Bài 38: PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN ĐẢO 1. Vùng biển nước ta: I. BIỂN VÀ ĐẢO VIỆT NAM BIỂN VÀ ĐẢO VIỆT NAM - - Vùng biển nước ta gồm các bộ phận: - Nội thuỷ. - Lãnh hải. Vùng tiếp giáp lãnh hải Vùng đặc quyền kinh tế Thềm lục địa H.38:Sơ cắt ngang vùng biển Việt Nam 200 h¶i lÝ 200 h¶i lÝ Quan sát lược đồ và lát cắt , nêu giới hạn từng bộ phận của vùng biển nước ta ? ? Cho biết chiều dài đường bờ biển nước ta? BIỂN VÀ ĐẢO VIỆT NAM Chiều dài bờ biển 3260km ? Vùng biển nước ta có diện tích là bao nhiêu km 2 Vùng biển nước ta có ý nghĩa gì đối với sự phát triển kinh tế và bảo vệ an ninh quốc phòng ? * Ý nghĩa: - Có nhiều tiềm năng để phát triển tổng hợp các ngành kinh tế biển. - Có nhiều lợi thế trong quá trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới. - Có ý nghĩa quan trọng trong việc bảo vệ biên giới biển. - Vùng biển rộng khoảng 1 triệu km2 1. Vùng biển nước ta: I. BIỂN VÀ ĐẢO VIỆT NAM Bằng kiến thức đã học, cho biết nước ta có bao nhiêu tỉnh – thành giáp biển ? 2.Các đảo và quần đảo: Đ.Cái Bầu Đ.Cái Bầu Đ.Cát Bà Đ.Cát Bà Đ.Lí Sơn Đ.Lí Sơn Côn Đảo Côn Đảo Đ.Phú Quốc Đ.Phú Quốc ? Vùng biển đảo nước ta có thuận lợi và khó khăn gì cho phát triển kinh tế? ? Dựa vào H38.2, tìm và đọc tên các đảo và quần đảo lớn ở nước ta ? Vùng biển nước ta có hơn 3000 hòn đảo lớn nhỏ, 2 quần đảo lớn - xa bờ: Hoàng Sa và Trường Sa. - Vùng biển có nhiều tiềm năng phát triển tổng hợp kinh tế biển. - Có nhiều lợi thế trong quá trình hội nhập. Phú Quý Phú Quý Bạch long vĩ Bạch long vĩ II. Phát triển tổng hợp kinh tế biển: CÁC NGÀNH KINH TẾ BIỂN Khai thác , Nuôi trồng và chế biến hải sản Du lịch biển – đảo Khai thác và chế biến Khoáng sản Giao thông vận tải biển Hình 38.3. Sơ đồ các ngành kinh tế biển ở nước ta Dựa vào hình 38.3 và kiến thức đã học, nêu tên các ngành kinh tế biển ? 1. Khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản. Nhóm 1 : Tìm hiểu về tiềm năng. Nhóm 2: Tìm hiểu về sự phát triển. Nhóm 3: Tìm hiểu về hạn chế Nhóm 4: Tìm hiểu về những phương hướng THẢO LUẬN (3 phút) Các ngành kinh tế biển Tiềm năng Sự phát triển Hạn chế Phương hướng Khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản. - Vùng biển rộng, ấm, bờ biển dài. - Số lượng giống loài hải sản lớn có giá trị kinh tế cao - Có 4 ngư trờng lớn. - Khai thác đánh bắt hàng năm 1,9 triệu tấn. - Đẩy mạnh nuôi trồng hải sản trên biển, ven bờ, ven các đảo. - Nuôi trồng hải sản trên biển, nuôi tôm XK… - Chế biến hải sản rất phát triển. - Thuỷ sản ven bờ cạn kiệt. - Phương tiện đánh bắt thô sơ. - Môi trường sinh thái bị phá vỡ, tài nguyên cạn kiệt, cơ sở KHKT còn thiếu. - CN chế biến phát triển chậm. - Ưu tiên phát triển đánh bắt xa bờ, đẩy mạnh nuôi trồng. - Phát triển đồng bộ và hiện đại công nghiệp chế biến. 1. Khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản. - Nước ta có tiềm năng rất lớn về khai thác và nuôi trồng thuỷ hải sản. Tuy nhiên phương tiện đánh bắt, trình độ kỹ thuật còn hạn chế, cơ sở chế biến quy mô nhỏ, thị trường thiếu ổn định Giải pháp: Ưu tiên phát triển đánh bắt xa bờ, đầu tư kỹ thuật đánh bắt, nuôi trồng hải sản, hiện đại hoá các cơ sở chế biến hải sản và bảo vệ môi trường biển. Đánh bắt Đánh bắt Nuôi trồng Nuôi trồng Chế biến Chế biến MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ ĐÁNH BẮT, NUÔI TRỒNG, CHẾ BIẾN THUỶ HẢI SẢN . Trường THCS Phong Vân Lớp: Họ và tên: KIỂM TRA CHƯƠNG III Mơn: Hình học 7 Thời gian: 45phút Điểm Nhận xét của giáo viên Đề bài:1 I- Trắc nghiệm: 4 điểm B i 1.à Khoanh tròn đáp. KA = KB, EB > AC. d) Chứng minh ba đường thẳng AC, BD, KE đồng quy. Trường THCS Phong Vân KIỂM TRA CHƯƠNG III Lp: H v tờn: Mụn: Hỡnh hc 7 Thi gian: 45phỳt im Nhn xột ca giỏo viờn bi: 2 B. giác cùng Điểm này cách đều của tam giác. c)Trong tam giác vng, độ dài đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng d)Tam giác có bốn điểm: trọng tâm, trực tâm, điểm cách đều ba đỉnh và điểm( nằm