1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bộ đề thi hết HKII T9(+ĐA)

17 145 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 663,5 KB

Nội dung

Sở Giáo dục - Đào tạo TP.Hồ Chí Minh ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 ( 2010-2011) MÔN TOÁN LỚP 9 Đề chính thức Thời gian làm bài : 90 phút Bài 1 (3 điểm) Giải các phương trình và hệ phương trình: a) 2 6x 7x 3 0− − = b) 2 4x 4 3x 3 0− + = c) 4 2 2x 8x 0− = d) 8x 7y 7 2x 2y 3 + = −   + =  Bài 2 (2 điểm) Cho phương trình : 2 x (4m 1)x 4m 0− − − = (x là ẩn số) a) Chứng minh phương trình luôn luôn có nghiệm với mọi giá trò của m. b) Tính tổng và tích của hai nghiệm theo m. c) Gọi 1 2 x , x là hai nghiệm của phương trình. Tìm m để có 2 2 1 2 1 2 x x x .x 13+ − = Bài 3 (1,5 điểm) Cho hàm số : 2 x y 2 − = (P) a) Vẽ đồ thị (P) của hàm số trên. b) Tìm các điểm M thuộc đồ thị (P) sao cho M có tung độ bằng 2 lần hồnh độ . Bài 4 (3,5 điểm) Cho đường tròn tâm O, bán kính R và một điểm A ở ngồi đường tròn ( O ) cách tâm O một khoảng bằng 2R. Vẽ đường thẳng ( d ) vng góc với OA tại A. Từ một điểm M trên (d) vẽ hai tiếp tuyến MD, ME đến đường tròn (O) với D, E là hai tiếp điểm. a)Chứng minh tứ giác MDOE là tứ giác nội tiếp và 5 điểm M, A, D, E, O cùng thuộc một đường tròn. b) Đường thẳng DE cắt MO tại N và cắt OA tại B. Chứng minh OB.OA = ON.OM. Suy ra độ dài OB khơng đổi khi M lưu động trên đường thẳng (d). c) Cho MA= 3R 2 . Tính diện tích tứ giác ABNM theo R. HẾT Sở Giáo dục - Đào tạo TP.Hồ Chí Minh ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 ( 2010-2011) MÔN TOÁN LỚP 9 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM Bài 1 (3 điểm) m ỗi câu 0,75 điểm Giải các phương trình : a) 2 6x 7x 3 0− − = 1 2 49 72 121 11 (0,25đ) 7 11 3 x (0,25đ) 12 2 7 11 1 x (0,25đ) 12 3 ∆ = + = ∆ = + = = − − = = b) 2 4x 4 3x 3 0− + = 1 2 ' 12 12 0 (0,25đ) b 4 3 3 x x (0,5đ) 2a 8 2 ∆ = − = − = = = = c) 4 2 2x 8x 0− = Đặt )0( 2 ≥= txt Ta có phương trình : 2 2t 8t 0− = Giải phương trình này ta được : 1 2 t 0 ; t 4= = 0,25 đ Với t = 0 .Ta có 0=x 0,25 đ Với t = 4 .Ta có x 2= ± 0,25 đ d) 8x 7y 7 2x 2y 3 + = −   + =  35 8x 7y 7 8x 7y 7 x 2 8x 8y 12 y 19 y 19 −  + = − + = − =    ⇔ ⇔ ⇔    − − = − − = −    =  (0,25 đ + 0,25 đ + 0,25 đ ) Bài 2 (2 điểm) Cho phương trình : 2 x (4m 1)x 4m 0− − − = ( x là ẩn số) a)Chứng minh phương trình luôn luôn có nghiệm với mọi giá trò của m. Ta có : 2 2 2 (4m 1) 16m 16m 8m 1 (4m 1) 0∆ = − + = + + = + ≥ 0,5 đ Nên phương trình luôn có nghiệm với mọi giá trị của m. 0,25 đ b)Tính tổng và tích của hai nghiệm theo m. Ta có : 1 2 1 2 b S x x 4m 1 a c P x .x 4m a − = + = = − = = = − 0,25 đ+ 0,25 đ c) 2 2 1 2 1 2 x x x .x 13+ − = (1) Ta có : (1) 2 2 2 2 1 2 1 2 1 2 1 2 x x x .x 13 (x x ) 3x .x 13 (4m 1) 12m 13⇔ + − = ⇔ + − = ⇔ − + = 2 3 16m 4m 12 0 m 1 v m 4 ⇔ + − = ⇔ = − = (0,25 đ + 0,25 đ + 0,25 đ ) Baøi 3 ( 1,5 ñieåm) Cho hàm số : 2 x y 2 − = (P) a)Vẽ đồ thị (P) của hàm số trên. Lập bảng giá trị đặc biệt : 0, 5 đ Vẽ đồ thị 0, 5 đ b)Tìm các điểm thuộc đồ thị (P) có tung độ bằng hai lần hoành độ Ta có y =2x nên 2 2 x 2x x 4x 0 x 0 v x 4 2 − = ⇔ + = ⇔ = = − 0,25 đ Vậy có hai điểm thuộc đồ thị ( P ) có tung độ bằng hai lần hoành độ là : (0 ; 0); ( 4 ; 8)− − 0,25 đ Baøi 4 ( 3,5 ñiểm) Cho đường tròn tâm O, bán kính R và một điểm A ở ngoài đường tròn ( O ) cách tâm O một khoảng bằng 2R. Vẽ đường thẳng ( d ) vuông góc với OA tại A. Từ một điểm M trên (d) vẽ hai tiếp tuyến MD, ME đến đường tròn (O) với D, E là hai tiếp điểm. x y 0 0 1 -1/2 2 -2 -1/2 -2 -1-2 d O A M D E N B a)Chứng minh tứ giác MDOE là tứ giác nội tiếp và 5 điểm M, A, D, E, O cùng thuộc một đường tròn. +Ta có góc ODM = 90 o và góc OEM = 90 o (vì MD, ME tiếp xúc với ( O )) 0,25 đ Nên tứ giác MDOE nội tiếp được trong đường tròn đường kính là OM. 0,25 đ +Ta có góc MAO = 90 o (gt) nên A thuộc đường tròn đường kính là OM 0,25 đ Vậy 5 điểm M, A, D, E, O cùng thuộc đường tròn đường kính OM. 0,25 đ b) Đường thẳng DE cắt MO tại N và cắt OA tại B. Chứng minh OB.OA = ON.OM. Suy ra độ dài OB không đổi khi M lưu động trên đường thẳng (d). Ta có MO vuông góc với DE vì OD = OE và MD = ME 0,5 đ Hai tam giác vuông OAM và ONB đồng dạng với nhau cho ta: OB ON ON.OM OB.OA OM OA = ⇔ = (đpcm) Tam giác vuông ODM cho : ON.OM= OD 2 =R 2 Suy ra 2 ON.OM R R OB OA 2R 2 = = = ( không đổi ) 0,5 đ c) Cho MA= 3R 2 . Tính diện tích tứ giác ABNM theo R. Ta có dt(ABNM) = dt(OAM) – dt(ONB) 0,25 đ dt(OAM)= 2 1 1 3R 3R OA.MA 2R. 2 2 2 2 = = 0,25 đ Ta có : OM = 5R 2 ( dùng đl Pitago trong tam giác vuông OAM) Ta có: ON.OM = R 2 2 R 2R ON 5R 5 2 ⇔ = = 0,25 đ Ta có : 2 2 2 2 2 2 R 4R 9R 3R NB OB ON NB 4 25 100 10 = − = − = ⇔ = 0,25 đ 2 1 1 3R 2R 3R Dt(ONB) ON.NB . . 2 2 10 5 50 = = = 0,25 đ Vậy dt(ABNM)= 2 2 2 2 3R 3R 72R 36R 2 50 50 25 − = = (đvdt) 0,25 đ HẾT ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN THI KHẢO SÁT LỚP 9 CUỐI HỌC KỲ II Năm học 2010 - 2011. Thời gian làm bài: 120 phút. Câu 1:(2,5 điểm) Cho biểu thức: x A ;x , x x x x = + + ≥ ≠ − − + 1 1 0 4 4 2 2 1. Rút gọn biểu thức A. 2.Tính giá trị của biểu thức A khi x= 25. 3. Tìm giá trị của x để A − = 1 3 .a Câu 2: (2,5 điểm) Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình Hai tổ sản xuất cùng may một loại áo. Nếu tổ thứ nhất may trong 3 ngày, tổ thứ hai may trong 5 ngày thì cả hai tổ may được 1310 chiếc áo. Biết rằng trong một ngày tổ thứ nhất may được nhiều hơn tổ thứ hai là 10 chiếc áo. Hỏi mỗi tổ trong một ngày may được bao nhiêu chiếc áo? Câu3: (1,0 điểm) Cho phương trình (ẩn x): ( ) x m x m − + + + = 2 2 2 1 2 0 1.Giải phương trình đã cho khi m =1. 2. Tìm giá trị của m để phương trình đã cho có 2 nghiệm phân biệt x , x 1 2 thoả mãn hệ thức: x x + = 2 2 1 2 10 Câu4: (3,5 điểm) Cho đường tròn (O, R) và điểm A nằm bên ngoài đường tròn. Kẻ các tiếp tuyến AB, AC với đường tròn (B, C là các tiếp điểm) 1.Chứng minh ABOC là tứ giác nội tiếp. 2. Gọi E là giao điểm của BC và OA. Chứng minh BE vuông góc với OA và OE.OA = R 2 . 3.Trên cung nhỏ BC của đường tròn (O, R) lấy điểm K bất kỳ (K khác B, C). Tiếp tuyến tại K của đường tròn (O, R) cắt AB, AC theo thứ tự tại P, Q. Chứng minh tam giác APQ có chu vi không đổi khi K chuyển động trên cung nhỏ BC. 4. Đường thẳng qua O và vuông góc với OA cắt các đường thẳng AB, AC theo thứ tự tại M, N. Chứng minh rằng PM QN MN+ ≥ . Câu5: (0,5 điểm) Giải phương trình: ( ) x x x x x x − + + + = + + + 2 2 3 2 1 1 1 2 2 1 4 4 2 . HƯỚNG DẪN GIẢI THI KHẢO SÁT LỚP 9 CUỐI HỌC KỲ II Năm học 2010 - 2011. CÂU NỘI DUNG ĐIỂM 1 2,5đ 1.1 Rút gọn biểu thức Đặt y x x y ; y , y = ⇒ = ≥ ≠ 2 0 2 Khi đó y A y y y = + + − + − 2 2 1 1 2 2 4 0,5 ( ) ( ) ( ) y y y y y y y y y y y y y y y + − = + + − − − + + = = = − + − − 2 2 2 2 2 2 2 2 4 4 4 2 2 2 2 2 4 Suy ra x A x = −2 0,5 1.2 Tính giá trị A khi x= 25 Khi x = 25 A ⇒ = = − 25 5 3 25 2 0,5 1.3 Tìm x khi A − = 1 3 y A y y y y y x x − − = ⇔ = − ⇔ = − + ⇔ = ⇔ = ⇔ = ⇔ = 1 1 3 2 3 3 2 4 2 1 1 1 2 2 4 1 2 2,5đ Gọi số áo tổ 1 may được trong 1 ngày là x ( ) x ;x∈ > 10¥ số áo tổ 2 may được trong 1 ngày là y ( ) y , y∈ ≥ 0¥ 0,5 Chênh lệch số áo trong 1 ngày giữa 2 tổ là: x-y = 10 Tổng số áo tổ 1 may trong 3 ngày, tổ 2 may trong 5 ngày là: 3x+5y = 1310 ( ) y x x y x y x x y x x x y = − − =   ⇔   + = + − =   = −  ⇔  − =  =  ⇔  =  10 10 3 5 1310 3 5 10 1310 10 8 50 1310 170 160 Vậy: Mỗi ngày tổ 1 may được 170 áo, tổ 2 may được 160 áo 2 3 1đ 3.1 Khi m=1 ta có phương trình: x x− + = 2 4 3 0 Tổng hệ số a+b+c = 0 ⇒ Phương trình có 2 nghiệm c x ; x a = = = 1 2 1 3 0,5 (Thích hợp đk) 3.2 ( ) ( ) x ' m m m ∆ = + − + = − 2 2 1 2 2 1 Phương trình có 2 nghiệm phân biệt x ' m m⇔ ∆ = − > ⇔ > 1 2 1 0 2 0,25 Theo định lý Viét ( ) b x x m a c x x m a −  + = = +     = = +   1 2 2 1 2 2 1 2 ( ) ( ) ( ) x x x x x x m m m m + = + − = + − + = + 2 2 2 1 2 1 2 1 2 2 2 2 2 4 1 2 2 2 8 x x m m m m m m + = ⇔ + = =  ⇔ + − = ⇔  = −  2 2 2 1 2 2 10 2 8 10 1 2 8 10 0 5 Vậy m=1 là giá trị cần tìm. 0,25 4 3,5đ 4.1 1đ Vẽ đúng hình và ghi đầy đủ giả thiết kết luận 0,5 Do AB, AC là 2 tiếp tuyến của (O) · · ACO ABO⇒ = = °90 ⇒ Tứ giác ABOC nội tiếp được. 0,5 4.2 1đ AB, AC là 2 tiếp tuyến của (O) ⇒ AB =AC Ngoài ra: OB = OC = R Suy ra OA là trung trực của BC ⇒ OA BE⊥ 0,5 ∆OAB vuông tại B, đường cao BE Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có: OE.OA OB R= = 2 2 0,5 4.3 1đ PB, PK là 2 tiếp tuyến kẻ từ P đến (O) nên PK = PB tương tự ta cũng có QK = QC 0,5 Cộng vế ta có: PK KQ PB QC AP PK KQ AQ AP PB QC QA AP PQ QA AB AC Chu vi APQ AB AC + = + ⇔ + + + = + + + ⇔ + + = + ⇔ ∆ = + 0,5 4.4 0,5 (loại) Cách 1 ∆MOP đồng dạng với ∆NQO ( ) OM MP Suy ra: QN NO MN MP.QN OM.ON MN MP.QN MP QN MN MP QN = ⇔ = = ⇔ = ≤ + ⇔ ≤ + 2 2 2 4 4 0,5 Cách 2 Gọi H là giao điểm của OA và (O), tiếp tuyến tại H với (O) cắt AM, AN tại X, Y. Các tam giác NOY có các đường cao kẻ từ O, Y bằng nhau ( = R) ⇒ ∆NOY cân đỉnh N ⇒ NO = NY Tương tự ta cũng có: MO = MX ⇒ MN = MX + NY. Khi đó: XY + BM + CN = XB + BM + YC + CN = XM + YN = MN Mặt khác MP + NQ = MB + BP + QC + CN = MB + CN + PQ ≥ MB + CN + XY = MN 0,5 5 0,5đ ( ) ( ) ( ) PT x x x x x x     ⇔ − + + = + + = + +  ÷  ÷     2 2 2 2 1 1 1 1 2 1 1 1 4 2 2 2 Vế phải đóng vai trò là căn bậc hai số học của 1 số nên phải có VP ≥ 0 Nhưng do ( ) + > ∀ ∈¡x x 2 1 0 nên VP x x − ≥ ⇔ + ≥ ⇔ ≥ 1 1 0 0 2 2 Với điều kiện đó:   + = + = +  ÷   x x x 2 1 1 1 2 2 2 0,25 ( ) ( ) ( ) PT x x x x x x x x x x x x x x x   ⇔ − + + = + +  ÷     ⇔ + + = + +  ÷       ⇔ + = + +  ÷  ÷      −  + = =   ⇔ ⇔   = + =    2 2 2 2 2 2 1 1 1 1 4 2 2 1 1 1 4 2 1 1 1 2 2 1 1 0 2 2 0 1 1 Tập nghiệm: { } S ; − = 1 0 2 0,25 PHÒNG GD-ĐT HOÀ BÌNH TRƯỜNG THCS VĨNH HẬU ĐỀ THI HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2010 - 2011 Môn: Toán 9 Thời gian: 90’ Đề: 03 Câu 1: (1đ) Giải hệ phương trình. 2x – y = 3 x + 2y = 4 Câu 2: (1,5đ) Cho hàm số y = ax 2 (a ≠ 0) a/ Xác định hệ số a của hàm số, b iết đồ thị của hàm số đi qua điểm A(1, -1) b/ Vẽ đồ thị hàm số với hệ số a vừa tìm được. c/ Tìm điểm thuộc Parabol có hoành độ bằng 3 Câu 3: (1đ) Giải phương trình. a/ x 2 – 5x + 4 = 0 b/ 3x 4 – x 2 – 10 = 0 Câu 4: (1,5đ) Cho phương trình x 2 - 2(2m – 1)x + 4m 2 = 0 a/ Xác định m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt b/ Xác định m để phương trình vô nghiệm c/ Giải phương trình với m = 2 Câu 5: (2đ) Một người đi xe đạp từ A đến B dài 78km. Sau đó một giờ, người thứ hai đi từ B đến A. Hai người gặp nhau tại C cách B là 36 km. Tính thời gian mỗi người đã đi từ lúc khởi hành đến lúc gặp nhau, biết rằng vận tốc người thứ hai lớn hơn vận tốc nguời thứ nhất là 4km/h. Câu 6: (3đ) Cho hai đường tròn O và O’ tiếp xúc ngoài tại A. Qua A kẻ một cát tuyến cắt đường tròn (O) ở B và cắt đường tròn (O’) ở C. Kẻ các đường kính BOD và CO’E cả hai đường tròn trên. a/ Chứng minh BD song song với CE. b/ Chứng minh 3 điểm D, A, E thẳng hàng c/ Nếu đường tròn tâm (O) bằng đường tròn tâm (O’) thì tức giác BDCE là hình gì ? Chứng minh. Hết ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2008 - 2009 Môn: Toán 9 Thời gian: 90’ Câu 1: (1đ) 4x – 2y = 6 0.5đ x + 2y = 4 ⇔ ⇔ ⇔ ≥ 3 4 3 4 ⇔ ± 3 2 3 2 3 2 ∆ 4 1 4 1 x 42 4 36 +x x 42 4 36 +x 0 . 5x = 10 x = 2 0.5đ x + 2y = 4 y = 1 Câu 2: (1,5đ) a/ - 1 = a (1) 2 a = -1 0.5đ b/ Hàm số y = - x 2 0.5đ x -2 -1 0 1 2 y = - x 2 -4 -1 0 -1 -4 c/ Vẽ đồ thị 0.5đ Câu 3: (1đ) a/ x 2 – 5x + 4 = 0 phương trình có dạng a + b + c = 0 nên hệ có 2 nghiệm phân biệt x 1 = 1 và x 2 = 4 0.5đ b/ Đặt t = x 2 t 0 phương trình trên thành. 3t 2 – t – 4 = 0 có nghiệm t 1 = -1 (loại) t 2 = Với t = x 2 = x = Vậy phương trình có 2 nghiệm x 1 = x 2 = - 0.5đ Câu 4: (1,5đ) ‘ = -4m + 1 a/ - 4m + 1 > 0 suy ra m < 0.5đ b/ - 4m + 1 = 0 suy ra m = 0.5đ c/ Với m = 2 phương trình trở thành: x 2 – 6x + 16 = 0 Phương trình vô nghiệm 0.5đ Câu 5: (2đ) Gọi x (km/h) là vận tốc người thứ nhất (x > 0) 0.5đ đoạn đường người thứ nhất đi từ A đến C là: 78 – 36 = 42 (km) thời gian người thứ nhất đi từ A đến C là (h) vận tốc người thứ hai là x + 4 (km/h) thời gian người thứ hai đi từ B đén C là 0.5đ Ta có phương trình: + = 1 0.5đ Giải phương trình ta được người thứ nhất đi trong 3 giờ người thứ hai trong 2 giờ 0.5đ Câu 6: (3đ) vẽ hình 0.5đ D T C A E B T’ a/ Kẻ tiếp tuyến chung TAT’ chứng minh góc DBA = góc ECA do đó BD // CE 0.5đ b/ ta có góc BAD = góc CAE do đó D, A, E thẳng hàng 1đ c/ ta có BD = CE nên BDCE là hình bình hành có BC vuông góc DE nên BDCE là hình thoi. 1đ . 0’ [...]... BC ti N, BM ct ng trũn ti D AD ct ng trũn ti S a/ Chng minh t giỏc ABCD ni tip ng trũn b/ Chng minh CA l phan giỏc gúc SCB c/ CD ct AB ti J Chng minh ba im J, M, N thng hng Ht P N THI HC K II NM HC 2010 - 2011 Mụn: Toỏn 9 Thi gian: 90 : 04 Cõu 1: (1) a/ a = 1 > 0 hm s ng bi n khi x > 0 v nghch bin khi x < 0 b/ 0.5 x -2 -1 0 1 y 4 1 0 1 Cõu 2: (1,5) = 1 3m a/ m < 1/3 0.5 b/ m = 1/3 0.5 c/ m > 1/3... THI HK II TON 9 NM HC: 2010 2011 : 04 Cõu 1: (1) Cho hm s y = x2 a/ Hm s ng bin trong khong no v nghch bin trong khong no b/ Lp bng giỏ tr ca hm s ng vi cỏc giỏ tr: -2, -1, 0, 1, 2 ca bin x Cõu 2: (1,5)... JBC suy ra ng thng JM vuụng gúc BC m MN vuụng gúc BC nờn J, M, N thng hng Ht Kiểm tra Học kỳ II- Môn Toán lớp 9 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 Năm học : 2010-2011 Thời gian : 90 phút (không kể thời gian giao đề) Bài 1: (2 đ) Giải các phơng trình và hệ phơng trình sau: 3 3 =2 x4 x+4 x + 3y = 6 b, 2x 3y = 3 a, Bài 2(2đ) 1 2 x (P) 2 b, Tìm giá trị của m sao cho diểm C(-2; m) thuộc đồ thị (P) a, Vẽ đồ thị... điểm tuỳ ý trên cung CB ( D khác C và B ) Các tia AC, AD cắt tia Bx theo thứ tự ở E và F a, Chứng minh tam giác ABE vuông cân b, Chứng minh FB 2 = FD.FA c, Chứng minh tứ giác CDFE nội tiếp đợc đờng tròn Hết Đáp án Bài 1: 3 3 Điều kiện: x 4 (0,25đ) =2 x4 x+4 3 3 = 2 3(x + 4) 3(x 4) = 2(x + 4)(x 4) (0,25đ) x4 x+4 3x + 12 3x + 12 = 2(x 2 16) 24 = 2x 2 32 2x 2 = 56 (0,25đ) x 2 = 28 x = 2 7... im A, B, I, O, C cựng nm trờn mt ng trũn b) Nu AB = OB thỡ t giỏc ABOC l hỡnh gỡ? Vỡ sao? F B c) Cho AB = R Tớnh din tớch hỡnh trũn v di ng trũn ngoi tip t giỏc ABOC theo R hớng dẫn và biểu điểm chấm đề khảo sát chất lợng môn toán lớp 9 học kỳ iI 2009- 2010 Yờu cu chung - ỏp ỏn ch trỡnh by cho mt li gii cho mi cõu Hc sinh cú li gii khỏc ỏp ỏn (nu ỳng) vn cho im tựy thuc vo mc im ca tng cõu v mc lm... trũn n 0,5 Câ u Nội dung x > 0 1 a ĐKXĐ là: x 1 1 A= + x x 1 ( b A= A= 2 1+ x x ( ) x 1 ) ( Điểm 0,5 : x 1 1 ) x 1 ( x +1 ) x 1 0,5 2 2 x +1 x 1 x Gi x l cnh gúc vuụng ln (x > 0 n v l cm) = > cnh bộ l x - 2 p dng nh lý Pitago ta cú phng trỡnh: x2 + (x- 2)2 = 102 2x2 - 4x - 96 = 0 x2 2x 48 = 0 = 1 + 48 = 49 > 0 Phng trỡnh cú hai nghim: x1 = 8, x2 = 6 (TMK) Cỏc cnh gúc vuụng ca tam giỏc . SCB c/ CD cắt AB tại J. Chứng minh ba điểm J, M, N thẳng hàng. Hết ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2010 - 2011 Môn: Toán 9 Thời gian: 90’ Đề: 04 Câu 1: (1đ) a/ a = 1 > 0 0.5đ hàm s ố đ ồng bi. đường tròn tâm (O) bằng đường tròn tâm (O’) thì tức giác BDCE là hình gì ? Chứng minh. Hết ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2008 - 2009 Môn: Toán 9 Thời gian: 90’ Câu 1: (1đ) 4x – 2y = 6 0.5đ . vuông góc DE nên BDCE là hình thoi. 1đ . 0’ ∆ 3 4 3 4 ⇔ ± 3 2 3 2 3 2 ĐỀ THI HK II – TOÁN 9 NĂM HỌC: 2010 – 2011 ĐỀ: 04 Câu 1: (1đ) Cho hàm số y = x 2 a/ Hàm số đồng biến trong khoảng nào

Ngày đăng: 04/07/2015, 14:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w