1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề KTCHKII(KSĐ) Lớp 5

8 268 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 631 KB

Nội dung

Trường Tiểu học số 2 Nhơn Thành  BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KÌ HỌC KÌ II Lớp 5 ( Năm học 2010 - 2011) MÔN : TIẾNG VIỆT (ĐỌC) (Thời gian làm bài: 30 phút) Họ và tên học sinh: Lớp: PHẦN ĐỌC HIỂU: (5 điểm) A.Đọc thầm: Cây gạo ngoài bến sông Ngoài bãi bồi có một cây gạo già xoà tán lá xuống mặt sông. Thương và lũ bạn lớn lên đã thấy những mùa hoa gạo đỏ ngút trời và từng đàn chim lũ lược bay về. Cứ mỗi năm, cây gạo lại xoè thêm được một tán lá tròn vươn cao lên trời xanh. Thân nó xù xì, gai góc, mốc meo, vậy mà lá thì xanh mởn, non tươi, dập dờn đùa với gió. Vào mùa hoa, cây gạo như đám lửa đỏ ngang trời hừng hực cháy. Bến sông bừng lên đẹp lạ kì. Chiều nay, đi học về, Thương cùng các bạn ùa ra cây gạo. Nhưng kìa, cả một vạt đất quanh gốc gạo phía mặt sông lở thành hố sâu hoắm, những cái rễ gầy nhẳng trơ ra, cây gạo chỉ còn biết tì lưng vào bãi ngô. Những người buôn cát đã cho thuyền vào xúc cát ngay ở khúc sông dưới gốc gạo. Cây gạo buồn thiu, những chiếc lá cụp xuống, ủ ê. Thương thấy chập chờn như tiếng cây gạo đang khóc, những giọt nước mắt quánh lại đỏ đặc như máu nhỏ xuống dòng sông Thương bèn rủ các bạn lội xuống bãi bồi, lấy phù sa nhão đắp che kín những cái rễ cây bị trơ ra. Chẳng mấy chốc, ụ đất cao dần, chông cây gạo bớt chênh vênh hơn. Thương và các bạn hồi hộp chờ sáng mai thế nào cây gạo cũng tươi tỉnh lại, những cái lá xoè ra vẫy vẫy và chim chóc sẽ bay về hàng đàn Tháng ba sắp tới, bến sông lại rực lên sắc lửa cây gạo. Thương tin chắc là như thế. (Theo MAI PHƯƠNG) B. DỰA VÀO NỘI DUNG BÀI ĐỌC, CHỌN Ý TRẢ LỜI ĐÚNG: Câu 1 : Những chi tiết nào cho biết cây gạo ngoài bến sông đã có từ lâu đời ? A. Cây gạo già; thân nó xù xì, gai góc, mốc meo; Thương và lũ bạn lớn lên đã thấy gạo nở hoa. B. Hoa gạo đỏ ngút trời, tán lá tròn vươn lên trời xanh. C. Cứ mỗi năm, cây gạo lại xoè thêm được một tán lá tròn vươn cao lên trời xanh. D. Cây gạo buồn thiu, những chiếc lá cụp xuống, ủ ê. Câu 2 : Dấu hiệu nào giúp Thương và các bạn biết cây gạo lớn lên một tuổi ? A. Cây gạo nở thêm một mùa hoa. B. Cây gạo xoè thêm một tán lá tròn vươn cao lên trời. C. Thân cây xù xì, gai góc, mốc meo hơn. D. Tháng ba sắp tới, bến sông lại rực lên sắc lửa cây gạo. Điểm Câu 3: Trong chuỗi câu “Vào mùa hoa, cây gạo như đám lửa đỏ ngang trời hừng hực cháy. Bến sông bừng lên đẹp lạ kì.” từ “bừng” nói lên điều gì ? A. Mọi vật bên sông vừa thức dậy sau giấc ngủ. B. Mặt trời mọc làm mặt sông sáng bừng lên. C. Hoa gạo nở làm mặt sông sáng bừng lên. D. Mọi vật bên sông mừng vui khi hoa gạo nở. Câu 4: Vì sao cây gạo buồn thiu, những chiếc lá cụp xuống, ủ ê ? A. Vì sông cạn nước, thuyền bè không có. B. Vì đã hết mùa hoa, chim chóc không tới. C. Vì có kẻ đào cát dưới gốc gạo, làm rễ cây trơ ra. D. Vì không thấy thương và các bạn đến chơi. Câu 5: Thương và các bạn nhỏ đã làm gì để cứu cây gạo ? A. Lấy cát đổ đầy gốc cây gạo. B. Lấy đất phù sa đắp kín những cái rễ cây bị trơ ra. C. Báo cho Uỷ ban xã biết về hành động lấy cát bừa bãi của kẻ xấu. D. Thương và các bạn dùng cây chóng đỡ cho cây gạo. Câu 6: Việc làm của Thương và các bạn nhỏ thể hiện điều gì ? A. Thể hiện tinh thần đoàn kết. B. Thể hiện ý thức bảo vệ môi trường. C. Thể hiện thái độ dũng cảm đấu tranh với kẻ xấu. D. Thể hiện tinh thần đoàn kết và thái độ dũng cảm đấu tranh với kẻ xấu. Câu 7: Câu nào dưới đây là câu ghép ? A. Chiều nay, đi học về, Thương cùng các bạn ùa ra cây gạo. B. Cây gạo buồn thiu, những chiếc lá cụp xuống, ủ ê. C. Cứ mỗi năm, cây gạo lại xoè thêm được một tán lá tròn vươn cao lên trời xanh. D. Tháng ba sắp tới, bến sông lại rực lên sắc lửa cây gạo. Câu 8: Các vế câu trong câu ghép “Thân nó xù xì, gai góc, mốc meo, vậy mà lá thì xanh mởn, non tươi, dập dờn đùa với gió.” được nối với nhau bằng cách nào ? A. Nối bằng từ “vậy mà” B. Nối bằng từ “thì” C. Nối trực tiếp D. Nối bằng từ “vậy mà” và từ “thì” Câu 9: Trong chuỗi câu “Chiều nay, đi học về, Thương cùng các bạn ùa ra cây gạo. Nhưng kìa, cả một vạt đất quanh gốc gạo phía mặt sông lở thành hố sâu hoắm, ” câu in đậm liên kết với câu đứng trước nó bằng cách nào ? A. Dùng từ ngữ nối và lập từ ngữ. B. Dùng từ ngữ nối và thay thế từ ngữ. C. Lặp từ ngữ và thay thế từ ngữ. D. Dùng từ ngữ nối. Câu 10: Dấu phẩy trong câu “Thân nó xù xì, gai góc, mốc meo.” có tác dụng gì ? A. Ngăn cách các vế câu trong câu ghép. B. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ. C. Ngăn cách ngăn cách các từ cùng làm vị ngữ. D. Ngăn cách các từ cùng làm chủ ngữ. Trường Tiểu học số 2 Nhơn Thành  BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ II Lớp 5 ( Năm học 2010 - 2011) MƠN : KHOA HỌC (Thời gian làm bài: 40 phút) Họ và tên học sinh: Lớp: I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 3 điểm ) Khoanh vào chữ trước câu trả lời em cho là đúng nhất. Câu 1: Năng lượng của mặt trời được sử dụng để : A. Chiếu sáng, sưởi ấm, giúp duy trì sự sống trên trái đất. B. Làm khơ các vật, làm muối từ nước biển. C. Làm lò mặt trời để đun nấu, làm pin mặt trời để chạy máy phát điện. D. Làm tất cả các việc nêu trên. Câu 2: Ếch thường đẻ trứng vào mùa nào? A. Mùa xn. B. Mùa hè. C. Đầu mùa mưa. D. Cuối thu. Câu 3: Mơi trường gồm : A. Nhà ở, trường học, làng mạc, thành phố, cơng trường ,nhà máy. B. Đất đá , khơng khí, nước, nhiệt độ, ánh sáng. C. Thực vật., động vật, con người. D. Tất cả những thành phần tự nhiện và thành phần nhân tạo. Câu 4. Tên nguồn năng lượng sạch hiện ở nước ta đang sử dụng là : A. Năng lượng khí đốt. B. Năng lượng của khí thiên nhiên. B. Năng lượng của trái đất. D. Năng lượng mặt trời, gió, nước chảy. Câu 5: Cây non nào mọc ra từ lá : A. Cây dưa hấu. B. Cây lá bỏng. C. Cây gừng. D. Cây khoai tây. Câu 6: Trong những biện pháp dưới đây, biện pháp nào là đúng nhất để giữ cho nước sông, nước suối ở đòa phương em được sạch ? A. Không bơi lội ở sông, suối B. Không vứt rác xuống sông, suối C. Phun chất hoá học xuống nước để diệt vi khuẩn D. Chặt cây cối ven bờ Điểm II.PHẦN TỰ LUẬN : (7 điểm ) Câu 1: Trong các động vật dưới đây, động vật nào đẻ trứng, động vật nào đẻ con: hổ , cá , rùa, chim cánh cụt, hươu, khỉ, gà , bò, rắn, cá sấu? Trả lời Câu 2: Nêu nguyên nhân khiến rừng bị tàn phá. Trả lời Câu 3: Em cần làm gì để tránh lãng phí khi sử dụng điện ? Trả lời Trường Tiểu học số 2 Nhơn Thành  BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KÌ HỌC KÌ II Lớp 5 ( Năm học 2010 - 2011) MÔN : LỊCH SỬ & ĐỊA LÝ (Thời gian làm bài: 40 phút) Họ và tên học sinh: Lớp: A. LỊCH SỬ: (5 điểm) I. TRẮC NGHIỆM:(1,5điểm )Khoanh vào chữ trước câu trả lời em cho là đúng nhất. Câu 1. Con sông nào là giới tuyến phân tạm thời giữa miền Bắc và miền Nam sau năm 1954 ? A. Sông Bến Hải B. Sông Gianh C. Sông Cả D. Sông Hàn Câu 2. Tỉnh nào là nơi tiêu biểu của phong trào “Đồng khởi” ? A. Bình Định B. Vĩnh Long C. Sài Gòn D. Bến Tre Câu 3: Đường Trường Sơn còn có tên gọi khác là đường: A. Đường Hồ Chí Minh B. Đường Hồ Chí Minh trên biển C. Đường 5-59 D. Đường 19-5 Câu 4: Nước nào đã giúp đỡ nước ta trong việc xây dựng nhà máy cơ khí Hà Nội? A. Trung Quốc B. Liên Xô C. Lào D. Cu-Ba Câu 5: Hình thức đấu tranh của nhân dân miền Nam sau phong trào “Đồng khởi” là: A. Đấu tranh chính trị B. Đấu tranh vũ trang. C. Đấu tranh nhân dân D.Đấu tranh chính trị kết hợp với đấu tranh vũ trang. II. PHẦN TỰ LUẬN: (3,5 điểm) Câu 1: Tại sao nói ngày 30- 4 -1975 là mốc quan trọng trong lịch sử dân tộc ta? (2 điểm) Trả lời Câu 2: Quốc hội khoá VI có quyết định trọng đại gì ? (1,5 điểm) Trả lời Điểm B. PHẦN ĐỊA LÝ: (5 điểm) I.TRẮC NGHIỆM: (1,5điểm )Khoanh vào chữ trước câu trả lời em cho là đúng nhất. Câu 1: Châu Á không tiếp giáp với đại dương nào? A. Thái Bình Dương B. Đại Tây Dương. C. Ấn Độ Dương D. Bắc Băng Dương Câu 2: Từ xưa người dân Trung Quốc đã sinh sống trên các đồng bằng châu thổ ở: A. Miền Bắc B. Miền Tây C. Miền Đông. Câu 3: Đại dương có độ sâu lớn nhất là: A. Ấn Độ Dương B. Đại Tây Dương C. Thái Bình Dương D. Bắc Băng Dương Câu 4: Châu Âu có diện tích ? A. 30 triệu km 2 B. 42 triệu km 2 C. 14 triệu km 2 D. 10 triệu km 2 Câu 5: Châu Á có đủ các đới khí hậu từ nhiệt đới, ôn đới đến hàn đới vì: A. Châu Á nằm ở bán cầu Bắc B. Châu Á có diện tích lớn nhất trong các châu lục C. Châu Á trải từ tây sang đông D. Châu Á trải dài từ gần cực Bắc tới quá xích đạo. II-PHẦN TỰ LUẬN : (3,5 điểm) Câu 1: Kể tên một số mặt hàng của Trung Quốc sản xuất mà em biết? Có mặt hàng nào rất nổi tiếng? Trả lời Câu 2 :Châu Nam Cực có đặc điểm gì nổi bật? HNG DN CHM KIM TRA CUI HKII LP 5 I- TING VIT: I/ PHN C: (10 im) 1/ c thnh ting: (5 im) - c ỳng ting, ỳng t. (1 im) - Ngt ngh hi ỳng cỏc du cõu v cỏc cm t cho rừ ngha. (1 im) - c ỳng tc (khong 115 ting/phỳt). (1 im) - Th hin c cm xỳc trong ging c. (1 im) - Tr li c cõu hi. (1 im) 2/ ỏp ỏn cho phn c hiu: 5 im) II- KHOA HC : 1. Trc nghim: 3 im (ỳng mi cõu 0,5 im) Cõu 1 2 3 4 5 6 ỏp ỏn D C D D B B 2. T lun : (7 im) Câu1: (2,0 điểm) Học sinh nêu đúng mỗi loại 1 điểm: - Động vật đẻ trứng là: cá rùa, chim cánh cụt, gà rắn, cá sấu. - Động vật đẻ con là : Hổ, hu, khỉ, bò. Câu2: (3.0 điểm ) Học sinh nêu đợc nguyên nhân rừng bị tàn phá: - Đốt rừng làm nơng rẫy. - Lấy củi , đốt than ; lấy gỗ làm nhà, đóng đồ dùng. - Phá rừng để lấy đất làm nhà, làm đờng Cõu 3: (2 im) Em cn lm gỡ trỏnh lóng phớ khi s dng in ? ỏp ỏn: trỏnh lóng phớ khi s dng in, ta cn chỳ ý: - Ch dựng in khi cn thit, ra khi nh nh tt ốn, qut, ti-vi, - Tit kim in khi un nu, si, l (i) qun ỏo (vỡ nhng vic ny cn dựng nhiu nng lng in). III LCH S & A Lí: 1. PHN LCH S: (5 im) + Bi tp trc nghim: (1,5 im) ( Cõu 1,2,3,4 mi cõu 0,25 im); cõu 5: 0,5 im). 1. A 2. D 3. A 4. B 5. D + Bài tập tự luận (3,5 điểm) Câu 1:(2 điểm) Học sinh nêu đợc các ý cơ bản sau: Là ngày quân ta giải phóng Sài Gòn, kết thúc chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, đất nớc đợc thống nhất hoàn toàn, non sông thu về một mối. Câu2 : 1,5 im ( Mi ý ỳng t 0,25 điểm). - Ly tờn nc Cng hũa xó hi ch ngha Vit Nam. - Quc k l lỏ c sao vng. - Quc ca l bi Tin quõn ca. - Th ụ H Ni. - Thnh ph Si Gũn Gia nh i tờn l TP. HCM. - Quyt nh quc huy. 2. PHN A Lí: ( 5 im) + Bài tập trắc nghiệm: (1,5 điểm). Cõu 1,2 3,4 mi cõu ỳng 0,25 im ; cõu 5: 0,5 im 1. B 2. C 3. C 4. C 5. D + Bài tập tự luận: (3,5 điểm) Câu1: (2 điểm). Học sinh nêu đợc các ý sau: May mặc, hàng điện tử, máy móc, ô tô, đồ chơi, gốm, tơ lụa, sứ (mi ý 0,25 im). Câu2: ( 1,5 điểm ) Học sinh nêu đợc đúng mỗi đặc điểm 0,5 điểm: - Là châu lục lạnh nhất thế giới. - Không có dân c sinh sống. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 A B C C B B B A B C - §éng vËt tiªu biÓu lµ chim c¸nh côt. . LCH S & A Lí: 1. PHN LCH S: (5 im) + Bi tp trc nghim: (1 ,5 im) ( Cõu 1,2,3,4 mi cõu 0, 25 im); cõu 5: 0 ,5 im). 1. A 2. D 3. A 4. B 5. D + Bài tập tự luận (3 ,5 điểm) Câu 1:(2 điểm) Học sinh. nh quc huy. 2. PHN A Lí: ( 5 im) + Bài tập trắc nghiệm: (1 ,5 điểm). Cõu 1,2 3,4 mi cõu ỳng 0, 25 im ; cõu 5: 0 ,5 im 1. B 2. C 3. C 4. C 5. D + Bài tập tự luận: (3 ,5 điểm) Câu1: (2 điểm). Học. TRA ĐỊNH KÌ HỌC KÌ II Lớp 5 ( Năm học 2010 - 2011) MÔN : LỊCH SỬ & ĐỊA LÝ (Thời gian làm bài: 40 phút) Họ và tên học sinh: Lớp: A. LỊCH SỬ: (5 điểm) I. TRẮC NGHIỆM:(1 ,5 iểm )Khoanh vào chữ

Ngày đăng: 03/07/2015, 15:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w