Phương pháp thống kê quan trọng nhất trong môn kinh tế lượng là phân tích hồi quy (regression analysis). Phương pháp này quan trọng đối với kinh tế lượng bởi vì các nhà kinh tế không có cơ hội tiến hành các thử nghiệm có kiểm soát. Vấn đề các dữ liệu quan sát chệch do thiếu biến và các vấn đề khác cũng cần phải được giải quyết về mặt thống kê nhờ các mô hình kinh tế lượng. Các nhà kinh tế lượng thường tìm cách làm sáng tỏ các thực nghiệm tự nhiên trong khi thiếu bằng chứng từ các thực nghiệm có kiểm soát. Cơ sở dữ liệu áp dụng trong kinh tế lượng được chia thành chuỗi thời gian (time series), dữ liệu chéo (crosssectional analysis), dữ liệu mảng (panel data) và dữ liệu mảng đa chiều. Chuỗi thời gian là tập hợp những quan sát của một biến số (ví dụ tỷ lệ lạm phát) trong những khoảng thời gian liên tiếp nhau (ví dụ trong 20 năm). Cơ sở dữ liệu crosssectional là những quan sát của nhiều cá nhân trên một đặc tính (ví dụ thu nhập) tại cùng một thời điểm duy nhất (ví dụ thu nhập của 1000 người trong mẫu vào cuối năm 2011). Cơ sở dữ liệu mảng (panel data) chứa cả quan sát của chuỗi thời gian và của crosssectional. Vì vậy, panel data thường được hiểu là dữ liệu hai chiều. Dữ liệu mảng đa chiều là tập hợp các quan sát theo dạng mảng, theo thời gian và cả theo một số chiều thứ ba nữa. Ví dụ Cơ sở dữ liệu của Nghiên cứu hộ gia đình, bao gồm rất nhiều chiều (thu nhập, tình trạng sức khỏe, trình độ học vấn...) theo thời gian.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA:TOÁN KINH TẾ Bộ môn: TOÁN KINH TẾ ĐỀ THI HỌC PHẦN MÔN: KINH TẾ LƯỢNG Hệ:CQ Địa điểm:, NEU, CA 1, 28/7/2012 Thời gian làm bài: 90 phút ( Sinh viên không được sử dụng tài liệu) Đề số 1_1 Bài I. Giả sử bạn muốn đánh giá tác động của trình độ học vấn của chủ doanh nghiệp lên lợi nhuận của doanh nghiệp. 1. Hãy viết mô hình hồi quy tuyến tính với hai biến số trên. Dấu của hệ số góc như thế nào là phù hợp với kỳ vọng của bạn? (Mỗi phần 0.5 điểm) 2. Bạn có muốn thêm biến “bình phương của trình độ học vấn của chủ doanh nghiệp” như là biến độc lập vào mô hình hay không? Giải thích câu trả lời của bạn? ( 3. Để biết mô hình có định dạng đúng hay không thì bạn cần thực hiện kiểm định gì? Các bước để thực hiện kiểm định này? (chỉ cần nêu một kiểm định) Bài II. Cho kết quả ước lượng sau đây, với LN: tỷ suất lợi nhuận doanh nghiệp hàng năm (%), HV: trình độ học vấn của giám đốc doanh nghiệp (năm học), LHSH: loại hình sở hữu, nhận giá trị 1 nếu doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nước, 0 nếu doanh nghiệp không thuộc sở hữu nhà nước.Cho 0.05 α = , hiệp phương sai giữa các hệ số góc ước lượng được giả định bằng 0. Biến phụ thuộc: LN, n=200. Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. C 2.137179 0.1064188 20.08271 0.0000 HV 7.411922 0.6193349 11.96755 0.0000 HV 2 -0.179401 0.0310531 -5.777229 0.0000 LHSH -1.603061 0.0269202 -5.954864 0.0000 White Heteroskedasticity Test: F-statistic Probability 0.008205 Obs*R-squared Probability 0.008393 4. Viết hàm hồi quy mẫu, hệ số ước lượng của từng biến có ý nghĩa thống kê không?(chỉ cần đọc P- value) 5. Hãy tìm một ước lượng điểm cho tỷ suất lợi nhuận doanh nghiệp nhà nước với giám đốc doanh nghiệp có trình độ đại học (số năm đi học = 16) Lưu ý: nộp đề cùng với bài thi, bài không có đề là không hợp lệ Cho các giá trị tới hạn dưới đây, nếu không có giá trị đúng thì lấy giá trị với bậc tự do gần nhất: t 0.025,60 =2.00; t 0.05,60 =1.67, d U (60,3)=1.89, d L (60,3)=1.48 Lưu ý: nộp đề cùng với bài thi, bài không có đề là không hợp lệ Cho các giá trị tới hạn dưới đây, nếu không có giá trị đúng thì lấy giá trị với bậc tự do gần nhất: t 0.025,60 =2.00; t 0.05,60 =1.67, d U (60,3)=1.89, d L (60,3)=1.48 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA:TOÁN KINH TẾ Bộ môn: TOÁN KINH TẾ ĐỀ THI HỌC PHẦN MÔN: KINH TẾ LƯỢNG Hệ:CQ Địa điểm:, NEU, CA 1, 28/7/2012 Thời gian làm bài: 90 phút ( Sinh viên không được sử dụng tài liệu) 6. Dấu của hệ số ước lượng của biến HV 2 cho biết điều gì về mối quan hệ giữa học vấn giám đốc doanh nghiệp và lợi nhuận của doanh nghiệp?(quy luật cận biên giảm dần) 7. Hãy tìm mức học vấn mà từ mức đó trở lên thì HV không còn có tác dụng tích cực tới tỷ suất lợi nhuận của doanh nghiệp? Bình luận về ý nghĩa thực tế của con số này.(Hơn 40 năm: hầu như không ai đi học đến 40 năm => trong thực tế thì học vấn của chủ DN luôn có tác động tích cực đến lợi nhuận doanh nghiệp) 8. Có thể cho rằng khi các yếu tố khác là như nhau thì tỷ suất lợi nhuận tại doanh nghiệp nhà nước là thấp hơn so với các doanh nghiệp khác hay không? 9. Nếu trong mẫu được sử dụng để thu được kết quả hồi quy trong bảng trên, HV và HV 2 có tương quan với nhau cao thì có cần hiệu chỉnh lại mô hình trên không? Giải thích câu trả lời của bạn? (Nếu chỉ trả lời “có” hoặc “không” thì không cho điểm) 10. Từ bảng trên có thể cho rằng mô hình có khuyết tật gì? Hậu quả của nó là gì? ĐỀ SỐ 1-2 Bài I: Giả sử bạn muốn đánh giá tác động của thời gian chơi game trong năm học lên điểm trung bình chung của năm, sử dụng số liệu chéo. 1. Hãy viết mô hình hồi quy tuyến tínhvới hai biến số trên. Dấu của hệ số góc như thế nào là phù hợp với kỳ vọng của bạn? 2. Bạn có muốn thêm biến “kết quả thi đại học” như là biến độc lập vào mô hình hay không? Giải thích câu trả lời của bạn?(Mấy cách trả lời chấp nhận được: “Có” vì nó thể hiện năng lực của sinh viên; “Không”: không liên quan đến điểm trung bình hiện tại vì kiến thức đại học và phổ thông là Lưu ý: nộp đề cùng với bài thi, bài không có đề là không hợp lệ Cho các giá trị tới hạn dưới đây, nếu không có giá trị đúng thì lấy giá trị với bậc tự do gần nhất: t 0.025,60 =2.00; t 0.05,60 =1.67, d U (60,3)=1.89, d L (60,3)=1.48 Lưu ý: nộp đề cùng với bài thi, bài không có đề là không hợp lệ Cho các giá trị tới hạn dưới đây, nếu không có giá trị đúng thì lấy giá trị với bậc tự do gần nhất: t 0.025,60 =2.00; t 0.05,60 =1.67, d U (60,3)=1.89, d L (60,3)=1.48 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA:TOÁN KINH TẾ Bộ môn: TOÁN KINH TẾ ĐỀ THI HỌC PHẦN MÔN: KINH TẾ LƯỢNG Hệ:CQ Địa điểm:, NEU, CA 1, 28/7/2012 Thời gian làm bài: 90 phút ( Sinh viên không được sử dụng tài liệu) khác nhau (Tuy không hợp lý lắm, nhưng là có suy luận logic); “không rõ”, sẽ kiểm định Ramsey để biết (Không tốt lắm, nhưng ok) 3. Để biết có cần thêm một biến mới vào mô hình, bạn cần thực hiện kiểm định gì? Các bước để thực hiện kiểm định này? (chỉ cần nêu một kiểm định) Bài II. Cho kết quả ước lượng sau, với 0.05 α = , hiệp phương sai giữa các hệ số ước lượng góc được giả định bằng 0. Các biến số: ĐTB: điểm trung bình chung của năm, (điểm), Game: thời gian chơi game trung bình mỗi ngày trong năm (giờ), ĐH: điểm thi đại học trung bình (điểm). Biến phụ thuộc: ĐTB, n = 200. Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. C 3.017500 0.0723481 41.70840 0.0000 ĐH 0.5060162 0.9481020 5.337147 0.0000 Game -0.9620433 0.1945631 -4.49634 0.0000 Game^2 -0.0229542 0.00421835 -5.441516 0.0000 White Heteroskedasticity Test: F-statistic Probability 0.024192 Obs*R-squared Probability 0.048547 4. Viết hàm hồi quy mẫu,giải thích ý nghĩa hệ số của biến ĐH? 5. Điểm thi đại học trung bình có tác động đến điểm trung bình chung không? 6. Dấu của hệ số biến Game và Game^2 cho biết điều gì? 7. Tính tác động biên của thời gian chơi game lên điểm trung bình của sinh viên tại mức 1h/ ngày? Giải thích ý nghĩa của con số này? 8. Với những sinh viên có điểm thi đại học trung bình là 8 điểm, hãy tìm mức thời gian chơi game mà tại mức đó trở đi thì nói chung sinh viên sẽ có điểm trung bình chung là 5 điểm trở xuống. 9. Với những sinh viên thi đại học trung bình 8 điểm mà chơi game nhiều hơn mức thời gian tìm được trong câu 7 thì chắc chắn sẽ có điểm trung bình chung thấp hơn 5?(Sai, chỉ là “trung bình mà nói thôi”, có người cao, có người thấp) Lưu ý: nộp đề cùng với bài thi, bài không có đề là không hợp lệ Cho các giá trị tới hạn dưới đây, nếu không có giá trị đúng thì lấy giá trị với bậc tự do gần nhất: t 0.025,60 =2.00; t 0.05,60 =1.67, d U (60,3)=1.89, d L (60,3)=1.48 Lưu ý: nộp đề cùng với bài thi, bài không có đề là không hợp lệ Cho các giá trị tới hạn dưới đây, nếu không có giá trị đúng thì lấy giá trị với bậc tự do gần nhất: t 0.025,60 =2.00; t 0.05,60 =1.67, d U (60,3)=1.89, d L (60,3)=1.48 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA:TOÁN KINH TẾ Bộ môn: TOÁN KINH TẾ ĐỀ THI HỌC PHẦN MÔN: KINH TẾ LƯỢNG Hệ:CQ Địa điểm:, NEU, CA 1, 28/7/2012 Thời gian làm bài: 90 phút ( Sinh viên không được sử dụng tài liệu) 10. Từ bảng kết quả trên có thể cho rằng mô hình có khuyết tật gì? Hậu quả của nó là gì? ĐỀ SỐ 1-3 Bài I: Giả sử bạn muốn đánh giá tác động của hoạt động sản xuất (đo bởi sản lượng đầu ra) lên độ ô nhiễm môi trường không khí, đo bởi mật độ hạt bụi PM2.5 (mircrogam/m 3 ) sử dụng số liệu chéo tại các tỉnh thành Việt nam năm 2013. 1. Hãy viết mô hình hồi quy tuyến tính với hai biến số trên. Dấu của hệ số góc như thế nào là phù hợp với kỳ vọng của bạn? 2. Bạn có muốn thêm biến “sản lượng đầu ra bình phương” như là biến độc lập vào mô hình hay không? Giải thích câu trả lời của bạn? 3. Để biết có cần thêm một biến mới dạng bình phương như ở câu 2, bạn cần thực hiện kiểm định gì? Các bước để thực hiện kiểm định này? (chỉ cần nêu một kiểm định)(kiểm định T, F, Ramsey đều OK) Bài II. Cho các biến kết quả ước lượng sau, với 0.05 α = , hiệp phương sai giữa các hệ số góc ước lượng được giả định bằng 0. Biến phụ thuộc: Poll: mức độ ô nhiễm (microgram PM2.5 trên m 3 không khí), GDP: sản lượng đầu ra (nghìn tỷ đồng), PCI: chỉ số chỉ mức độ cạnh tranh cấp tỉnh, thể hiện chất lượng điều hành của chính quyền địa phương, nhận giá trị từ 1 đến 100. Chon=63. Biến phụ thuộc: Poll Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. C 2.472159 0.136304 18.13710 0.0000 PCI 1.957637 0.392749 4.984447 0.0000 GDP 19.43577 1.998860 9.723445 0.0000 GDP 2 0.184939 0.037052 4.991324 0.0000 White Heteroskedasticity Test: Lưu ý: nộp đề cùng với bài thi, bài không có đề là không hợp lệ Cho các giá trị tới hạn dưới đây, nếu không có giá trị đúng thì lấy giá trị với bậc tự do gần nhất: t 0.025,60 =2.00; t 0.05,60 =1.67, d U (60,3)=1.89, d L (60,3)=1.48 Lưu ý: nộp đề cùng với bài thi, bài không có đề là không hợp lệ Cho các giá trị tới hạn dưới đây, nếu không có giá trị đúng thì lấy giá trị với bậc tự do gần nhất: t 0.025,60 =2.00; t 0.05,60 =1.67, d U (60,3)=1.89, d L (60,3)=1.48 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA:TOÁN KINH TẾ Bộ môn: TOÁN KINH TẾ ĐỀ THI HỌC PHẦN MÔN: KINH TẾ LƯỢNG Hệ:CQ Địa điểm:, NEU, CA 1, 28/7/2012 Thời gian làm bài: 90 phút ( Sinh viên không được sử dụng tài liệu) F-statistic 143.5610 Probability 0.000000 Obs*R-squared 407.5453 Probability 0.000000 4. Viết hàm hồi quy mẫu, giải thích ý nghĩa của hệ số biến PCI? 5. Chỉ số PCI có thực sự có mối liên hệ tương quan với mức độ ô nhiễm không? 6. Việc gia tăng chỉ số PCI lên 1 đơn vị sẽ gắn với sự gia tăng mức ô nhiễm trong khoảng nào? 7. Dấu của hệ số biến GDP và GDP 2 cho biết điều gì? Có phù hợp với kỳ vọng của bạn không? 8. Tìm một ước lượng điểm của mức ô nhiễm nếu PCI=50, GDP= 1000 tỷ đồng. 9. Nếu trong mẫu trên, hệ số tương quan giữa GDP và GDP 2 là 0.95 thì có nhất thiết phải hiệu chỉnh mô hình không? Tại sao?(Không nhất thiết, vì tuy có hiện tượng đa cộng tuyến cao nhưng không gây hậu quả nghiêm trọng, các p-value vẫn rất bé) 10. Từ bảng kết quả trên có thể cho rằng mô hình có khuyết tật gì? Hậu quả của nó là gì? ĐỀ SỐ 1-4 Lưu ý: nộp đề cùng với bài thi, bài không có đề là không hợp lệ Cho các giá trị tới hạn dưới đây, nếu không có giá trị đúng thì lấy giá trị với bậc tự do gần nhất: t 0.025,60 =2.00; t 0.05,60 =1.67, d U (60,3)=1.89, d L (60,3)=1.48 Lưu ý: nộp đề cùng với bài thi, bài không có đề là không hợp lệ Cho các giá trị tới hạn dưới đây, nếu không có giá trị đúng thì lấy giá trị với bậc tự do gần nhất: t 0.025,60 =2.00; t 0.05,60 =1.67, d U (60,3)=1.89, d L (60,3)=1.48 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA:TOÁN KINH TẾ Bộ môn: TOÁN KINH TẾ ĐỀ THI HỌC PHẦN MÔN: KINH TẾ LƯỢNG Hệ:CQ Địa điểm:, NEU, CA 1, 28/7/2012 Thời gian làm bài: 90 phút ( Sinh viên không được sử dụng tài liệu) Bài I: Giả sử bạn muốn đánh giá tác động của độ ổn định của hệ thống tài chính lên mức tăng trưởng GDP bình quân đầu người tại các quốc gia. 1. Hãy viết mô hình hồi quy tuyến tínhvới hai biến số trên. Dấu của hệ số góc như thế nào là phù hợp với kỳ vọng của bạn? 2. Bạn có muốn thêm biến “mức tăng trưởng vốn”vào mô hình hay không? Giải thích câu trả lời của bạn? 3. Để biết có cần thêm một biến mới như ở câu 2, bạn cần thực hiện kiểm định gì? Các bước để thực hiện kiểm định này? (chỉ cần nêu một kiểm định) Bài II. Cho kết quả ước lượng sau, với 0.05 α = , hiệp phương sai giữa các hệ số ước lượng góc được giả định bằng 0.Các biến số: ggdp: mức tăng trưởng GDP bình quân đầu người (đơn vị %); BO: chỉ số thể hiện độ bất ổn của hệ thống tài chính, nhận giá trị 0 với rất ổn định, 10 rất bất ổn; gk: mức tăng trưởng của vốn (%), biến phụ thuộc: ggdp, n=200. Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. C 13.1952 1.3313 9.911515 0.0000 BO - 1.902225 0.393475 4.834425 0.0000 Gk 0.441150 0.046270 9.532845 0.0000 BO 2 - 0.09378 0.018545 5.057122 0.0000 JB=18.7 Probability=0.00084 4. Hãy viết mô hình hồi quy mẫu và giải thích ý nghĩa hệ số biến Gk? 5. Mức tăng trưởng vốn có tác động đến mức tăng trưởng GDP bình quân đầu người không? 6. Nếu mức tăng trưởng vốn gia tăng thêm 1% thì mức tăng trưởng GDP bình quân đầu người thay đổi trong khoảng nào? 7. Dấu của hệ số biến BO và BO 2 cho biết điều gì? Có phù hợp với kỳ vọng của bạn không?(tác động ngược chiều, và tác động biên ngày càng lớn về trị tuyệt đối – không theo quy luật cận biên giảm dần, s.v có thể cho rằng phù hợp hoặc không phù hợp với kỳ vọng nhưng phải giải thích) 8. Với những quốc gia có mức tăng trưởng vốn là 10% thì từ độ bất ổn nào trở đi thì mức tăng trưởng GDP bình quân đầu người sẽ nhận giá trị âm? Lưu ý: nộp đề cùng với bài thi, bài không có đề là không hợp lệ Cho các giá trị tới hạn dưới đây, nếu không có giá trị đúng thì lấy giá trị với bậc tự do gần nhất: t 0.025,60 =2.00; t 0.05,60 =1.67, d U (60,3)=1.89, d L (60,3)=1.48 Lưu ý: nộp đề cùng với bài thi, bài không có đề là không hợp lệ Cho các giá trị tới hạn dưới đây, nếu không có giá trị đúng thì lấy giá trị với bậc tự do gần nhất: t 0.025,60 =2.00; t 0.05,60 =1.67, d U (60,3)=1.89, d L (60,3)=1.48 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA:TOÁN KINH TẾ Bộ môn: TOÁN KINH TẾ ĐỀ THI HỌC PHẦN MÔN: KINH TẾ LƯỢNG Hệ:CQ Địa điểm:, NEU, CA 1, 28/7/2012 Thời gian làm bài: 90 phút ( Sinh viên không được sử dụng tài liệu) 9. Có thể kết luận rằng khi mức tăng trưởng vốn bằng 0 và độ bất ổn bằng 0 thì mức tăng GDP bình quân đầu người sẽ lớn hơn 10% không? Bình luận về ý nghĩa thực tế của con số này. (Bình luận xem “quá lớn” “quá bé” so với thực tế) 10. Từ bảng kết quả trên có thể cho rằng mô hình có khuyết tật gì? Từ đó có thể cho rằng các ước lượng của hệ số hồi quy mẫu là chệch hay không? Hãy giải thích (Không, chỉ là các thống kê t không tuân theo Student thôi) ĐỀ SỐ1-5 Bài I. Giả sử bạn muốn đánh giá tác động của số năm kinh nghiệm lên năng suất lao động của nhân công trong ngành chế tác. 1. Hãy viết mô hình hồi quy tuyến tính với hai biến số trên. Dấu của hệ số góc như thế nào là phù hợp với kỳ vọng của bạn? 2. Bạn có muốn thêm biến “bình phương của số năm kinh nghiệm” như là biến độc lập vào mô hình hay không? Giải thích câu trả lời của bạn? 3. Để biết mô hình có nên thêm biến mới như trong câu 2 nói trên hay không thì bạn cần thực hiện kiểm định gì? Các bước để thực hiện kiểm định này? (chỉ cần nêu một kiểm định) (kiểm định T, F, Ramsey OK) Bài II. Cho kết quả ước lượng sau đây, với NS: năng suất lao động, đo bằng lương theo tháng (đơn vị: triệu đồng), KN: số tháng kinh nghiệm làm việc (tháng), HN: trình độ nghề của lao động, đo bằng thời gian học nghề (tháng). Cho 0.05 α = , hiệp phương sai giữa các hệ số góc ước lượng được giả định bằng 0. Biến phụ thuộc: NS, n=200. Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. Lưu ý: nộp đề cùng với bài thi, bài không có đề là không hợp lệ Cho các giá trị tới hạn dưới đây, nếu không có giá trị đúng thì lấy giá trị với bậc tự do gần nhất: t 0.025,60 =2.00; t 0.05,60 =1.67, d U (60,3)=1.89, d L (60,3)=1.48 Lưu ý: nộp đề cùng với bài thi, bài không có đề là không hợp lệ Cho các giá trị tới hạn dưới đây, nếu không có giá trị đúng thì lấy giá trị với bậc tự do gần nhất: t 0.025,60 =2.00; t 0.05,60 =1.67, d U (60,3)=1.89, d L (60,3)=1.48 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA:TOÁN KINH TẾ Bộ môn: TOÁN KINH TẾ ĐỀ THI HỌC PHẦN MÔN: KINH TẾ LƯỢNG Hệ:CQ Địa điểm:, NEU, CA 1, 28/7/2012 Thời gian làm bài: 90 phút ( Sinh viên không được sử dụng tài liệu) C 3.01750 0.0361740 83.41680 0.0000 HN 0.256016 0.0479687 5.337147 0.0000 KN 2 -0.000100 0.00001512 -6.61505 0.0000 KN 0.192043 0.0294563 6.519599 0.0000 White Heteroskedasticity Test F-statistic Probability 0.148192 Obs*R-squared Probability 0.048547 4. Viết hàm hồi quy mẫu và giải thích ý nghĩa các hệ số ước lượng? 5. Có thể cho rằng thời gian học nghề có tác động tích cực đến năng suất lao động hay không? 6. Khi gia tăng thời gian học nghề thêm một tháng thì năng suất thay đổi trong khoảng nào? 7. Dấu của hệ số biến KN 2 cho biết điều gì? Có phù hợp với kỳ vọng của bạn không? Hãy giải thích 8. Tìm số tháng kinh nghiệm mà từ mức đó trở đi thì kinh nghiệm không còn tác động tích cực đến năng suất lao động nữa? Bình luận về con số này.(Bình luận giống câu 7 đề 1.1) 9. Tìm một ước lượng điểm cho năng suất của lao động có 36 tháng học nghề và mới bắt đầu làm việc? 10. Từ các thông tin trong bảng, có thể kết luận rằng các hệ số hồi quy mẫuthu được từ mô hình là ước lượng chệch không? Hãy giải thích. Lưu ý: nộp đề cùng với bài thi, bài không có đề là không hợp lệ Cho các giá trị tới hạn dưới đây, nếu không có giá trị đúng thì lấy giá trị với bậc tự do gần nhất: t 0.025,60 =2.00; t 0.05,60 =1.67, d U (60,3)=1.89, d L (60,3)=1.48 Lưu ý: nộp đề cùng với bài thi, bài không có đề là không hợp lệ Cho các giá trị tới hạn dưới đây, nếu không có giá trị đúng thì lấy giá trị với bậc tự do gần nhất: t 0.025,60 =2.00; t 0.05,60 =1.67, d U (60,3)=1.89, d L (60,3)=1.48 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA:TOÁN KINH TẾ Bộ môn: TOÁN KINH TẾ ĐỀ THI HỌC PHẦN MÔN: KINH TẾ LƯỢNG Hệ:CQ Địa điểm:, NEU, CA 1, 28/7/2012 Thời gian làm bài: 90 phút ( Sinh viên không được sử dụng tài liệu) ĐỀ SỐ 1-6 Bài I. Giả sử bạn muốn đánh giá tác động của tỷ lệ thất nghiệp lên lạm phát sử dụng số liệu chuỗi thời giantheo năm. 1. Hãy viết mô hình hồi quy tuyến tính với hai biến số nói trên. Dấu của hệ số góc như thế nào là phù hợp với kỳ vọng của bạn?hãy giải thích câu trả lời của bạn. 2. Hãy đưa ra lý giải về mặt kinh tế vì sao bạn muốn thêm (hoặc không muốn thêm) biến “tỷ lệ thất nghiệp năm trước đó” vào mô hình? 3. Về mặt mô hình, để biết mô hình có nên thêm biến mới như trong câu 2 nói trên hay không thì bạn cần thực hiện kiểm định gì? Các bước để thực hiện kiểm định này? (chỉ cần nêu một kiểm định) Bài II: Cho kết quả hồi quy sau, với TN: tỷ lệ thất nghiệp theo năm (đơn vị %), TN(-1): tỷ lệ thất nghiệp năm trước đó, LP: tỷ lệ lạm phát (%), LP(-1): tỷ lệ lạm phát năm trước đó. Biến phụ thuộc: LP, cho 5% α = và hiệp phương sai giữa hai hệ số hồi quy mẫu bất kỳ đều bằng 0. Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. C 2.923 0.0160 18.207 0.0000 TN -0.383 0.0451 8.490 0.0000 TN(-1) -0.106 0.0068 15.655 0.0000 LP(-1) 0.090 0.0182 4.938 0.0000 Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Test: F-statistic Probability 0.0248192 Obs*R-squared Probability 0.001314 4. Hãy viết hàm hồi quy mẫu và giải thích ý nghĩa hệ số chặn? Lưu ý: nộp đề cùng với bài thi, bài không có đề là không hợp lệ Cho các giá trị tới hạn dưới đây, nếu không có giá trị đúng thì lấy giá trị với bậc tự do gần nhất: t 0.025,60 =2.00; t 0.05,60 =1.67, d U (60,3)=1.89, d L (60,3)=1.48 Lưu ý: nộp đề cùng với bài thi, bài không có đề là không hợp lệ Cho các giá trị tới hạn dưới đây, nếu không có giá trị đúng thì lấy giá trị với bậc tự do gần nhất: t 0.025,60 =2.00; t 0.05,60 =1.67, d U (60,3)=1.89, d L (60,3)=1.48 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA:TOÁN KINH TẾ Bộ môn: TOÁN KINH TẾ ĐỀ THI HỌC PHẦN MÔN: KINH TẾ LƯỢNG Hệ:CQ Địa điểm:, NEU, CA 1, 28/7/2012 Thời gian làm bài: 90 phút ( Sinh viên không được sử dụng tài liệu) 5. Tỷ lệ thất nghiệp năm ngoái có liên hệ với tỷ lệ lạm phát năm nay hay không? 6. Nếu tỷ lệ thất nghiệp năm ngoái gia tăng thêm 1% và các yếu tố khác không đổi thì lạm phát năm nay sẽ thay đổi trong khoảng nào? 7. Hãy tìm một ước lượng điểm cho tỷ lệ lạm phát năm nay nếu tỷ lệ thất nghiệp năm nay và năm ngoái đều là 5%, tỷ lệ lạm phát năm ngoái là 10%? 8. Tác động của tỷ lệ thất nghiệp năm ngoái lên lạm phát năm nay là bé hơn tác động của tỷ lệ thất nghiệp năm nay? 9. Nếu trong mẫu trên, hệ số tương quan giữa biến TN và TN(-1) là 0.9 thì có cần hiệu chỉnh mô hình nói trên không? Hãy giải thích? 10. Mô hình trên có khuyết tật gì không? Hậu quả của nó là gì? Đề số 5-1 Câu I: Giả sử bạn cần đánh giá tác động của thời gian chơi game và thời gian dùng facebook lên điểm trung bình chung của sinh viên. 1. Hãy xây dựng mô hình hồi quy tuyến tính với ba biến số trên. Dấu của các hệ số thế nào là phù hợp với kỳ vọng của bạn? hãy giải thích câu trả lời của bạn. 2. Bạn có muốn cho thêm biến “bình phương của thời gian chơi game” và “bình phương của thời gian vào facebook” vào mô hình không? Hãy giải thích câu trả lời của bạn. (Có: để thể hiện quy luật cận biên/ quan hệ phi tuyến giữa các biến số; Không biết, để kiểm định Ramsey để kiểm tra – (cái này không đúng ý câu hỏi, nhưng chấp nhận)) 3. Để biết liệu có cần đưa thêm đồng thời cả hai biếncó dạng như trong câu 2 vào mô hình thì làm thế nào? Nêu các bước thực hiện. (Ramsey hoặc Kiểm định F) Lưu ý: nộp đề cùng với bài thi, bài không có đề là không hợp lệ Cho các giá trị tới hạn dưới đây, nếu không có giá trị đúng thì lấy giá trị với bậc tự do gần nhất: t 0.025,60 =2.00; t 0.05,60 =1.67, d U (60,3)=1.89, d L (60,3)=1.48 Lưu ý: nộp đề cùng với bài thi, bài không có đề là không hợp lệ Cho các giá trị tới hạn dưới đây, nếu không có giá trị đúng thì lấy giá trị với bậc tự do gần nhất: t 0.025,60 =2.00; t 0.05,60 =1.67, d U (60,3)=1.89, d L (60,3)=1.48 [...]... dU(60,3)=1.89, dL(60,3)=1.48 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI HỌC PHẦN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN MÔN: KINH TẾ LƯỢNG Hệ:CQ Địa điểm:, NEU, CA 1, 28/7/2012 Thời gian làm bài: 90 phút ( Sinh viên không được sử dụng tài liệu) KHOA:TOÁN KINH TẾ Bộ môn: TOÁN KINH TẾ 10 Từ kết quả ước lượn trên có thể kết luận rằng mọi giám đốc có trên 12 năm kinh nghiệm thì đều cần phải sa thải để thay giám đốc mới? (sai,... t0.05,60 =1.67, dU(60,3)=1.89, dL(60,3)=1.48 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI HỌC PHẦN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN MÔN: KINH TẾ LƯỢNG Hệ:CQ Địa điểm:, NEU, CA 1, 28/7/2012 Thời gian làm bài: 90 phút ( Sinh viên không được sử dụng tài liệu) KHOA:TOÁN KINH TẾ Bộ môn: TOÁN KINH TẾ Đề số 5-5 Câu I: Giả sử bạn cần đánh giá tác động của lượng rượuvà sốđiếu thuốc lá mà công nhân tiêu thụ lên năng suất lao... =2.00; t0.05,60 =1.67, dU(60,3)=1.89, dL(60,3)=1.48 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI HỌC PHẦN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN MÔN: KINH TẾ LƯỢNG Hệ:CQ Địa điểm:, NEU, CA 1, 28/7/2012 Thời gian làm bài: 90 phút ( Sinh viên không được sử dụng tài liệu) KHOA:TOÁN KINH TẾ Bộ môn: TOÁN KINH TẾ ĐỀ SỐ 3-4 Câu I: Giả sử bạn đang cần ước lượng tác động của tham nhũng lên mức thu nhập bình quân đầu người 1 Hãy xây... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI HỌC PHẦN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN MÔN: KINH TẾ LƯỢNG Hệ:CQ Địa điểm:, NEU, CA 1, 28/7/2012 Thời gian làm bài: 90 phút ( Sinh viên không được sử dụng tài liệu) KHOA:TOÁN KINH TẾ Bộ môn: TOÁN KINH TẾ (Chọn mô hình nào phụ thuộc vào: biến “số năm kn” có ý nghĩa thống kê không, hoặc R2 hiệu chỉnh của mô hình nào lớn – hoặc: chọn mô hình có biến “số năm kinh nghiệm” vì biến...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI HỌC PHẦN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN MÔN: KINH TẾ LƯỢNG Hệ:CQ Địa điểm:, NEU, CA 1, 28/7/2012 Thời gian làm bài: 90 phút ( Sinh viên không được sử dụng tài liệu) KHOA:TOÁN KINH TẾ Bộ môn: TOÁN KINH TẾ Bài II Cho kết quả ước lượng sau, với ĐTB: điểm trung bình chung cuối kỳ, Game: thời gian chơi game α = 0.05... gần nhất: t0.025,60 =2.00; t0.05,60 =1.67, dU(60,3)=1.89, dL(60,3)=1.48 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI HỌC PHẦN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN MÔN: KINH TẾ LƯỢNG Hệ:CQ Địa điểm:, NEU, CA 1, 28/7/2012 Thời gian làm bài: 90 phút ( Sinh viên không được sử dụng tài liệu) KHOA:TOÁN KINH TẾ Bộ môn: TOÁN KINH TẾ Đề số 5-2 Câu I: Giả sử bạn quan tâm đến việc đánh giá ảnh hưởng của học vấn của người mẹ và học... =1.67, dU(60,3)=1.89, dL(60,3)=1.48 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI HỌC PHẦN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN MÔN: KINH TẾ LƯỢNG Hệ:CQ Địa điểm:, NEU, CA 1, 28/7/2012 Thời gian làm bài: 90 phút ( Sinh viên không được sử dụng tài liệu) KHOA:TOÁN KINH TẾ Bộ môn: TOÁN KINH TẾ 3 Nếu khi kiểm định mô hình trong câu 1 và mô hình có thêm biến R&D năm ngoái đều thu được giá trị xác suất P của thống kê kiểm định là... gần nhất: t0.025,60 =2.00; t0.05,60 =1.67, dU(60,3)=1.89, dL(60,3)=1.48 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI HỌC PHẦN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN MÔN: KINH TẾ LƯỢNG Hệ:CQ Địa điểm:, NEU, CA 1, 28/7/2012 Thời gian làm bài: 90 phút ( Sinh viên không được sử dụng tài liệu) KHOA:TOÁN KINH TẾ Bộ môn: TOÁN KINH TẾ ĐỀ SỐ 3-1 Câu I: Giả sử bạn quan tâm tới việc đánh giá tác động của số giờ mà doanh nghiệp bỏ ra... dU(60,3)=1.89, dL(60,3)=1.48 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI HỌC PHẦN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN MÔN: KINH TẾ LƯỢNG Hệ:CQ Địa điểm:, NEU, CA 1, 28/7/2012 Thời gian làm bài: 90 phút ( Sinh viên không được sử dụng tài liệu) KHOA:TOÁN KINH TẾ Bộ môn: TOÁN KINH TẾ JB 12.67218 Probability 0.00 Viết mô hình hồi quy mẫu và giải thích ý nghĩa các hệ số ước lượng? Học vấn của mẹ có tác động tích cực đến học... HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ĐỀ THI HỌC PHẦN MÔN: KINH TẾ LƯỢNG Hệ:CQ Địa điểm:, NEU, CA 1, 28/7/2012 Thời gian làm bài: 90 phút ( Sinh viên không được sử dụng tài liệu) KHOA:TOÁN KINH TẾ Bộ môn: TOÁN KINH TẾ Tăng trưởng GDP có giúp làm giảm lạm phát? Khi GDP tăng trưởng thêm 1% thì lạm phát giảm trong khoảng nào? Nếu GDP và cung tiền cùng tăng trưởng như nhau thì lạm phát không thay đổi? Tìm một ước lượng . 18. 13710 0.0000 PCI 1.957637 0.392749 4.984447 0.0000 GDP 19.43577 1.998860 9.723445 0.0000 GDP 2 0 .184 939 0.037052 4.991324 0.0000 White Heteroskedasticity Test: Lưu ý: nộp đề cùng với bài thi, . điểm thi đại học trung bình là 8 điểm, hãy tìm mức thời gian chơi game mà tại mức đó trở đi thì nói chung sinh viên sẽ có điểm trung bình chung là 5 điểm trở xuống. 9. Với những sinh viên thi. mẫu trên, hệ số tương quan giữa GDP và GDP 2 là 0.95 thì có nhất thi t phải hiệu chỉnh mô hình không? Tại sao?(Không nhất thi t, vì tuy có hiện tượng đa cộng tuyến cao nhưng không gây hậu