Đáp số: 320cm 2 ; 96cm. - HS đọc. - Gồm 2 hình chữ nhật ABCD và hình chữ nhật DMNP ghép lại - Diện tích hình H bằng tổng diện tích 2 hình ABCD và DMNP. - Lớp làm phiếu HT Bài giải a)Diện tích hình chữ nhật ABCD là: 8 x 10 = 80(cm 2 ) Diện tích hình chữ nhật DMNP là: 20 x 8 = 160( cm 2 ) b)Diện tích của hình H là: 80 + 160 = 240( cm 2 ) Đáp số: a)80cm 2 ; 160 cm 2 . 3 *Bài 3: - BT cho biết gì? - BT hỏi gì? - Muốn tích diện tích hình chữ nhật ta cần tính gì trớc? Tóm tắt Chiều rộng: 5cm Chiều dài: gấp đôi chiều rộng Diện tích: cm 2 ? - Chấm bài, nhận xét. 4/Củng cố: - Nêu cách tính chu vi hình chữ nhật và diện tích của hình chữ nhật - Dặn dò: Ôn lại bài. b) 240cm 2 - Hình chữ nhật có chiều rộng 5cm, chiều dài gấp đôi chiều rộng. - Diện tích của hình chữ nhật . - Tính chiều dài của hình chữ nhật . - Lớp làm vở. Bài giải Chiều dài của hình chữ nhật là: 5 x 2 = 10( cm) Diện tích của hình chữ nhật là: 10 x 5 = 50( cm 2 ) Đáp số: 50 cm 2 Thủ công Tiết 29: LàM ĐồNG Hồ Để BàN (Tiết 2) I. Mục tiêu - HS biết cách làm đồng hồ để bàn bằng giấy thủ công. - Làm đợc đồng hồ để bàn đúng quy trình kỹ thuật. - HS yêu thích sản phẩm mình làm đợc. II. Chuẩn bị - Giáo viên : Mẫu đồng hồ để bàn làm bằng giấy thủ công, đồng hồ để bàn, quy trình làm đồng hồ. - Học sinh : Giấy thủ công, thớc kẻ, bút chì, kéo, hồ dán. III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu 1.ổn định tổ chức : Hát 2. Kiểm tra bài cũ : GV hỏi lại bài học tiết trớc. Nhận xét bài làm của học sinh. 3.Bài mới : * Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ học bài Làm đồng hồ để bàn. * Hoạt động 1 : GV hớng dẫn HS quan sát và nhận xét. - GV giới thiệu đồng hồ để bàn mẫu đợc làm bằng giấy thủ công hoặc bìa màu- HS quan sát - GV hỏi HS : - Đồng hồ gồm mấy phần ? - Đồng hồ có 3 phần : mặt đồng hồ, khung nền, chân đế đồng hồ . -Trên mặt đồng hồ có gì ? - Trên mặt ĐH có 3 kim : kim giờ, kim phút, kim giây. Có số 12 , 3, 6, 9 - Mặt đồng hồ có hình gì ? - Mặt đồng hồ hình chữ nhật - Phần kim đồng hồ đợc đặt ở vị trí nào? - Giữa trên mặt đồng hồ - Đế đồng hồ làm từ giấy hình gì ? Hình chữ nhật Để mặt đồng hồ không bị xê dịch ở đáy ta làm nh thế nào ? - Gắn chân đế đỡ đồng hồ. mặt đồng hồ, khung nền, đế, chân đơ, kim, số . Hãy nêu tất cả các bộ phận của đồng hồ- HS theo dõi 4 * Hoạt động 2 : GV hớng dẫn làm mẫu Bớc 1 : Cắt giấy. - HS nêu. - Cắt hai tờ giấy thủ công hoặc bìa màu có chiều dài 24 ô, rộng 16 ô để làm đế và làm khung dán mặt đồng hồ . - Cắt 1 tờ giấy hình vuông có cạnh 10 ô để làm chân đõ đồng hồ . Nếu dùng bìa hoặc giấy thủ công dày thì chỉ cần cắt tờ giấy hình chữ nhật dài 10 ô, rộng 5 ô. - Cắt 1 tờ giấy trắng có chiều dài 14 ô, rộng 8 ô để làm mặt đồng hồ. Bớc 2: Làm các bộ phận của đồng hồ (khung, mặt, đế và chân đỡ đồng hồ) - Làm khung đồng hồ: - Làm mặt đồng hồ: - Làm đế đồng hồ: - Làm chân đỡ đồng hồ: - Dán khung đồng hồ vào phần đế: - Bôi hồ vào mặt trớc phần gấp lên 2 ô của tờ bìa làm khung đồng hồ rồi dán vào phần đế sao cho mép ngoài cùng bằng với mép của chân đế ( H. 12). - Dán chân đỡ vào mặt sau khung đồng hồ: - Bôi hồ đều vào mặt trớc phần gấp lên 2 ô của chân đỡ (H . 13 a) rồi dán vào giữa mặt đế đồng hồ . Sau đó bôi hồ tiếp vào đầu còn lại của chân đỡ và dán vào mặt sau khung đồng hồ (chú ý dán cách mép khung khoảng 1 ô) (H . 13 b). - GV yêu cầu HS nhìn lên bảng quy trình và nêu lại các bớc, các thao tác phải làm. * Hoạt động 3 : HS thực hành - HS thực hành. - GV yêu cầu HS lấy ĐDHT - GV cho HS thực hành làm mặt đồng hồ để bàn . - GV quan sát, giúp đỡ thêm cho HS. 4. Củng cố: GV nhận xét tiết học . 5. Dặn dò: Bài tập : Về nhà thực hành làm đồng hồ để bàn. - Giấy màu, kéo, hồ, chúng ta sẽ tiếp tục làm đồng hồ. * Rút kinh nghiệm: Tự nhiên xã hội. Tiết 58: Thực hàmh: Đi thăm thiên nhiên. I- Mục tiêu - Vẽ hoặc nói, viết về những cây, cối và các con vật mà HS đợc QS khi đi thăm thiên nhiên. - Khái quát hoá những đặc điểm chung của thực vật và động vật đã học. II- Đồ dùng dạy học - Thầy:- Hình vẽ SGK trang 108,109. - Trò: - Giấy khổ A4, bút mầu. III- Hoạt động dạy và học chủ yếu 1- Tổ chức: - Hát. 3- Bài mới: * Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm: - Bớc 1: làm việc theo nhóm. Cả nhóm cùng bàn bạc cách thể hiện và vẽ chân dung hoàn thiện các sản phẩm cấ nhân và đính vào tờ giấy khổ to. - Từng cá nhân báo cáo với nhóm những gì bản thân đã QS đợc kèm theo bản vẽ phác thảo hoặc ghi chép của cá nhân. - Bớc 2: Làm việc cả lớp: 5 - Nhận xét, đánh giá Nhận xét. - HS thảo luận. * Hoạt động 2: Thảo luận. - Đai diện mỗi nhóm giới thiêu sản phẩm của nhóm mình. - Nêu những đặc điểm chung của thực vật? - Nêu những đặc điểm chung của động vật? - Nêu những đặc điểm chung của động vật và thực vật? * KL:Trong tự nhiên có rất nhiều loài thực vật. chúng có hình dạng độ lớn khác nhau. - Chúng thờng có đặc điểm chung: có rễ, thân, lá, hoa, quả. - Trong tự nhiên có rất nhiều loài động vật. Chuúng có hình dạng, độ lớn khác nhau.Cơ thể chúng thờng gồm có 3 phần: đầu, mình và cơ quan di chuyển. - Trong tự nhiên có rất nhiều loài động vật. Chuúng có hình dạng, độ lớn khác nhau.Cơ thể chúng thờng gồm có 3 phần: đầu, mình và cơ quan di chuyển. Trong tự nhiên có rất nhiều loài thực vật. chúng có hình dạng độ lớn khác nhau. Chúng thờng có đặc điểm chung: có rễ, thân, lá, hoa, quả. - Thực vật và động vật đều là những cơ thể sống, chúng đợc gọi chung là sinh vật. - Thực vật và động vật đều là những cơ thể sống, chúng đợc gọi chung là sinh vật. - Vài HS nêu - Nhận xét, nhắc lại 4- Hoạt động nối tiếp: *Củng cố:- Nhận xét giờ học. *Dặn dò: Nhắc nhở h/s công việc về nhà- VN ôn bài Thứ t ngày 23 tháng 3 năm 2011 Toán Tiết 143 : diện tích hình vuông I. Mục tiêu - HS biết đợc qui tắc tính diện tích hình vuông khi biết số đo một cạnh của nó và bớc đầu vận dụng qui tắc để tính diện tích một số hình vuông theo đơn vị đo là Xăng-ti- mét vuông. - Rèn KN tính toán cho HS. - GD HS chăm học để liên hệ thực tế. BTCL : 1, 2, 3. II. Đồ dùng - GV : Hình vuông kích thớc 3cm. Bảng phụ. - HS : SGK. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1/Tổ chức: 2/Bài mới: a)HĐ 1: Xây dựng quy tắc tính diện tích hình vuông - Lấy hình vuông đã chuẩn bị. - hình vuông ABCD gồm mấy ô vuông ? - Làm thế nào để tìm đợc? *HD cách tìm: Mỗi hàng có 3 ô vuông, có 3 hàng. Ta lấy số ô vuông của 1 hàng nhân với số hàng. Vậy tất cả có bao - Hát - Lấy hình vuông và quan sát. - 9 ô vuông. - Ta lấy 3 x 3 hoặc 3 + 3 + 3. 6 nhiêu ô vuông? - Mỗi ô vuông có DT là bao nhiêu ? -Vậy diện tích hình vuông ABCD có diện tích là bao nhiêu cm 2 ? - Y/c HS đo cạnh của hình vuôngv ? + Vậy: 3cm x 3 cm = 9cm 2 . 9cm 2 là diện tích của hình vuông ABCD. Muốn tính diện tích hình vuông ta lấy độ dài của một cạnh nhân với chính nó. b)HĐ 2: Luyện tập: *Bài 1: - Bài toán yêu cầu gì? - Nêu cách tính chu vi và diện tích hình vuông? - Gọi 1 HS làm trên bảng - Chữa bài, nhận xét. *Bài 2: - BT yêu cầu gì? - Muốn tính DT hình vuông theo cm 2 , ta cần làm gì? - Gọi 1 HS làm bài. Tóm tắt Cạnh dài: 80mm Diện tích: cm 2 - Chấm bài, nhận xét. *Bài 3: - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Nêu quy tắc tính DT hình vuông? - Muốn tính đợc DT hình vuông ta phải biết gì? - Bài toán cho biết chu vi HV, làm thế nào để tính đợc độ dài 1 cạnh? - Gọi 1 HS làm trên bảng Tóm tắt Chu vi: 20cm Diện tích: cm 2 - Chấm bài, nhận xét. 3/Củng cố: - Nêu quy tắc tính diện tích hình vuông? - Dặn dò: Ôn lại bài. - Hình vuông ABCD có tất cả: 3 x 3 = 9 cm 2 . - Là 1cm 2 - Hình vuông ABCD có diện tích là 9cm 2. - Vài HS nêu: Muốn tính diện tích hình vuông ta lấy độ dài của một cạnh nhân với chính nó. - Tính chu vi và diện tích hình vuông. - HS nêu. - Lớp làm nháp. Cạnh HV 3cm 5cm 10cm CV HV 3 x 4 = 12cm 5 x 4 = 20cm 10 x 4 = 40cm DTH V 3 x 3 = 3cm 2 5 x 5 = 25cm 2 10 x 10 = 100cm 2 - Tính DT hình vuông theo cm 2 - Đổi số đo cạnh HV theo đơn vị cm. - Lớp làm phiếu HT. Bài giải Đổi: 80 mm = 8 cm Diện tích của tờ giấy hình vuông là: 8 x 8 = 64 (cm) Đáp số: 64cm. - HV có chu vi là 20cm. - Tính DT hình vuông. - HS nêu. - Cạnh của hình vuông. - Lấy chu vi chia cho 4. - Lớp làm vở. Bài giải Số đo cạnh của hình vuông là: 20 : 4 = 5 (cm) Diện tích của hình vuông là: 5 x 5 = 25 ( cm 2 ) Đáp số: 25 cm 2 - HS nêu. 7 Rèn đối tợng Toán: Diện tích hình chữ nhật. I. Mục tiêu - Củng cố, rèn luyện kĩ năng tính diện tích hình chữ nhật theo kích thớc cho trớc. - áp dụng để giải bài toán có lời văn. II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu - Hớng dẫn HS làm các bài tập 1, 2, 3, 4 trang 42, 43 trong vở luyện toán. *Bài 1: - 1 HS nêu yêu cầu bài tập 1. - ? Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm nh thế nào? -? Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm nh thế nào? -? Em có nhận xét gì về số đo của chiều dài và chiều rộng hình chữ nhật ở cột cuối cùng? ( không cùng đơn vị đo nên phải đổi sang cùng đơn vị ) - 3 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. GV quan sát, giúp đỡ. - Chữa bài. HS trên bảng nói lại cách làm. - HS chữa bài vào vở. * Bài 2: - Cho HS đọc bài toán. ? Bài toán cho biết gì? ? Bài toán yêu cầu tìm gì? - 1HS lên bảng, lớp làm vở. GV giúp HS yếu kết hợp chấm một số bài. - Gọi một số HS đọc lời giải. - GV chữa, chốt lời giải đúng. -? Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm nh thế nào? * Bài 3: - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Cho HS tự làm bài. 3 HS lên bảng, lớp làm vào vở. - Chữa bài trên bảng. - Cho HS dới lớp đổi vở kiểm tra chéo. * Củng cố, dặn dò: - ? Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm nh thế nào? -? Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm nh thế nào? Hoạt động tập thể Ôn các trò chơi dân gian I. Mục tiêu - HS biết chơi các trò chơi. - HS hiểu đợc quy luật của các trò chơi. II. Các hoạt động chủ yếu 1. Hoạt động 1: - GV phổ biến nội dung, yêu cầu của giờ học. 2. Hoạt động 2: - GV nhắc lại tên trò chơi và cách chơi sau đó cho HS chơi. Trớc khi chơi cần cho các em khởi động kĩ lại các khớp. - Tổ chức cho HS chơi theo tổ. - Tổ chức cho HS chơi theo nhóm. 3. Nhận xét u khuyết điểm giờ học. 8 Thứ năm ngày 24 tháng 3 năm 2011 Toán Tiết 144: luyện tập I. Mục tiêu - Biết tính diện tích hình vuông có kích thớc cho trớc. - Rèn KN tính diện tích hình vuông - GD HS chăm học để vận dụng vào thực tế. BTCL: Bài 1, 2, 3a. II. Đồ dùng - GV : Bảng phụ-Phiếu HT. - HS : SGK. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1/Tổ chức: 2/ Kiểm tra: - Nêu quy tắc tính diện tích hình vuông? - Nhận xét, cho điểm 3/Thực hành: *Bài 1: - Đọc đề? - Y/c HS tự làm bài. - Gọi 1 Hàm trên bảng - Chữa bài, nhận xét. *Bài 2: - Đọc đề? - Muốn tính DT mảng tờng ta làm ntn? - Muốn tính DT viên gạch hình vuông ta làm ntn? - Gọi 1 HS làm trên bảng? - Chấm bài, nhận xét. *Bài 3a: - Đọc đề? - Hình chữ nhật có kích thớc ntn? - Hình vuông có kích thớc ntn? - Gọi 2 HS làm trên bảng - Chấm bài, nhận xét. 4/Củng cố: - Đánh giá giờ học. - Dặn dò: Ôn cách tính DT hình vuông, hình chữ nhật. - Hát - 2-3 HS nêu. - HS khác nhận xét. - HS đọc. Bài giải a)Diện tích HV có cạnh 7cm là: 7 x 7 = 49(cm 2 ) b)Diện tích HV có cạnh 5cm là: 5 x 5 = 25(cm 2 ) - Đọc. - Lấy DT một viên gạch nhân với số viên gạch. - Tính DT hình vuông: Lấy độ dài 1 cạnh nhân với chính nó. - Làm phiếu HT. Bài giải Diện tích 1 viên gạch men là: 10 x 10 = 100(cm 2 ) Diện tích mảng tờng ốp thêm là: 100 x 9 = 900(cm 2 ) Đáp số: 900( cm 2 ) - Đọc. - Hình chữ nhật có chiều rộng 3cm, chiều dài 5cm. - Hình vuông có cạnh 4cm. - Lớp làm vở. Bài giải a)Diện tích hình chữ nhật ABCD là: 5 x 3 = 15(cm 2 ) Diện tích hình vuông EGHI là: 4 x 4 = 16( cm 2 ) 9 Chính tả (Nghe viết) Tiết 51 : Buổi tập thể dục I. Mục tiêu - Nghe viết chính xác, trình bày đúng đoạn của truyện buổi học thể dục. Ghi đúng các dấu chấm than vào cuối câu cảm, câu cầu khiến. - Viết đúng các tên riêng ngời nớc ngoài trong truyện: Đê - rốt - xi, Cô- rét- ti, X-tác - đi , Ga - rô - nê, Nen li. - Làm đúng các bài tập 3a phân biệt tiếng có âm đầu và vần dễ lẫn dễ viết sai: s/x; in/inh. II. Đồ dùng dạy học - Bảng lớp viết bài tập 3a. III. Các Hoạt động dạy học chủ yếu A. KTBC: GV đọc: Bóng ném, leo núi, bơi lội (HS viết bảng con) - HS + GV nhận xét. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: ghi đầu bài: 2. HD nghe viết a. HD chuẩn bị. - GV đọc đoạn chính tả - HS nghe. - 2HS đọc lại. - HD nhận xét: + Câu nói của thầy giáo đặt trong dấu gì ? - Đặt sau dấu hai chấm, trong dấu ngoặc kép. + Những chữ nào trong đoạn phải viết hoa ? - Các chữ đầu bài, đầu đoạn văn, đầu câu, tên riêng. - GV đọc 1 số tiếng khó: New - li, cái xà, khuỷu tay, thở dốc, rạng rỡ, nhìn xuống - HS luyện viết vào bảng con. - GV quan sát sửa sai. b. GV đọc bài- HS viết vào vở. - GV quan sát, HD uốn nắn. c. Chấm, chữa bài. - GV đọc lại bài - HS dùng bút chìm, đổi vở soát lỗi. - GV thu vở chấm điểm. 3. HD làm bài tập a. BT (2a) - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS làm bài cá nhân. - HS làm bài. - 1HS đọc - 3 HS lên bảng viết. - HS nhận xét - GV gọi HS đọc bài làm. + Đê - rốt - xi, Cô - rét - ti Xtác - đi, Ga - rô - nê; Nen - li. - GV nhận xét. - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm bài. - HS làm bài vào SGK. - GV mời HS lên bảng làm. - 3HS lên bảng làm. - HS nhận xét. a. Nhảy xa - nhảy sào - sới vật. - GV nhận xét. 4. Củng cố dặn dò - Nêu lại ND bài. - Chuẩn bị bài sau. 10 [...]...Thứ sáu ngày 25 tháng 3 năm 2011 Toán Tiết 145: phép cộng các số trong phạm vi 100000 I mục tiêu - Biết cộng các số trong phạm vi 100000 ( đặt tính và tính đúng) - Giải bài toán có lời văn bằng 2 phép tính - BTCL : Bài 1, 2a, 4 II Các hoạt động dạy - học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1.Tổ chức: 2 Bài mới: a) HĐ 1: HD cách thực hiện phép cộng 435 26 + 32 759 - Ghi bảng : 35 26 + 2759 = ? - Nêu cách... sang trái 435 26 - HS nêu nh SGK + 32 759 76285 - Vậy 35 26 + 2759 = 76285 - Tính - Lớp làm nháp - Chữa bài HS nêu kết quả - Hai yêu cầu: đặt tính và tính - HS nêu - làm phiếu HT 12 634 + 64848 77482 - Chấm bài, nhận xét * Bài 4: - Đọc đề? - BT cho biết gì? hỏi gì? - Muốn biết độ dài từ A đến D ta làm nh thế nào? - Gọi 1 HS tóm tắt và giải trên bảng - Chấm bài, nhận xét 81825 + 35 716 + 1455 832 80 2707 +... nào? - Gọi 1 HS tóm tắt và giải trên bảng - Chấm bài, nhận xét 81825 + 35 716 + 1455 832 80 2707 + 21749 57465 65857 68564 - HS nêu Bài giải Đổi 3km = 30 00 m Đoạn đờng từ A đến C là: 235 0 35 0 = 2000 ( m) Đoạn đờng từ A đến D là: 2000 + 30 00 = 5000 ( m) Đáp số: 5000m 3/ Củng cố: - Nêu cách cộng số có 4 chữ số? - Dặn dò: Ôn lại bài 11 Chính tả Tiết 52: Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục I mục tiêu - Nghe viết... chìm, đổi vở soát lỗi - GV thu vở chấm điểm 3 HD làm bài tập a BT (2a) - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS làm bài cá nhân - HS làm bài - 1HS đọc - 3 HS lên bảng viết - HS nhận xét - GV gọi HS đọc bài làm - GV nhận xét - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài - HS làm bài vào SGK - GV mời HS lên bảng làm - 3HS lên bảng làm - HS nhận xét - GV nhận xét... HS lên bảng làm - 3HS lên bảng làm - HS nhận xét - GV nhận xét 4 Củng cố dặn dò - Nêu lại ND bài - Chuẩn bị bài sau 12 Kí duyệt của BGH Sinh hoạt lớp I Đánh giá, nhận xét công tác trong tuần: 1 Ưu điểm: 2 Nhợc điểm: ... III Giao lu văn nghệ: 13 . Tuần 29 Ngày soạn: 14 -3 - 2011 Ngày dạy: Thứ hai ngày 21 tháng 3 năm 2011 Chào cờ đầu tuần Toán Tiết 141 : Diện tích hình chữ nhật I. Mục tiêu -. phép tính 3 x 4;( 3 + 3 + 3 + 3; 4 + 4 + 4). - Hình chữ nhật ABCD có 4 x 3 = 12 ô vuông. - Là 1cm 2. - Là 12 cm 2. - HS thực hành đo và báo cáo KQ: Chiều dài là 4cm, chiều rộng là 3 cm. - Thực. Mỗi hàng có 3 ô vuông, có 3 hàng. Ta lấy số ô vuông của 1 hàng nhân với số hàng. Vậy tất cả có bao - Hát - Lấy hình vuông và quan sát. - 9 ô vuông. - Ta lấy 3 x 3 hoặc 3 + 3 + 3. 6 nhiêu ô