Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 839 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
839
Dung lượng
20,82 MB
Nội dung
Khi đọc qua tài liệu này, nếu phát hiện sai sót hoặc nội dung kém chất lượng xin hãy thông báo để chúng tôi sửa chữa hoặc thay thế bằng một tài liệu cùng chủ đề của tác giả khác. Tài liu này bao gm nhiu tài liu nh có cùng ch đ bên trong nó. Phn ni dung bn cn có th nm gia hoc c ui tài liu này, hãy s dng chc năng Search đ tìm chúng. Bạn có thể tham khảo nguồn tài liệu được dịch từ tiếng Anh tại đây: http://mientayvn.com/Tai_lieu_da_dich.html Thông tin liên hệ: Yahoo mail: thanhlam1910_2006@yahoo.com Gmail: frbwrthes@gmail.com Bộ môn: Kếtcấubêtôngcốtthép–Gạch đá Môn học KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP – GẠCH ĐÁ Giáo trình chính: 1. Ngô Thế Phong và nhóm tác giả. Kếtcấu bê tông cốt thép (phầncấukiệncơ bản, kếtcấu nhà cửa, kếtcấu đặcbiệt. NXB Khoa họcvàKỹ thuật. 2. Trịnh Kim Đạm và các tác giả. Kếtcấugạch đávàgạch đácốt thép. NXB Khoa họcvàKỹ thuật Tài liệu tham khảo: 1. Nguyễn Đình Cống. Sàn sườn bê tông cốt thép toàn khối. NXB Khoa họcvàKỹ thuật. 2. Nguyễn Xuân Bích. Sửachữavàgiacố kếtcấu bê tông cốt thép. NXB Khoa học và Kỹ thuật 2005. Tiêu chuẩnthiếtkế: 1. TCVN 5574-1991 – KếtcấuBTCT –tiêuchuẩnthiếtkế 2. TCVN 356-2005 – Kếtcấu BT và BTCT – tiêu chuẩnthiếtkế Tài liệuhọctâp Chương 1 ThựcchấtcủaBêtôngcốtthépvà tính chấtcơ lý củavậtliệu §1. Kháiniệm chung 1.1.1. Bê tông cốt thép (BTCT) là mộtloạivậtliệuxâydựng phứchợp do bê tông và cốt thép cùng kếthợpchịulựcvới nhau. Bê tông: Xi măng Đádăm Cát Nước Phụ gia BÊ TÔNG Đặc điểm: Chịunéntốt Chịukéokém Chịu nén trong KCBTCT Cốt thép: -làmộtlượcthépđược đặthợp lý trong Bê tông Đặc điểm: -Chịu kéo và chịunénđềutốt 1.1. Thựcchấtcủa BTCT 1.1.2. Thí nghiệmhaidầmchịuuốn Dầm không đặtcốtthép Dầmcóđặtcốtthép ⇒> btbt R σ Dầmbị nứt F↑→Vếtnứtdầm phát triển lên phia trên ⇒> btbt R σ Dầmbị nứt F↑→Vếtnứtdầm phát triển lên phia trên F=F 1 → Dầmbị phá hoại F=F 2 → Dầmbị phá hoại F 1 << F 2 Nhận xét: -Khả năng chịulựccủadầmcóđặtcốtthéplớnhơn nhiềulầndầm không đặtcốt thép. - Bê tông kếthợpvớicốt thép làm việchiệuquả hơncấukiệnchỉ có Bê tông 1.1.3. Nguyên nhân để bê tông và cốtthépkếthợp làm việctốt với nhau - Lực bám dính giữaBêtôngvàcốt thép: ứng lực đượctruyềntừ bê tông sang cốtthépvàngượclại. Cường độ của bê tông và cốt thép được khai thác tối đa, Bề rộng của khe nứt trong bê tông ở vùng kéo đượchạnchế. - GiữaBêtôngvàCốt thép không xảyraphản ứng hóa học: Môi trường bê tông là môi trường kiềmdovậy không xảyraphản ứng hóa họcvớicốt thép. Ngoài ra bê tông còn bảovệ cốtthépkhỏibịănmòndo môi trường bên ngoài. - Bê tông và cốtthépcóhệ số giãn nở nhiệtgầnnhư nhau: Khi giãn nở vì nhiệtthìứng suấtcủacốt thép gây ra trong bê tông không lớn. Do vậy không gây ra phá hoạilựcdínhgiữa chúng. BT - α bt =(1,0÷1,5)10 -5 /độ CT - α bt =1,2⋅10 -5 /độ 1.2. Phân loại 1.2.1. Theo phương pháp thi công: BTCT toàn khối(đổ tạichỗ) –lắp đặtcốp pha, cốtthépvàđổ bê tông tại công trình - Ưu điểm: + Độ cứng không gian củakếtcấulớn; + Tăng khả năng chống cháy và độ bềncủa công trình + Chịulực động tốt. + Kiếntrúcđadạng -Nhược điểm: + Chi phí ván khuôn, cây chống cao; + Thi công chịu ảnh hưởng nhiềuvàothờitiết; + Điềukiện thi công khó khăn–điềukiện thi công ngoài trời. Bê tông tươi Cốtthép - BTCT lắpghép–kếtcấu được chia ra làm các cấukiện. Các cấukiệnnàyđược sảnxuấttại nhà máy hoặcsânbãi. Sauđó được chuyển đến công trình lắp ghép lạivới nhau. Tấm panel sàn Cột Tấm panel tường - Ưu điểm: + Có khả năng công nghiệp hoá cao; + Tăng năng suấtlaođộng, rút ngắn đượcthời gian thi công; + Tiếtkiệm ván khuôn, cây chống; + Chấtlượng cấukiệnBTCT đượckiểmsoát. -Nhượcdiểm: + khó thi công mối liên kết; + Độ cứng tổng thể củakếtcấukém; + Tốn kém trong công tác vận chuyển, cẩulắp; + Tốnkémvậttư, giá thành cao của các mối liên kết. [...]... đối 0,2% b Phân biệt cốt thép dẻo và cốt thép rắn: - Cốt thép dẻo là loại cốt thép có thềm chảy rõ ràng hoặc có vùng biến dạng dẻo rộng, biến dạng cực hạn ε s* = 15 ÷ 25% - CT3 ; CT5 - Cốt thép rắn là loại cốt thép có giới hạn chảy không rõ ràng và gần giới hạn bền, biến dạng cực hạn ε s* = 5 ÷ 10% Các cốt thép qua gia công nguội hoặc gia công nhiệt c Cường độ của cốt thép: - Cường độ tiêu chuẩn (Giá... BT làm kết cấu chịu lực; - BT chịu nóng; - BT cách nhiệt; - BT chống xâm thực v.v 2.2 Cường độ của bê tông Cường độ là khả năng chịu lực của bê tông trên một đơn vị diện tích - Cường độ chịu nén Rb, - Cường độ chịu kéo Rbt, Các phương pháp xác định cường độ - Phương pháp phá hoại mẫu thử - phương pháp này cho kết quả chính xác cao; - Phương pháp không phá hoại: + Sóng siêu âm; + Súng bắn bê tông (ép... là cốt liệu gồm có: + Cốt liêu bé là cát có kích thước hạt từ 1-5 mm; + Cốt liệu lớn gồm đá dăm hoặc sỏi có kích thước hạt từ 5 - 40 mm - Chất kết dính thường là xi măng trộn với nước - Ngoài ra trong BT có thể có chất phụ gia: + Phụ gia hóa dẻo; + Phụ gia tang cường độ; + Phụ gia đông cứng nhanh; + Nhiều phụ gia khác… b Cấu trúc của BT: - Bê tông là vật liệu xây dựng có cấu trúc không đồng nhất, - Bê. .. cho cốt thép có độ dẻo cần thiết + Rs ↑ ; + độ dẻo được giữ nguyên Thép thanh L=11,7m Thép cuộn 500kg - Cốt thép được gia công nguội (kéo, dập): Cốt thép kéo nguội được chế tạo bằng cách kéo các cốt thép với ƯS vượt quá giới hạn chảy của nó: σ s ( D ) 〉σ s ( A) ⇒ Rs ↑; ε s* ↓ ε * s σs σs(D) σs(A) - tỷ đối biến dạng trước khi mẫu bị kéo đứt D A c Phân theo hình dạng: - Thép hình: L, U, C, T, I… - Thép. .. Bê tông là loại vật liệu đàn hồi – dẻo – chảy c Phân loại BT: Theo cấu trúc: - BT đặc chắc; - BT có lỗ rỗng (dùng ít cát); - BT tổ ong Theo khối lượng riêng: - BT nặng thông thường: γ= 2200 ÷ 2500 KG/ m3 - BT nặng cốt liệu bé: γ = 1800 ÷ 2200 KG/ m3 - BT đặc biệt nặng: γ > 2500 KG/ m3 - BT nhẹ: γ < 1800 KG/ m3 Theo thành phần: - BT thường; - BT cốt liệu bé; - BT chèn đá hộc Theo phạm vi sử dụng: -. .. hình: L, U, C, T, I… - Thép thanh: trơn, có gờ Thép trơn 0 Thép có gờ εs 3.2 Một số tính chất cơ bản của cốt thép a Tính chất cơ học (cường độ, biến dạng) Đặc điểm chung - Mọi loại cốt thép đều có: Biến dạng đàn hồi ; Biến dạng dẻo Thép cường độ thấp có vùng biến dạng dẻo lớn hơn và có thềm chảy dẻo - Tính chất cơ học của cốt thép phụ thuộc vào: Thành phần hóa học; Công nghệ chế tạo σ σy σel Các loại giới... dài hạn và ngắn hạn gây ra Trong đó phần tải trọng ngắn hạn không gây ra biến dạng từ biến §3 Cốt thép 3.1 Các loại cốt thép a Phân theo thành phần hoá học: - Thép các bon CT3 ; CT5 (tỷ lệ các bon là 3 và 5%0 ) Tỷ lệ các bon tăng thì cưòng độ của cốt thép tăng, nhưng độ dẻo của cốt thép giảm và khó hàn - Thép hợp kim thấp: ngoài các bon ra, trong thành phần của nó còn có một lượng nhỏ các nguyên tố... bơm BT v.v ) - BTCT dễ có khe nứt làm ảnh hưởng tới chất lượng và tuổi thọ của kết cấu + Dùng BTCT ƯLT; 1.3.3 Phạm vi sử dụng BTCT được sử dụng phổ biến trong xây dựng dân dụng, công nghiệp, giao thông và quốc phòng §2 Bê tông 2.1 Thành phần, cấu trúc và phân loại a Thành phần: Bê tông là 1 loại đá nhân tạo được chế tạo từ các loại vật liệu rời (cát, đá, sỏi) và chất kết dính (xi măng) - Vật liệu rời... thép; - Khả năng chịu lực lớn hơn so với kết cấu gạch đá và gỗ; chịu được tải trọng động như gió, kể cả tải trọng động đất; - Bền với thời gian, tốn ít tiền bảo dưỡng; - Có khả năng tạo hình phong phú; - Chịu lửa tốt (chịu được trong 2 giờ chỉ giảm đi 1 0-2 0% khả năng chịu lực) Bê tông bảo vệ thép không bị nung nóng nhanh đến nhiệt độ nguy hiểm 1.3.2 Nhược điểm - Trọng lượng bản thân lớn, nên với BTCT... Nhóm thép CI (Tròn trơn) CII (Gờ xoắn 1 chiều) CIII (Gờ xoắn khác chiều) CIV (Gờ xoắn khác chiều) D(mm) σy (MPa) σB (MPa) 6 - 40 10 - 40 6 - 40 10 - 40 220 300 400 600 380 500 600 900 ε (%) * s 25 19 14 6 Es (MPa) 21x104 21x104 21x104 21x104 Theo tiêu chuẩn TCVN 165 1-1 : 2008 ban hành thay thế cho TCVN 165 1-1 985: + thép tròn trơn có 2 loại ký hiệu là CB-240T và CB-300T + Thép có gờ có các loại CB300-V . frbwrthes@gmail.com Bộ môn: Kếtcấubêtôngcốtthép Gạch đá Môn học KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP – GẠCH ĐÁ Giáo trình chính: 1. Ngô Thế Phong và nhóm tác giả. Kếtcấu bê tông cốt thép (phầncấukiệncơ bản, kếtcấu nhà cửa, kếtcấu. xét: -Khả năng chịulựccủadầmcóđặtcốtthéplớnhơn nhiềulầndầm không đặtcốt thép. - Bê tông kếthợpvớicốt thép làm việchiệuquả hơncấukiệnchỉ có Bê tông 1.1.3. Nguyên nhân để bê tông và cốtthépkếthợp. kếtcấu đặcbiệt. NXB Khoa họcvàKỹ thuật. 2. Trịnh Kim Đạm và các tác giả. Kếtcấugạch đáv gạch đ cốt thép. NXB Khoa họcvàKỹ thuật Tài liệu tham khảo: 1. Nguyễn Đình Cống. Sàn sườn bê tông cốt thép