1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ THI ĐH MÔN HÓA (ĐỀ SỐ 3)

4 222 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

THI TRC NGHIM MễN HO HC Thi gian lm bi: 90 phỳt (50 cõu trc nghim) Mó thi 709 H, tờn thớ sinh: S bỏo danh: Cõu 1: A là hỗn hợp 2 kim loại kiềm X và Y thuộc 2 chu kì kế tiếp. Nếu cho A tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thì thu đ ợc a gam 2 muối, còn nếu cho A tác dụng vừa đủ với dung dịch H 2 SO 4 thì thu đ ợc 1,1807a gam 2 muối. X và Y là: A. Na và K. B. Li và Na. C. Rb và Cs. D. K và Rb. Cõu 2: Khi cộng HBr vào isopren với tỷ lệ mol 1: 1 thì số l ợng sản phẩm cộng tạo thành là: A. 6. B. 2. C. 4. D. 8. Cõu 3: Khi cho Na tác dụng với dung dịch Al 2 (SO 4 ) 3 thì số l ợng phản ứng tối đa xảy ra là: A. 4. B. 3. C. 1. D. 2. Cõu 4: Liên kết hóa học trong phân tử hiđrosunfua là liên kết A. cộng hoá trị. B. cho nhận. C. hiđro. D. ion . Cõu 5: Cho một polime sau: [-NH-CH 2 -CO-NH-CH(CH 3 )-CO-NH-CH 2 -CH 2 -CO-] n . Số l ợng phân tử monome dùng để tạo thành polime trên là: A. 2. B. 3. C. 5. D. 4. Cõu 6: Phân huỷ hoàn toàn a gam CaCO 3 , rồi cho CO 2 thu đ ợc hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch chứa b gam NaOH, thu đ ợc dung dịch Y. Biết Y vừa tác dụng đ ợc với dung dịch KOH, vừa tác dụng đ ợc với dung dịch BaCl 2 . Quan hệ giữa a và b là: A. a < b < 2a. B. a < 2b < 2a. C. 0,4a < b < 0,8a. D. 0,3a < b < 0,6a. Cõu 7: Cho dung dịch NH 3 đến d vào 20 ml dung dịch Al 2 (SO 4 ) 3 x mol/l. Lọc lấy chất kết tủa và cho vào kết tủa 100 ml dung dịch NaOH 0,2M thì kết tủa vừa tan hết. Giá trị của x là: A. 0,75. B. 0,5. C. 1. D. 0,25. Cõu 8: Cho 18,5 gam hỗn hợp A gồm Fe, Fe 3 O 4 tác dụng với dung dịch HNO 3 . Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đ ợc 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc), dung dịch B và 1,46 gam kim loại. Khối l ợng muối trong B là: A. 65,34g. B. 38,50g. C. 54,92g. D. 48,60g. Cõu 9: Hoà tan hoàn toàn 17,88 gam hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm A, B và kim loại kiềm thổ M vào n ớc thu đ ợc dung dịch C và 0,24 mol H 2 . Dung dịch D gồm a mol H 2 SO 4 và 4a mol HCl. Trung hoà 1/2C bằng dung dịch D thu đ ợc m gam muối. Giá trị của m là: A. 27,98. B. 20,26. C. 27,40. D. 18,46g. Cõu 10: Trong dãy các ion sau. Dãy nào chứa các ion đều phản ứng đ ợc với ion OH - ? A. Fe 2+ , Zn 2+ , HSO 3 - ; SO 3 2- . B. H + , NH 4 + , HCO 3 - , CO 3 2- . C. Fe 3+ , Cu 2+ ; Pb 2+ , HS - . D. Ba 2+ , Mg 2+ , Al 3+ , PO 4 3- . Cõu 11: Thể tích dung dịch NaOH 1M tối thiểu để hấp thụ hết 4,48 lít khí CO 2 (đktc) là: A. 100ml. B. 300ml. C. 400ml. D. 200ml. Cõu 12: Hợp chất hữu cơ nào sau đây không có đồng phân cis trans? A. 1,2-đicloeten. B. pent-2-en. C. 2-metyl pent-2-en. D. but-2-en. Cõu 13: Thành phần của supephotphat đơn gồm: A. Ca(H 2 PO 4 ) 2 , CaSO 4 . B. CaHPO 4 , CaSO 4 . C. CaHPO 4 . D. Ca(H 2 PO 4 ) 2 . Cõu 14: Cho 24,2 gam hỗn hợp gồm Zn và Fe (với tỉ lệ mol 1:1) tác dụng với CuSO 4 một thời gian thấy khối l ợng chất rắn tăng 0,6 gam so với khối l ợng ban đầu. Khối l ợng của Fe đã tham gia phản ứng là: A. 4,2 gam. B. 5,6 gam. C. 8,4 gam. D. 11,2 gam. Trang 1/4 - Mó thi 709 Cõu 15: Cho các chất và ion sau: Zn; Cl 2 ; FeO; Fe 2 O 3 ; SO 2 ; Fe 2+ ; Cu 2+ ; Ag + . Số l ợng chất và ion vừa đóng vai trò chất khử, vừa đóng vai trò chất oxi hóa là: A. 2. B. 8. C. 4. D. 6. Cõu 16: Cho V lít dung dịch Ba(OH) 2 0,025M vào 100ml dung dịch gồm HNO 3 và HCl (có pH = 1), thu đ ợc dung dịch có pH =2. Giá trị của V là: A. 0,15. B. 0,30. C. 0,60. D. 0,45. Cõu 17: Chia 26,96 gam hỗn hợp X gồm 3 axit đơn chức thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với NaHCO 3 d thu đ ợc 4,48 lít khí CO 2 (đktc). Phần 2 cho tác dụng hết với etylen glicol thu đ ợc m gam 3 este (chỉ chứa chức este) với n ớc. Giá trị của m là: A. 32,16. B. 16,08. C. 71,52. D. 35,76. Cõu 18: Cho 200 ml dung dịch X gồm NaAlO 2 0,1M và Ba(OH) 2 0,1M tác dụng với V ml dung dịch HCl 2M thu đ ợc 0,78 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V là: A. 35. B. 55. C. 45. D. 25. Cõu 19: Cho hỗn hợp benzen, phenol và anilin. Sau đây là cách làm (cha theo thứ tự các bớc) để tách riêng từng chất: (1). Cho hỗn hợp phản ứng với dung dịch NaOH. (2). Phần còn lại cho phản ứng với dung dịch NaOH rồi chiết để tách riêng anilin. (3). Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch HCl rồi chiết để tách riêng benzen. (4). Chiết tách riêng natri phenolat rồi tái tạo phenol bằng dung dịch HCl. Thứ tự các thao tác tiến hành thí nghiệm để tách riêng từng chất là: A. (1), (2), (3), (4). B. (4), (3), (2), (1). C. (1), (4), (2),(3). D. (1),(4), (3), (2). Cõu 20: Cho các chất glucozơ, saccarozơ, mantozơ, xenlulozơ. Các chất trong đó đều có phản ứng tráng g ơng và phản ứng với Cu(OH) 2 tạo thành dung dịch màu xanh là: A. glucozơ, xenlulozơ. B. glucozơ, saccarozơ. C. saccarozơ, mantozơ. D. glucozơ, mantozơ. Cõu 21: Cho 300 ml dung dịch chứa NaHCO 3 x mol/lít và Na 2 CO 3 y mol/lít. Thêm từ từ dung dịch HCl z mol/lít vào dung dịch trên đến khi bắt đầu có khí bay ra thì dừng lại thấy hết t ml dung dịch HCl. Mối quan hệ giữa x, y, z, t là: A. t.z=300.x.y B. t.z=300y C. t.z=150x.y D. t.z=100x.y Cõu 22: Cho các chất sau: NH 3 (X) ; (C 6 H 5 ) 2 NH (Y); C 6 H 5 NH 2 (Z); CH 3 NH 2 (T); C 6 H 5 NHCH 3 (M). Thứ tự giảm dần tính bazơ của các chất trên là: A. T > X > Z > M > Y. B. M > X > Y > Z > T. C. X > M > T > Y > Z. D. T > X > M > Z > Y. Cõu 23: Cho 1 pin điện hoá đợc tạo bởi cặp oxi hoá khử Fe 2+ /Fe và Ag + /Ag. Phản ứng xảy ra ở cực âm của pin điện hoá (ở điều kiện chuẩn) là: A. Ag Ag + +1e B. Fe Fe 2+ + 2e C. Ag + +1e Ag D. Fe 2+ +2e Fe Cõu 24: Hỗn hợp A gồm N 2 và H 2 với tỉ lệ mol 1: 3. Cho N 2 phản ứng với H 2 với hiệu suất h% thu đ ợc hỗn hợp khí B. Tỉ khối của A so với B là 0,6. Giá trị của h% là: A. 75. B. 85. C. 80. D. 70. Cõu 25: Hoà tan hoàn toàn 14,0 gam Fe trong 400ml dung dịch HNO 3 2M thu đ ợc dung dịch X chứa m gam muối và khí NO (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là: A. 51,2. B. 54,0. C. 60,5. D. 48,4. Cõu 26: Khi thuỷ phân este X có công thức phân tử C 4 H 6 O 2 trong môi tr ờng axit thu đ ợc 2 chất có thể tham gia phản ứng tráng g ơng. Công thức cấu tạo thu gọn của X là: A. H-COO-CH 2 -CH=CH 2 . B. CH 2 =CH-COO-CH 3 . C. CH 3 -COO-CH=CH 2 . D. H-COO-CH=CH-CH 2 Cõu 27: Để sản xuất 59,4 kg xelunlozơ trinitrat (hiệu suất 90%) bằng phản ứng giữa dung dịch HNO 3 60% với xenlulozơ thì khối l ợng dung dịch HNO 3 cần dùng là: A. 70,0 kg. B. 63,0 kg. C. 23,3 kg. D. 21,0 kg. Cõu 28: Nung 16,2 gam kim loại M (có hoá trị không đổi) với O 2 , thu đợc 21 gam chất rắn X. Ho tan ho n to n X bằng dung dịch HCl d thu thu đợc 13,44 lít khí H 2 (đktc). M l A. Ca. B. Zn. C. Mg. D. Al. Trang 2/4 - Mó thi 709 Cõu 29: X có chứa nhóm amino và có công thức phân tử là C 3 H 7 O 2 N. Khi cho X phản ứng với dung dịch NaOH, thu đ ợc muối có công thức C 2 H 4 O 2 NNa. Công thức cấu tạo của X là: A. H 2 N-CH 2 -COOCH 3 . B. H 2 N-CH 2 -CH 2 -COOH. C. H 2 N-CH(CH 3 )-COOH. D. CH 3 -NH-CH 2 -COOH. Cõu 30: Cho 3,87gam hỗn hợp X gồm Mg và Al vào 250ml dung dịch X gồm HCl 1M và H 2 SO 4 0,5M thu đ ợc dung dịch B và 4,368 lít H 2 (đktc). Phần trăm khối l ợng Mg và Al trong X t ơng ứng là: A. 45,24% Mg và 54,76% Al. B. 62,79% Mg và 37,21% Al. C. 54,76% Mg và 45,24% Al. D. 37,21% Mg và 62,79% Al. Cõu 31: Dẫn một luồng khí CO d qua ống sứ đựng Fe 3 O 4 và CuO nung nóng đến khi phản ứng hoàn toàn thu đ ợc 2,32 gam hỗn hợp kim loại. Khí thoát ra khỏi bình đ ợc dẫn qua dung dịch n ớc vôi trong d thu đ ợc 5 gam kết tủa. Tổng số gam 2 oxit ban đầu là: A. 3,12. B. 6,24. C. 5,32. D. 4,56. Cõu 32: Khi tăng thêm 10 O C, tốc độ một phản ứng hoá học tăng lên 4 lần. Vậy khi giảm nhiệt độ từ 70 O C xuống 40 O C thì tốc độ phản ứng giảm đi A. 64 lần. B. 16 lần. C. 32 lần. D. 128 lần. Cõu 33: Cho mỗi kim loại Cu, Fe, Ag lần lợt v o từng dung dịch CuSO 4 , FeSO 4 , Fe(NO 3 ) 3 . Tổng số phản ứng hoá học xảy ra là: A. 1. B. 3. C. 4. D. 2. Cõu 34: Cho các phản ứng sau: a) FeO + HNO 3 (đặc, nóng) b) FeS + H 2 SO 4 (đặc nóng) c) Al 2 O 3 + HNO 3 (đặc, nóng) d) Cu + dung dịch FeCl 3 e) CH 3 CHO + H 2 (Ni, to) f) glucozơ + AgNO 3 trong dung dịch NH 3 g) C 2 H 4 + Br 2 h) glixerol + Cu(OH) 2 Dãy gồm các phản ứng đều thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là: A. a, b, c, d, e, h. B. a, b, d, e, f, g. C. a, b, d, e, f, h. D. a, b, c, d, e, g. Cõu 35: Cho một r ợu đơn chức X qua bình đựng Na d thu đ ợc khí Y và khối l ợng bình tăng 3,1 gam. Toàn bộ l ợng khí Y khử đ ợc (8/3) gam Fe 2 O 3 ở nhiệt độ cao thu đ ợc Fe. Công thức của X là: A. CH 3 OH. B. C 3 H 7 OH. C. C 3 H 5 OH. D. C 2 H 5 OH. Cõu 36: Các ion Na + , Mg 2+ , O 2- , F - đều có cấu hình electron là 1s 2 2s 2 2p 6 . Thứ tự giảm dần bán kính của các ion trên là: A. Na + > Mg 2+ > F - > O 2- . B. Mg 2+ > Na + > F - > O 2- . C. O 2- > F - > Na + > Mg 2+ . D. F - > Na + > Mg 2+ > O 2- . Cõu 37: Đốt cháy hoàn toàn 19,2 gam hỗn hợp X gồm 2 anđehit đồng đẳng kế tiếp thu đ ợc 17,92 lít khí CO 2 (đktc) và 14,4 gam H 2 O. Nếu cho 9,6 gam X tác dụng hết với dung dịch AgNO 3 trong NH 3 (d ) thì thu đ ợc m gam Ag. Giá trị của m là: A. 21,6. B. 151,2. C. 108. D. 75,6. Cõu 38: Hoà tan 0,1 mol metylamin vào nớc đợc 1 lít dung dịch X. Khi đó: A. nồng độ của ion CH 3 NH 3 + bằng 0,1M B. Dung dịch X có pH lớn hơn 13 C. dung dịch X có pH bằng 13 D. nồng độ của ion CH 3 NH 3 + nhỏ hơn 0,1M Cõu 39: Cho hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức mạch hở tác dụng hết với dung dịch KOH thu đ ợc 1,96 gam một muối và 1,02 gam hỗn hợp 2 anđehit no, đồng đẳng kế tiếp. Cho l ợng 2 anđehit này tác dụng hết với AgNO 3 trong dung dịch NH 3 thì thu đ ợc 4,32 gam Ag. Công thức của 2 este trong X là: A. H-COO-CH=CH-CH 3 và H-COO-CH=CH-CH 2 -CH 3 . B. CH 3 -COO-CH=CH 2 và CH 3 -COO-CH=CH-CH 3 . C. CH 3 -COO-CH=CH-CH 3 và CH 3 -COO-CH=CH-CH 2 -CH 3 . D. H-COO-CH=CH 2 và H-COO-CH=CH-CH 3 . Trang 3/4 - Mó thi 709 Cõu 40: Chia dung dịch X gồm CuSO 4 và Al(NO 3 ) 3 thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với dung dịch BaCl 2 d thu đ ợc 6,99 gam kết tủa. Phần 2 cho tác dụng với dung dịch NaOH d , rồi lấy kết tủa nung đến khối l ợng không đổi thu đ ợc m gam chất rắn. Giá trị của m là: A. 2,4. B. 12,6. C. 3,2. D. 4,4. Cõu 41: Chia 22,0 gam hỗn hợp X gồm Mg, Na và Ca thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng hết với O 2 thu đ ợc 15,8 gam hỗn hợp 3 oxit. Phần 2 tác dụng với dung dịch HCl d thu đ ợc V lít khí H 2 (đktc). Giá trị của V là: A. 8,96. B. 6,72. C. 3,36. D. 13,44. Cõu 42: Có 6 mẫu chất rắn mầu sắc nh nhau, riêng rẽ: CuO; FeO; Fe 3 O 4 ; MnO 2 ; Ag 2 O và hỗn hợp Fe +FeO. Chỉ dùng dung dịch HCl có thể nhận đ ợc A. 2 mẫu. B. 3 mẫu. C. 4 mẫu. D. 6 mẫu. Cõu 43: Chia 0,6 mol hỗn hợp 2 axit no thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 đốt cháy hoàn toàn thu đ ợc 11,2 lít khí CO 2 (đktc). Phần 2 tác dụng vừa đủ với 500 ml dung dịch NaOH 1M. Công thức cấu tạo của 2 axit ban đầu là: A. H-COOH và CH 3 -CH 2 -COOH. B. CH 3 -COOH và HOOC-COOH. C. H-COOH và HOOC-COOH. D. CH 3 -COOH và CH 2 =CH-COOH. Cõu 44: Chia 23,2 gam hỗn hợp X gồm Na, K và Al thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với dung dịch NaOH d thu đ ợc 8,96 lít khí H 2 (đktc). Phần 2 cho tác dụng với dung dịch HCl d rồi cô cạn dung dịch thì thu đ ợc m gam chất rắn. Giá trị của m là: A. 51,6. B. 25,8. C. 40,0. D. 37,4. Cõu 45: pH của dung dịch hỗn hợp CH 3 COOH 0,1M và CH 3 COONa 0,1M là: (biết K a =1,75.10 -5 ) A. 1,987 B. 3,378 C. 2,465 D. 4,756 Cõu 46: Dữ kiện thực nghiệm nào sau đây không dùng để chứng minh cấu tạo của glucozơ? A. lên men thành ancol (r ợu) etylic. B. tạo este chứa 5 gốc axit trong phân tử. C. hoà tan Cu(OH) 2 ở nhiêt đọ th ờng tạo dung dịch màu xanh lam. D. tạo kết tủa đỏ gạch khi đun nóng với Cu(OH) 2 . Cõu 47: Trộn một hiđrocacbon X với l ợng O 2 vừa đủ đ ợc hỗn hợp A (ở 0 o C và áp suất P 1 ). Đốt cháy hết X, tổng thể tích các sản phẩm thu đ ợc (ở 218,4 o C và áp suất P 1 ) gấp 2 lần thể tích hỗn hợp A (ở 0 o C, áp suất P 1 ). Hiđrocacbon X là: A. C 3 H 8 . B. C 2 H 6 . C. C 3 H 6 . D. C 4 H 10 . Cõu 48: X và Y là các sản phẩm chính trong sơ đồ sau: + KOH + H 2 O CH 3 - CH - CH - CH 3 X Y | | C 2 H 5 OH H + CH 3 Br Tên gọi của Y là: A. 3-metylbutan-2-ol. B. 3-metylbutan-3-ol C. 2-metylbutan-2-ol. D. 3-metylbutan-1-ol. Cõu 49: X là một - aminoaxit no chỉ chứa 1 nhóm -NH 2 và 1 nhóm -COOH. Cho 17,8 gam X tác dụng với dung dịch HCl d thu đ ợc 25,1 gam muối. Tên gọi của X là: A. axit - amino glutaric. B. axit - amino butiric. C. axit - amino propionic. D. axit amino axetic. Cõu 50: Chuyển hoá hoàn toàn 4,2 gam anđehit X mạch hở bằng phản ứng tráng g ơng với dung dịch AgNO 3 trong NH 3 d rồi cho l ợng Ag thu đ ợc tác dụng hết với dung dịch HNO 3 tạo ra 3,792 lít NO 2 ở 27 o C và 740mmHg. Tên gọi của X là anđehit A. axetic. B. acrylic. C. oxalic. D. fomic. HT Trang 4/4 - Mó thi 709 . là: A. (1), (2), (3), (4). B. (4), (3), (2), (1). C. (1), (4), (2), (3). D. (1),(4), (3), (2). Cõu 20: Cho các chất glucozơ, saccarozơ, mantozơ, xenlulozơ. Các chất trong đó đều có phản ứng tráng. 1/4 - Mó thi 709 Cõu 15: Cho các chất và ion sau: Zn; Cl 2 ; FeO; Fe 2 O 3 ; SO 2 ; Fe 2+ ; Cu 2+ ; Ag + . Số l ợng chất và ion vừa đóng vai trò chất khử, vừa đóng vai trò chất oxi hóa là: A THI TRC NGHIM MễN HO HC Thi gian lm bi: 90 phỳt (50 cõu trc nghim) Mó thi 709 H, tờn thớ sinh: S bỏo danh: Cõu 1: A là hỗn hợp 2

Ngày đăng: 02/07/2015, 05:00

Xem thêm: ĐỀ THI ĐH MÔN HÓA (ĐỀ SỐ 3)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w