1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

De HSG hoa 8

5 313 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 145,5 KB

Nội dung

phòng GD- ĐT huyện Bình giang trờng THCS vĩnh hồng Đề thi học sinh giỏi Môn : hoá học lớp 8 Thời gian: 120 phút Câu 1 (2đ) : Viết các phơng trình hoá học của các phản ứng xảy ra trong hiện tợng mô tả sau: Cho axit nitric loãng tác dụng với đinh sắt tạo muối sắt (III) nitrat, nớc và khí nitơ (II) oxit không màu, khí này tác dụng với oxi trong không khí trở thành khí nitơ (IV) oxit màu nâu đỏ. Các phản ứng đó thuộc loại phản ứng nào đã học ? Tại sao? Câu 2(2đ): Có 4 lọ mất nhãn đựng riêng biệt 4 chất : nớc cất , dung dịch axit clo hidric, dung dịch kali hidroxit và dung dịch kali clorua. Bằng phơng pháp nào nhận biết các chất trên. Câu 3 (1,0đ): Để tăng năng suất cây trồng , một bác nông dân đến cửa hàng phân bón để mua phân đạm. Cửa hàng có các loại phân đạm sau: NH 4 NO 3 (đạm 2 lá) , (NH 2 ) 2 CO (urê) , (NH 4 ) 2 SO 4 (đạm 1 lá). Theo em bác nông dân mua 500 kg đạm thì nên mua loại phân đạm nào là có lợi nhất ? Tại sao? Câu 4 (1,5đ): Dùng hidro khử hoàn toàn 31,2g hỗn hợp đồng (II) oxit và oxit sắt từ . Trong hỗn hợp khối lợng oxit sắt từ hơn khối lợng đồng (II) oxit là 15,2g. Tính khối lợng kim loại thu đợc. Câu 5 (2đ): Cho 5,1g hỗn hợp Al và Mg vào dung dịch axit sunfuric loãng, d thu đợc 5,6 lit khí ở đktc. Tính thành phần phần trăm khối lợg mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu. Câu 6 (1,5đ): Cho lá sắt có khối lợng 50 g vào một dung dịch đồng (II) sunfat. Sau một thời gian phản ứng , lấy lá sắt ra thì thấy khối lợng lá sắt là 51g. Tính khối lợng muối tạo thành sau phản ứng , biết rằng tất cả đồng sinh ra bám trên bề mặt lá sắt. Hớng dẫn chấm - biểu điểm: Môn : hoá học lớp 8 Câu Đáp án Biểu điểm 1. 4HNO 3 ( loáng) + Fe (r ) Fe(NO 3 ) 3_(dd) + NO (k) + 2H 2 O (l) là phản ứng oxihoa - khử 2NO (k) + O 2(k) 2NO 2(k) là phản ứng hoá hợp và oxihoa - khử 1 2. Đánh số thứ tự và lấy mẫu thử - Dùng quỳ tím : + Mẫu thử làm quỳ tím đỏ đó là dd HCl + Mẫu thử làm quỳ tím xanh đó là ddd KOH + 2 mẫu thử không làm quỳ tím chuyển màu là H 2 O và dd KCl - Đun cạn 2 mẫu thử còn lại : + Mẫu thử nào còn 1 chút cặn trắng đó là dd KCl + Mẫu còn lại là H 2 O 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 3. - Mua phân đạm có lợi nhất là loại phân có tỉ lệ %N cao nhất 4 3 2 2 4 2 4 ( ) ( ) 28.100% 80 % 35% 80 28.100% 60 % 46,6% 60 28.100% 132 % 21,2% 132 NH NO NH CO NH SO M N M N M N = = = = = = = = = Nh vậy bác nông dân mua phân đạm urê là có lợi nhất vì tỉ lệ %N cao 0,25 0,25 0,25 0,25 4 Gọi m CuO = a (g) (a > 0) a+ a+15,2 = 31,2 a = 8 (g) n CuO = 0,1(mol) 3 4 0,1( ) Fe O n mol= PTHH: CuO (r) + H 2(k) 0 t Cu (r) + H 2 O (h) (1) Fe 3 O 4(r) + 4H 2(k) 0 t 3 Fe (r) + 4H 2 O (h) (2) Theo PT (1) n Cu = n CuO = 0,1 mol m Cu = 6,4g Theo PT (2) n Fe = 3 4 3. 0,1.3( ) Fe O n mol = = 0,3 mol m Fe = 16,8g m KL = 23,2 g 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 5. Viết PT đúng Tính số mol từng chất Tính khối lợng từng chất Tính %m 0,5 0,5 0,5 0,5 6 Viết PT đúng Tính số mol của muối sắt Tính khối lợng muối sắt 0,5 0,5 0,5 PHÒNG GD & ĐT BÌNH GIANG ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TRƯỜNG THCS VĨNH HỒNG Môn : Hoá học lớp 8 Năm học 2010 - 2011 Thời gian làm bài 150' Câu 1: (1đ) Hãy lập phương trình hoá học theo các sơ đồ phản ứng sau và cho biết cúnh thuộc loại phản ứng hoá học nào? 1. Nhôm + axit sunfuric → nhôm sunfat + khí hiđro. 2. Canxi oxit + điphotpho pentaoxit → canxi photphat 3. Nhôm + sắt (III) oxit → nhôm oxit + sắt Câu 2: (1,5đ ) 1. Nguyên tố X có tổng các hạt cơ bản là 82. Hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 22. Xác định nguyên tố X. 2. Hợp chất Y có công thức M 2 X 3 trong đó M chiếm 36,84 % khối lượng . Trong hạt nhân M và trong hạt nhân X có số proton bằng số nơtron .Tổng số proton trong Y là 38. Xác định công thức phân tử của Y. Câu 3:(1đ) Đường saccarozơ có vị ngọt, dễ tan trong nước, dùng để ăn. Một phân tử saccarozơ có 12 nguyên tử C, 22 nguyên tử H và 11 nguyên tử O. 1. Viết công thức phân tử của saccarozơ. 2. So sánh xem phân tử saccarozơ nặng hay nhẹ hơn phân tử đường glucozơ (C 6 H 12 O 6 ) bao nhiêu lần? Câu 4:(2đ) 1. Tìm công thức của muối vô cơ X có thành phần như sau: 46,94% natri ; 24,49% cacbon ; và 28,57% nitơ về khối lượng. 2. Một khoáng vật có thành phần về khối lượng : 31% silic , 53,6 % về oxi , còn lại là nhôm và beri. Xác định công thức của khoáng vật . Biết Be có hoá trị II. Câu 5: (2đ) Dẫn hỗn hợp A gồm 2 khí H 2 và CO có tỉ khối so với khí H 2 là 9,66 qua ống đựng Fe 2 O 3 dư nung nóng. Kết thúc phản ứng thu được 16,8 gam Fe. Tính thể tích mỗi khí trong hỗn hợp A. Câu 6 : (2,5đ) Độ tan của NaCl trong H 2 O ở 90 0 C bằng 50 gam. 1. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch NaCl bão hoà ở 90 0 C. 2. Nồng độ phần trăm của dung dịch NaCl bão hoà ở 0 0 C là 25,93%. Tính độ tan của NaCl ở 0 0 C. 3. Khi làm lạnh 600 gam dung dịch bão hoà ở 90 0 C tới 0 0 C thì lượng dung dịch thu được là bao nhiêu? (Học sinh được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học) ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM Câu Ý Đáp án Điểm Ghi chú 1 1. 2Al (r) + 3H 2 SO 4(dd) → Al 2 (SO 4 ) 3(dd) + 3H 2(k) 2. 3CaO (r) + P 2 O 5(r) → Ca 3 (PO 4 ) 2(r) 3. 2Al (r) + Fe 2 O 3(r) 0 t → Al 2 O 3(r) + 2Fe (r) Phản ứng 1, 3 là phản ứng thế và oxi hoá khử ; phản ứng 2 là phản ứng hoá hợp 0,25 0,25 0,25 0,25 2 1 X có : p + e + n = 82 mà p + e - n = 22 Mặt khác p = e → p = e = 26 → n = 30 → X là Fe : sắt 0,5 2. Gọi p 1 , n 1 lần lượt là số proton và số nơtron của M . p 2 , n 2 lần lượt là số proton và số nơtron của X. Trong M 2 X 3 , M chiếm 36,84% khối lượng : 1 1 1 1 2 2 2( ) 36,84 2( ) 3( ) 100 n p n p n p + = + + + (1) Trong hạt nhân M , số nơtron bằng số proton : p 1 = n 1 (2) Trong hạt nhân X, số nơtron bằng số proton : p 2 = n 2 (3) Trong phân tử M 2 X 3 , có tổng số proton là 38 : 2p 1 + 3p 2 = 38 (4 ) Giải hệ phương trình (1) , (2) , (3) , (4 ) ta được : p 1 = 7 , n 1 = 7 → M là nitơ p 2 = 8 , n 2 = 8 → X là oxi Vậy công thức hoá học của Y là N 2 O 3 0,25 0,25 0,25 0,25 3 1 Công thức phân tử của saccarozơ là : C 12 H 22 O 11 0,5 2 12 22 11 6 12 6 342 1,9 180 C H O C H O M M = = Phân tử saccarozơ nặng hơn phân tử glucozơ 1,9 lần. 0,5 4 1 Công thức muối là NaCN 1 2 Gọi %m Be = a% thì %m Al = 15,1 - a Do hoá trị của Al là III ; Be là II ; Si là IV ; O là II nên ta có : 15,1 31,3 53,6 .3 .2 .4 .2 0 27 9 28 16 a a− + + − = Giải phương trình ta được a = 4,96 % và 15,1 - a = 10,14% Gọi công thức của khoáng vật là Al x Be y Si z O t. . Ta có : x : y : z : t = 10,14 27 : 4,96 9 : 31,3 28 : 53,6 16 = 2 : 3 : 6 : 18 Vậy , công thức khoáng vật là Al 2 Be 3 Si 6 O 18 hay Al 2 O 3 . 3BeO . 6SiO 2 . 0,25 0,25 0,25 0,25 5 Gọi số mol H 2 trong hỗn hợp A là x , số mol của CO là y. Ta có : 2 28 1 9,66 2( ) 2 x y x x y y + = ⇒ = + Phương trình hoá học : 0 2( ) 2 3( ) ( ) 2 ( ) 3 2 3 t k r r h H Fe O Fe H O + → + (1) 0 ( ) 2 3( ) ( ) 2( ) 3 2 3 t k r r k CO Fe O Fe CO + → + (2) Như vậy số mol H 2 tham gia phản ứng là x thì số mol CO tham gia phản ứng là 2x. Theo phương trình ( 1 ) , Số mol Fe tạo thành sau phản ứng là 2 3 x Theo phương trình ( 2 ) , Số mol Fe tạo thành sau phản ứng là 4 3 x Số mol Fe tạo thành do 2 phản ứng là 2 3 x + 4 3 x = 2x = 16,8 56 = 0,3 → x = 0,15 Vậy : 2 0,15.22,4 3,36 H V lit = = V CO = 0,15 .2. 22,4 = 6,72 lit 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 6 1 Theo giả thiết : khối lượng chất tan = 50 g Khối lượng dung dịch = 50 + 100 = 150 g 50.100% % 33,33% 150 C = = 0,5 2 C% NaCl = 25,93% ↔ 100 g dung dịch có 25,93 g NaCl → (100 - 25,93) g H 2 O có 25,93 g NaCl → 100 g H 2 O có S = 25,93.100 35( ) 74,07 gam NaCl= 0,25 0,25 3 Theo giả thiết và phần 2 : Ở 90 0 C , S = 50gam ↔ 100 gam H 2 O hoà tan được 50gam NaCl → 400 gam H 2 O hoà tan được 200 gam NaCl → 600 gam dung dịch có 200gam NaCl và 400 gam H 2 O Ở 0 0 C , S = 35 gam ↔ 100 gam H 2 O hoà tan được 35gam NaCl → 400 gam H 2 O hoà tan được 140 gam NaCl Vậy khi làm lạnh 600 gam dung dịch từ 90 0 C xuống 0 0 C thì có 200- 140 = 60 gam NaCl tách ra Khối lượng dung dịch còn lại = 600 - 60 = 540 gam 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 * Chú ý: Học sinh làm cách khác dúng vẫn cho điểm tối đa. - Học sinh viết PTHH thiếu cân bằng trừ nửa số điểm của PTHH đó + Phần tính toán liên quan không tính điểm + Phẩn tính toán không liên quan đến phần cân bằng thiếu đó thì vẫn tính điểm tối đa. . đạm có lợi nhất là loại phân có tỉ lệ %N cao nhất 4 3 2 2 4 2 4 ( ) ( ) 28. 100% 80 % 35% 80 28. 100% 60 % 46,6% 60 28. 100% 132 % 21,2% 132 NH NO NH CO NH SO M N M N M N = = = = = = = = = Nh. M 2 X 3 , có tổng số proton là 38 : 2p 1 + 3p 2 = 38 (4 ) Giải hệ phương trình (1) , (2) , (3) , (4 ) ta được : p 1 = 7 , n 1 = 7 → M là nitơ p 2 = 8 , n 2 = 8 → X là oxi Vậy công thức. lớp 8 Câu Đáp án Biểu điểm 1. 4HNO 3 ( loáng) + Fe (r ) Fe(NO 3 ) 3_(dd) + NO (k) + 2H 2 O (l) là phản ứng oxihoa - khử 2NO (k) + O 2(k) 2NO 2(k) là phản ứng hoá hợp và oxihoa

Ngày đăng: 04/07/2015, 19:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w