CHƯƠNGII. ĐIỆN TỪ HỌC BÀI : NAM CHÂM VĨNH CỬU I.Từ tính của nam châm 1. Thí nghiệm : Bắc Nam C1 Đưa thanh kim loại lại gần vụn sắt trộn với nhôm , thanh kim loại hút vụn sắt thanh kim loại là nam châm C2 Kim nam châm khi đứng cân bằng nằm dọc theo hướng Bắc – Nam địa lí 2.Kết luận Kim nam châm tự do, khi đã đứng cân bằng luôn chỉ hướng Nam - Bắc.Một cực của nam châm(còn gọi là từ cực) luôn chỉ hướng Bắc gọi là cực Bắc , còn cực kia luôn chỉ hướng Nam gọi là cực Nam II.Tương tác giữa hai nam châm 1.Thí nghiệm : C3 Đưa từ cực của hai nam châm lại gần nhau Nhận xét : C4 Đổi đầu của một trong hai nam châm lại gần nhau nhận xét : chúng đẩy nhau chúng hút nhau 2.Kết luận : khi đưa từ cực của hai nam châm lại gần nhau thì chúng hút nhau nếu khác tên , đẩy nhau nếu các cực cùng tên III.Vận dụng C5 • Trên xe gắn một thanh nam châm C6 B N T Đ . Kim nam châm của la bàn có tác dụng chỉ hướng . Dù đặt la bàn ở bất cứ đâu trên quả địa cầu thì kim nam châm la bàn luôn chỉ theo hướng Bắc – Nam đia lí C7 … C8 • Thực hiện trực tiếp trong sgk • Nam châm nào cũng có hai từ cực . Khi để tự do ,cực quay về hướng bắc gọi là cực Bắc , cực quay về hướng gọi là cực nam • Khi đặt hai nam châm gần nhau , các cực cùng tên thì đẩy nhau, các cực khác tên thì hút nhau . TỪ HỌC BÀI : NAM CHÂM VĨNH CỬU I.Từ tính của nam châm 1. Thí nghiệm : Bắc Nam C1 Đưa thanh kim loại lại gần vụn sắt trộn với nhôm , thanh kim loại hút vụn sắt thanh kim loại là nam châm C2. nam châm C2 Kim nam châm khi đứng cân bằng nằm dọc theo hướng Bắc – Nam địa lí 2.Kết luận Kim nam châm tự do, khi đã đứng cân bằng luôn chỉ hướng Nam - Bắc.Một cực của nam châm( còn gọi là. kia luôn chỉ hướng Nam gọi là cực Nam II.Tương tác giữa hai nam châm 1.Thí nghiệm : C3 Đưa từ cực của hai nam châm lại gần nhau Nhận xét : C4 Đổi đầu của một trong hai nam châm lại gần nhau nhận