1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GUI EM BAO

6 81 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Sở GD và ĐT Q.Nam Nhóm tác giả ra đề: Trần Cang- Lê Kiện KIỂM TRA HỌC KỲ II Môn VẬT LÝ.Năm học 2010-2011.Khối 12 (40 câu trắc nghiệm,Thời gian làm bài 60 phút.) ĐỀ GỐC: Cho các hằng số vật lý:điện tích nguyên tố e=1,6.10 -19 (C),hằng sốPlankc h=6,625.10 -34 (Js) tốc độ ánh sáng trong chân không c=3.10 8 (m/s),1(eV)=1,6.10 -19 (J),1u=931,5(MeV/c 2 ),sốAvogadro N A =6,02.10 23 mol -1 (Các phép tính lấy giá trị gần nhất) Phần chung: Cho tất cả học sinh ban cơ bản và khoa học tự nhiên có 32 câu Câu 1: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Iâng,gọi λ là bước sóng, d 1, d 2 là đường đi từ 2 nguồn đến màn,vân tối thứ 4 (kể từ vân sáng trung tâm) xuất hiện trên màn tại M ,thỏa mản hệ thức A. d 2 – d 1 = 4,5 λ . B. d 2 – d 1 = 4 λ . C. d 2 – d 1 = 3 λ . D. d 2 – d 1 = 3,5 λ . Câu 2: Đồng vị 23 11 Na , có cấu tạo hạt nhân gồm : A. 12nơtron,11nuclon. B. 11nơtron, 23 nuclon C. 11proton, 23nơtron. D. 11proton, 12nơtron. Câu 3: Ống Culitgiơ hoạt động với điện áp cực đại U 0 , có khả năng bức xạ tia X có tần số từ: 2.10 17 (Hz) đến 1,5.10 18 (Hz), điện áp U 0 bằng: A. 4,1(KV). B. 6,2(KV). C. 5,8(KV) D. 4,5(KV). Câu 4: Cho phản ứng hạt nhân: 1 23 4 20 1 11 2 10 H Na He Ne+ → + , biết khối lượng các hạt là: m(H) = 1,0073(u); m(Na) = 22,9850(u) ,m(He) = 4,0015(u) ,m(Ne) = 19,9869 (u),phản ứng tỏa hay thu bao nhiêu năng lượng? A. Thu năng lượng 3,76(MeV). B. Tỏa năng lượng 3,63(MeV). C. Tỏa năng lượng 6,37(MeV). D. Thu năng lượng 5,87(MeV). Câu 5: Nguyên tắc hoạt động của máy quang phổ dùng lăng kính dựa trên hiện tượng A. giao thoa ánh sáng. B. phản xạ ánh sáng. C. khúc xạ ánh sáng. D. tán sắc ánh sáng. Câu 6: Một đồng vị phóng xạ β với chu kỳ bán rã là 14,2 ngày,lúc đầu có N 0 hạt nhân,hỏi sau bao lâu số hạt nhân giảm đi 32 lần so với lúc đầu A. 42,6 ngày B. 28,4 ngày C. 71 ngày D. 56,8 ngày Câu 7: Đặc điểm của tia γ (gamma) là: A. Có bản chất là sóng điện từ có bước sóng dài hơn bước sóng tia X B. Không truyền được trong môi trường chân không C. Khả năng ion hóa chất khí rất mạnh. D. Bị lệch khi đi vào điện trường hoặc từ trường. Câu 8: Điều nào là sai: trong không khí tia tử ngoại có bước sóng A. lớn hơn bước sóng của ánh sáng đỏ B. nhỏ hơn bước sóng của sóng vô tuyến C. lớn hơn bước sóng của tia X D. nhỏ hơn bước sóng của tia hồng ngoại Câu 9: Nếu kích thích một chất lỏng có khả năng phát quang bằng ánh sáng màu chàm, ánh sáng huỳnh quang do nó phát ra không thể có màu: A. Lam B. Vàng C. Tím D. Đỏ Câu 10: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, biết a = 2mm, D = 2m. Nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc có λ = 0,4 µ m. Khoảng cách giữa 11vân tối liên tiếp là A. 5mm. B. 4mm. C. 3,6mm. D. 4,4mm. Câu 11: Điều nào là sai khi đề cập đến tính chất và tác dụng của tia X. A. bị lệch trong điện trường và từ trường B. tác dụng sinh lý, giết tế bào. C. khả năng đâm xuyên mạnh D. khả năng ion hoá không khí. Câu 12: Theo thuyết tương đối,thuyết lượng tử ánh sáng,một photon của ánh sáng đỏ có bước sóng 662,5nm,trong không khí có khối lượng tương đối gần bằng A. 0,66.10 -35 (kg) B. 0,44.10 -35 (kg) C. 0,33.10 -35 (kg) D. 0,22.10 -35 (kg) Câu 13: Một khối chất phóng xạ,ban đầu có m 0 (g),sau 3 giờ khối lượng còn lại là 40% m 0 ,hỏi sau bao lâu kể từ lúc đầu,khối lượng chất phóng xạ trên còn lại 6,4% m 0 (biết khối lượng của một khối chất phóng xạ tỉ lệ với số hạt nhân trong khối chất đó) A. 6 giờ B. 12 giờ C. 15 giờ D. 9 giờ Câu 14: Cho 3 hạt nhân X,Y,Z,biết rằng chúng có cùng số nuclon,độ hụt khối của hạt X ,Yvà Z quan hệ nhau bằng hệ thức: ∆ m X =1,1 ∆ m Y =0,9 ∆ m Z ,sắp xếp theo thứ tự độ bền tăng dần của các hạt nhân trên là A. X,Z,Y B. Y,X,Z C. Z,X,Y D. Y,Z,X Câu 15: Hạt nhân 10 4 Be có năng lượng liên kết riêng 6,3215(MeV/nuclon),biết khối lượng của nơtron là 1,0087u,của proton là 1,0073u, khối lượng của hạt nhân 10 4 Be là A. 10,3154u B. 10,0135u C. 9,8978u D. 9,9978u Câu 16: Cho khối lượng hạt nhân bằng số khối của nó,số nơtron có trong 5,8(g) 58 28 Ni là A. 1,806.10 23 . B. 6,02.10 24 C. 1,6856.10 24 D. 1,806.10 24 Câu 17: Quang phổ liên tục được phát ra do A. các chất rắn, lỏng hoặc khí có tỉ khối lớn khi bị nung nóng đến nhiệt độ nhất định B. chiếu ánh sáng trắng qua chất khí hay hơi bị nung nóng. C. các chất khí hay hơi ở áp suất thấp khi bị kích thích phát sáng. D. các chất rắn, lỏng hoặc khí khi bị nung nóng. Câu 18: Nội dung chủ yếu thuyết lượng tử của Planck đề cập đến A. Sự hình thành quang phổ liên tục. B. Sự hấp thụ và bức xạ ánh sáng của nguyên tử, phân tử. C. Sự tồn tại các trạng thái dừng của nguyên tử. D. Sự hình thành quang phổ vạch của nguyên tử. Câu 19: Cho năng lượng các trạng thái dừng trong nguyên tử hiđro lần lượt là: E 1 = -13,6(eV), E 2 = -3,4(eV), E 3 = -1,5(eV), khi e trong nguyên tử hiđro dịch chuyển từ quỹ đạo M về K thì phát ra photon có bước sóng. A. 0,1026(µm). B. 0,1216(µm). C. 0,0973(µm). D. 0,6563(µm). Câu 20: Thang sóng điện từ sắp xếp theo thứ tự bước sóng nhỏ dần là A. sóng vô tuyến, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia X, tia gamma. B. sóng vô tuyến, tia X , tia gamma, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy. C. sóng vô tuyến, tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia X, tia gamma. D. tia gamma, tia X, tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại, sóng vô tuyến. Câu 21: Khi nói về tia hồng ngoại và tia tử ngoại,điều nào là không đúng A. Tia hồng ngoại có tần số nhỏ hơn tần số tia tử ngoại B. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều là những bức xạ không nhìn thấy với người C. Nguồn phát ra tia tử ngoại thì hoàn toàn không phát ra tia hồng ngoại D. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều có bản chất là sóng điện từ Câu 22: Theo thuyết lượng tử ánh sáng về photon điều nào sau đây là không đúng: A. Năng lượng của photon ứng với tia vàng lớn hơn năng lượng của photon ứng với tia tím B. Các photon bay dọc theo tia sáng với tốc độ 3.10 8 (m/s) trong chân không. C. Các photon chỉ tồn tại ở trạng thái chuyển động, không có photon đứng yên. D. Photon vừa thể hiện tính chất sóng,vừa thể hiện tính chất hạt Câu 23: Trong phản ứng hạt nhân,đại lượng nào sau đây không được bảo toàn A. số khối A B. khối lượng C. điện tích Z D. năng lượng toàn phần Câu 24: Cho khối lượng proton m p = 1,0073(u), khối lượng nơtron m n = 1,0087(u), khối lượng hạt α: m α = 4,0015(u), năng lượng liên kết riêng của hạt α là: A. 7,98(MeV/nuclon). B. 28,395(MeV/nuclon) C. 24,65(MeV/nuclon). D. 7,098(MeV/nuclon) Câu 25: Trong chân không ánh sáng màu lam trong vùng thấy được có một bước sóng nào dưới đây A. 0,48.10 -6 (m) B. 0,48.10 -3 (m) C. 0,48.10 -12 (m) D. 0,48.10 -9 (m) Câu 26: Cho biết công thoát của một kim loại là A=2(eV), chiếu vào kim loại trên lần lượt các bức xạ đơn sắc có tần số f 1 =4,5.10 14 (Hz),f 2 =4,9.10 14 (Hz),f 3 =4,3.10 14 (Hz),bức xạ nào có thể gây ra hiện tương quang điện A. f 1 ,f 2 ,f 3 . B. Chỉ có f 3 C. Chỉ có f 2 D. f 1 và f 3 Câu 27: Cho các tia: hồng ngoại, tử ngoại, tia X, tia bêta, tia nào không có cùng bản chất vật lý với các tia còn lại. A. Tia hồng ngoại B. Tia X C. Tia bêta D. Tia tử ngoại Câu 28: Điều nào đúng đối với phản ứng phân hạch và nhiệt hạch? A. Đều là các phản ứng toả năng lượng. B. Điều kiện để có phản ứng nhiệt hạch là hạt nhân mẹ có số khối lớn. C. Trong phản ứng nhiệt hạch, hạt nhân nặng phân rã thành hai hạt nhân trung bình D. Điều kiện xảy ra sự phân hạch là nhiệt độ cao. Câu 29: Trong thí nghiệm Y.âng về giao thoa ánh sáng,biết khoảng cách giữa 2 khe là 1,2mm,khoảng cách từ 2 khe đến màn là 2,4m,nguồn S phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ =0,5 µ m,một điểm M trên màn,nơi có giao thoa cách vân trung tâm 4,5 mm,so với vân trung tâm,tại M là vân sáng hay tối thứ mấy A. vân tối thứ 4 B. vân tối thứ 5 C. vân sáng thứ 4 D. vân sáng thứ 5 Câu 30: Sau hai lần phân rã cùng loại,hạt nhân 239 92 U thành hạt nhân 239 94 Pu kèm theo hai hạt A. nơtron. B. β + C. α D. β − Câu 31: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa của ánh sáng đơn sắc, hai khe hẹp cách nhau 1mm, mặt phẳng chứa hai khe cách màn quan sát 1,5 m. Khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp là 3,6mm. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là A. 0,60 m µ . B. 0,48 m µ . C. 0,76 m µ . D. 0,40 m µ . Câu 32: Giới hạn quang điện của một kim loại là λ 0 = 0,6 (µm),công thoát của kim loại trên bằng: A. 3,31.10 -20 (J). B. 3,31.10 -17 (J). C. 3,31.10 -18 (J). D. 3,31.10 -19 (J). Phần riêng:Học sinh chỉ được chọn một trong hai phần A hoặc B,mổi phần có 8 câu Phần A:Nội dung trong chương trình ban cơ bản,từ câu 33 đến câu 40. Câu 33: Điều nào đúng khi đề cập đến hạt nhân và phóng xạ? A. Quá trình phóng xạ hạt nhân tùy thuộc vào điều kiện ngoài như áp suất. B. Phóng xạ γ thường đi kèm với phóng xạ α và β. C. Hạt nhân có năng lượng liên kết lớn thì bền. D. Lực hạt nhân có bản chất là lực điện từ. Câu 34: Trong thí nghiệm I âng về giao thoa ánh sáng đơn sắc,năng lượng của ánh sáng A. không được bảo toàn do tại vân tối là nơi không nhận được ánh sáng B. được bảo toàn vì chổ vân tối do có hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng C. được bảo toàn nhưng có sự phân bố lại trên cả vùng có giao thoa D. không được bảo toàn do tại vân sáng có năng lượng lớn hơn năng lượng nguồn Câu 35: Trong thí nghiệm I.âng về giao thoa ánh sáng, biết nguồn điểm S phát ra đồng thời 3 bức xạ: Màu lục có bước sóng λ 1 , màu đỏ có bước sóng λ 2 , màu tím có bước sóng λ 3 , khoảng vân tương ứng cho ba màu trên là i 1, i 2, i 3 ta có : A. i 2 > i 3 > i 1 B. i 1 > i 3 > i 2 C. i 3 > i 1 > i 2 D. i 2 > i 1 > i 3 Câu 36: Biết rằng khối lượng proton nhỏ hơn khối lượng nơtron ,khối lượng các đồng vị lần lượt là: 58 26 Fe bằng 57,933(u), 58 28 Ni bằng 57,936(u), 58 27 Co bằng 57,936(u),sắp xếp theo thứ tự độ bền tăng dần là A. Co,Fe,Ni B. Ni,Co,Fe C. Fe,Ni,Co. D. Fe,Co,Ni Câu 37: Điều nào không đúng khi đề cập đến các tia phóng xạ A. Tia β - không lệch hướng trong từ trường như tia X. B. Tia β + có cùng khối lượng với electron nhưng mang điện tích (+) C. Tia α là hạt nhân nguyên tử Hêli. D. Tia γ có bước sóng ngắn, photon có năng lượng lớn hơn năng lượng của tia X Câu 38: Tia nào sau đây thường được sử dụng trong công nghiệp thực phẩm để tiệt trùng sản phẩm trước khi đóng gói,đóng hộp A. tia tử ngoại B. tia anpha C. tia bêta D. tia hồng ngoại Câu 39: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Iâng, khoảng cách giữa hai khe sáng là 1,5mm; khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m. Nguồn sáng phát ra đồng thời hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ 1 = 0,48 µ m và λ 2 = 0,64 µ m. Khoảng cách gần nhất giữa hai vân sáng cùng màu với vân sáng trung tâm là A. 1,26mm. B. 1,6mm. C. 2,56mm. D. 1,05mm. Câu 40: Một đồng vị phóng xạ, vào thời điểm t 1 số hạt nhân còn lại là 60% số hạt so với ban đầu,sau đó 14 ngày số hạt còn lại là 15% so với ban đầu,chu kỳ bán rã bằng A. 3,5 ngày B. 2 ngày C. 2,8 ngày D. 7 ngày -Phần B:Nội dung trong chương trình ban Khoa học tự nhiên,từ câu 41 đến câu 48 Câu 41: Mỗi ánh sáng đơn sắc,trong mọi môi trường được đặc trưng bởi đại lượng nào sau đây A. Tần số B. Cường độ C. Bước sóng D. Tốc độ Câu 42: Đồng vị 210 84 Po có chu kỳ bán rã là T = 138 (ngày), ban đầu có m 0 = 1(g).Độ phóng xạ tương ứng là: A. 1,95.10 12 (Bq) B. 8,66.10 14 (Bq) C. 5,86.10 12 (Bq) D. 1,66.10 14 (Bq) Câu 43: Giả sử có một con tàu vũ trụ chuyển động với tốc độ v=0,6c,với c là tốc độ ánh sáng,trong con tàu có gắn đồng hồ đo thời gian,hỏi sau 10 giờ chuyển động đối với đồng hồ trên mặt đất,đồng hồ trên con tàu chỉ A. chậm hơn 8 giờ B. chậm hơn 2 giờ C. nhanh hơn 2 giờ D. nhanh hơn 8 giờ Câu 44: Khi chiếu vào bề mặt một tấm kim loại bức xạ đơn sắc có bước sóng λ 1 = 0,4 (µm), vận tốc ban đầu cực đại của quang electron là v 1 , nếu thay 1 λ bởi 2 1 4 5 λ λ = thì vận tốc ban đầu cực đại của quang electron v 2 = 1,5v 1 . Hỏi giới hạn quang điện 0 λ ? A. 0,48(µm) B. 0,5(µm) C. 0,56(µm) D. 0,62(µm) Câu 45: Điều nào sau đây là sai khi nói về sự hấp thụ và phản xạ ánh sáng. A. Khi vật hấp thụ ánh sáng thì hấp thụ photon và làm giảm cường độ sáng. B. Mọi vật đều hấp thụ ,phản xạ, tán xạ ánh sáng một cách lọc lựa. C. Nếu vật hấp thụ hoàn toàn của ánh sáng trong vùng thấy được thì vật không màu D. Màu sắc các vật phụ thuộc vào màu sắc ánh sáng chiếu vào. Câu 46: Giả sử có một thanh thép độ dài l chuyển động với tốc độ 0,8c,với c là tốc độ ánh sáng trong chân không, so với hệ qui chiếu đứng yên trên mặt đất thanh này có độ dài co hay dãn bao nhiêu % so vơi lúc đầu A. co lại 60% B. dãn thêm 40% C. co lại 40% D. dãn thêm 60% Câu 47: Điều nào không đúng khi đề cập đến năng lượng nghỉ? A. Năng lượng nghỉ có thể biến đổi thành năng lượng thông thường như động năng và ngược lại. B. Một vật có khối lượng m 0 thì mang năng lượng nghỉ tương ứng E = m 0 c 2 . C. Các vật có cùng khối lượng, bản chất khác nhau đều mang một năng lượng nghỉ giống nhau. D. Năng lượng nghỉ được tạo ra do chuyển động nhiệt của các phân tử. Câu 48: Các vạch quang phổ trong dãy Laiman thuộc vùng nào sau đây? A. Tử ngoại B. Ánh sáng nhìn thấy C. Một phần nhìn thấy, một phần tử ngoại D. Hồng ngoại HẾT Đáp án môn Vật lý. Kiểm tra Học Kỳ II.Năm học 2010-2011 132 1 D 209 1 D 357 1 C 485 1 A 132 2 D 209 2 B 357 2 C 485 2 B 132 3 B 209 3 A 357 3 B 485 3 B 132 4 B 209 4 A 357 4 A 485 4 D 132 5 D 209 5 A 357 5 B 485 5 A 132 6 C 209 6 C 357 6 B 485 6 B 132 7 C 209 7 B 357 7 C 485 7 C 132 8 A 209 8 C 357 8 D 485 8 A 132 9 C 209 9 C 357 9 B 485 9 C 132 10 B 209 10 D 357 1 0 A 485 10 C 132 11 A 209 11 B 357 1 1 D 485 11 D 132 12 C 209 12 A 357 12 A 485 12 B 132 13 D 209 13 C 357 1 3 D 485 13 A 132 14 B 209 14 C 357 1 4 B 485 14 A 132 15 B 209 15 A 357 15 C 485 15 B 132 16 D 209 16 D 357 1 6 C 485 16 D 132 17 A 209 17 B 357 1 7 A 485 17 D 132 18 B 209 18 D 357 1 8 A 485 18 B 132 19 A 209 19 B 357 1 9 C 485 19 C 132 20 C 209 20 A 357 20 C 485 20 A 132 21 C 209 21 B 357 21 D 485 21 B 132 22 A 209 22 C 357 22 B 485 22 D 132 23 B 209 23 C 357 23 D 485 23 B 132 24 D 209 24 A 357 24 D 485 24 C 132 25 A 209 25 D 357 25 C 485 25 D 132 26 C 209 26 A 357 26 D 485 26 A 132 27 C 209 27 D 357 27 B 485 27 C 132 28 A 209 28 B 357 28 B 485 28 D 132 29 B 209 29 D 357 29 A 485 29 D 132 30 D 209 30 D 357 3 0 D 485 30 C 132 31 A 209 31 B 357 3 1 A 485 31 A 132 32 D 209 32 C 357 32 A 485 32 C 132 33 B 209 33 C 357 3 3 D 485 33 D 132 34 C 209 34 A 357 3 4 A 485 34 A 132 35 D 209 35 C 357 35 C 485 35 B 132 36 B 209 36 D 357 3 6 B 485 36 D 132 37 A 209 37 A 357 3 7 B 485 37 B 132 38 A 209 38 D 357 3 8 A 485 38 A 132 39 C 209 39 B 357 3 9 C 485 39 C 132 40 D 209 40 B 357 40 D 485 40 C 132 41 A 209 41 B 357 4 1 B 485 41 C 132 42 D 209 42 C 357 42 D 485 42 C 132 43 B 209 43 D 357 4 3 A 485 43 D 132 44 B 209 44 C 357 44 C 485 44 B 132 45 C 209 45 A 357 45 A 485 45 A 132 46 C 209 46 B 357 4 6 C 485 46 D 132 47 D 209 47 D 357 47 D 485 47 B 132 48 A 209 48 A 357 48 B 485 48 A . m(H) = 1,0073(u); m(Na) = 22,9850(u) ,m(He) = 4,0015(u) ,m(Ne) = 19,9869 (u),phản ứng tỏa hay thu bao nhiêu năng lượng? A. Thu năng lượng 3,76(MeV). B. Tỏa năng lượng 3,63(MeV). C. Tỏa năng lượng. sáng. Câu 6: Một đồng vị phóng xạ β với chu kỳ bán rã là 14,2 ngày,lúc đầu có N 0 hạt nhân,hỏi sau bao lâu số hạt nhân giảm đi 32 lần so với lúc đầu A. 42,6 ngày B. 28,4 ngày C. 71 ngày D. 56,8 ngày Câu. 13: Một khối chất phóng xạ,ban đầu có m 0 (g),sau 3 giờ khối lượng còn lại là 40% m 0 ,hỏi sau bao lâu kể từ lúc đầu,khối lượng chất phóng xạ trên còn lại 6,4% m 0 (biết khối lượng của một khối

Ngày đăng: 02/07/2015, 04:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w