TRƯỜNG THCS BÁT TRÀNG KIỂM TRA HỌC KÌ II – TOÁN 6 NĂM HỌC: 2010 – 2011 THỜI GIAN: 90 PHÚT ĐỀ I I. TRẮC NGHIỆM (3 ĐIỂM): Khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng nhất. 1. 2 1 2 3 2 4 − bằng: A. 3 1 1 B. 6 1 2 C. 6 5 D. 1 2. 3 2 tuổi của người anh bằng 12. Vậy tuổi của người anh bằng: A. 36 B. 16 C. 12 D. 18 3. 6 1 1 của 54 là: A. 61 B. 83 C. 63 d. 100 4. Nếu Oz là phân giác của góc xOy thì: A. Oz nằm giữa Ox và Oy; B. ∧∧∧ += zOyxOzxOy C. 2 ∧ ∧∧ == xOy zOyxOz D. Các đáp án A, B, C đều đúng. 5. Hai góc phụ nhau, một góc có số đo bằng 30 0 . Góc còn lại có số đo bằng: A. 60 0 B. 150 0 C. 110 0 D. Đáp án khác. 6. Cho (O; 3cm) và điểm M sao cho: OM = 5cm thì: A. M nằm trên đường tròn; B. M nằm trong đường tròn C. M nằm ngoài đường tròn. II. TỰ LUẬN (7 ĐIỂM) Bài 1 : (1,5 điểm ) Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể): a) 2 1 4 1 3 2 . 5 2 + − b) 7 1 12 11 1 . 8 3 11 6 . 8 3 11 5 . 8 3 +−+ − c) 1,8 : 2 1 3: 16 5 %75 20 27 −+ − Bài 2 : ( 1,5 điểm )Tìm x , biết : a) 3 4 7 3 − =− x b) 14 2 2 7 5 3 2 1 12 =− +x c) 12 7 5,0 3 1 =−−x Bài 3: ( 1,5 điểm ) Một lớp có 50 học sinh. số học sinh giỏi chiếm 5 1 số học sinh cả lớp. Số học sinh trung bình bằng 40% số học sinh giỏi. Còn lại là học sinh khá. a. Tính số học sinh mỗi loại của lớp. b. Tính tỉ số phầm trăm của số học sinh khá, giỏi, trung bình so với học sinh cả lớp. Bài 4: (2 điểm ) Trên nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng chứa tia Ox, vẽ hai góc xÔy = 65 0 , xÔz = 130 0 . a) Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại. b) Oy có là tia phân giác của góc xÔz không? Vì sao? c) Vẽ Om là tia đối của tia Ox, On là phân giác của góc mÔz. Tính nÔy? Bài 5 (0,5 điểm): Tìm số tự nhiên x, biết rằng: 2012 2010 )1( 2 21 1 15 1 10 1 = + ++++ xx Chú ý: HS không được sử dụng máy tính TRƯỜNG THCS BÁT TRÀNG KIỂM TRA HỌC KÌ II – TOÁN 6 NĂM HỌC: 2010 – 2011 THỜI GIAN: 90 PHÚT ĐỀ II I. TRẮC NGHIỆM (3 ĐIỂM): Khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng nhất. 1. 2 1 2 3 2 4 + bằng: A. 3 1 1 B. 6 1 7 C. 6 5 D. 7 2. 7 1 1 tuổi của mẹ bằng 40. Vậy tuổi của mẹ bằng: A. 35 B. 16 C. 12 D. 18 3. 9 5 của 108 là: A. 61 B. 60 C. 83 d. 100 4. Oz là phân giác của xÔy khi và chỉ khi: A. Oz nằm giữa Ox và Oy; B. ∧∧∧ += zOyxOzxOy C. 2 ∧ ∧∧ == xOy zOyxOz D. Các đáp án A, B, C đều đúng. 5. Hai góc bù nhau, một góc có số đo bằng 30 0 . Góc còn lại có số đo 0062ằng: A. 60 0 B. 150 0 C. 110 0 D. Đáp án khác. 6. Trên hình vẽ có mấy tam giác: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 II. TỰ LUẬN (7 ĐIỂM): Bài 1 : ( 1,5 điểm ) Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể): a) 6 7 5 3 : 10 3 4 1 − − + − b) 5 3 8 13 1 . 7 4 13 7 . 7 4 13 6 . 7 4 −−+ − c) 1,25 : 3 2 4: 6 5 %25 20 15 −+ − Bài 2 : ( 1,5 điểm )Tìm x , biết : a) 4 1 5 3 −=− x b) 4 1 5 8 3 3 3 1 22 =− −x c) 3 1 25,0 5 1 =−+x Bài 3: ( 1,5 điểm ) Một lớp có 50 học sinh. số học sinh giỏi chiếm %20 số học sinh cả lớp. Số học sinh trung bình bằng 5 2 số học sinh giỏi. Còn lại là học sinh khá. a. Tính số học sinh mỗi loại của lớp. b. Tính tỉ số phầm trăm của số học sinh khá, giỏi, trung bình so với học sinh cả lớp. Bài 4: (2 điểm ) Trên nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng chứa tia Ox, vẽ hai góc xÔy = 50 0 , xÔz = 100 0 . a) Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại. b) Oy có là tia phân giác của góc xÔz không? Vì sao? c) Vẽ Om là tia đối của tia Ox, On là phân giác của góc mÔz. Tính nÔy? Bài 5 (0,5 điểm): Tìm số tự nhiên x, biết rằng: 2012 2010 )1( 2 21 1 15 1 10 1 = + ++++ xx Chú ý: HS không được sử dụng máy tính