1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BAI KIEM TRA SO 2- HKII

10 174 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 394 KB

Nội dung

SỞ GD ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA 1 TIẾT- MÔN VẬT LÝ TRƯỜNG THPT SÀO NAM LỚP 12 NC – NK: 2010-2011 Cho c = 3.10 8 m/s; h = 6,625.10 -34 Js ;N A = 6,02.10 23 hạt/mol Mã đề: 124 1/ Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là A. bước sóng dài nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây được hiện tượng quang điện B. bước sóng ngắn nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây được hiện tượng quang điện C. công nhỏ nhất để bức electron ra khỏi kim loại đó D. công lớn nhất để bức electron ra khỏi kim loại đó 2/ Chiếu bức xạ đơn sắc vào một tấm kẽm có giới hạn quang điện là 0,35 m µ . Hiện tượng quang điện không xảy ra nếu bước sóng của bức xạ đơn sắc đó là A. 0,4 m µ và 0,3 m µ . B. 0,2 m µ . C. 0,3 m µ . D. 0,4 m µ . 3/ Cho năng lượng liên kết của hạt nhân α là 36,4 MeV. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân đó bằng A. 18,2 MeV/nuclon B. 6,067 MeV/nuclon C. 9,1 MeV/nuclon D.36,4 MeV/nuclon 4/ Kim loại dùng làm catốt của tế bào quang điện có công thoát là 2,2eV. Chiếu vào catốt bức xạ có bước sóng λ . Dòng quang điện triệt tiêu khi h U = 0,4V. Giới hạn quang điện của kim loại làm catốt là A. 0,4342. 6 10 − m B. 0,4824. 6 10 − m C. 0,5236. 6 10 − m D. 0,5646. 6 10 − m 5/ Photon không có A. năng lượng nghỉ bằng 0 B. khối lượng nghỉ bằng 0 C. lượng tử năng lượng bằng 0 D. khối lượng tương đối tính khác 0 6/ Một hạt có động năng bằng năng lượng nghỉ của nó. Tốc độ của hạt là A. 3. 8 10 m/s B. 2,6. 8 10 m/s C. 1,6. 8 10 m/s D. 0,6. 8 10 m/s 7/ Độ co chiều dài của một cái thước có độ dài riêng bằng 30cm chuyển động với tốc độ v = 0,6c là A. 24cm B. 6cm C. 12cm D. 18cm 8/ Trong sự tạo thành quang phổ vạch của hiđrô, khi electron chuyển từ quỹ đạo dừng O về L nó cho một vạch màu A. đỏ B. lam C. chàm D. tím 9/ Chiếu ánh sáng có bước sóng λ xác định vào bề mặt một tấm kim loại. Hiện tượng quang điện sẽ xảy ra nếu A. diện tích tấm kim loại thích hợp B.giới hạn quang điện của kim loại lớn hơn λ C. thời gian chiếu sáng thích hợp D. ánh sáng có cường độ thích hợp 10/ Biết m n = 1,0087u ; m p = 1,0073u ; 1u.c 2 = 931MeV .Hạt nhân đơteri có khối lượng 2,0136u, năng lượng liên kết của nó là A. 3,23 MeV. B. 4,86 MeV. C. 2,23 MeV. D. 1,69 MeV. 11/ Năng lượng nghỉ của 1 gam nguyên tử Côban Co 60 27 bằng: A. 9.10 16 J B. 3.10 8 J C. 9.10 13 J D. 3.10 5 J 12/ Sắp xếp các bức xạ sau đây theo thứ tự giảm dần của bước sóng: I. Gamma II. Tử ngoại III. Rơnghen IV. Hồng ngoại A. IV, II, III, I B. I, III, IV, II C. I, III, II, IV D. I, III, II, IV 13/ Số nguyên tử trong 2,4gam C 12 6 là A. 6,02 .10 23 B. 6,02 .10 22 C. 12,04.10 22 D. 12,04.10 23 14/ Công thoát electron của một kim loại là 2,5eV. Hiện tượng quang điện sẽ xảy ra khi chiếu vào kim loại đó ánh sáng có bước sóng A. 0,55 m µ B. 0,48 m µ và 0,55 m µ C. 0,48 m µ D. 0,62 m µ 15/ Cho phản ứng hạt nhân: 235 93 92 41 3 7 A Z U n X Nb n β − + → + + + . Giá trị của A, Z là A. 142; 56 B 133; 58 C. 140; 58 D. 138; 58 16/ Hạt nhân nguyên tử X A Z được cấu tạo từ A. Z proton và A nơtron B. Z nơtron và A proton C. Z proton và (A - Z) nơtron D. Z nơtron và (A + Z) proton 17/ Ban đầu một mẫu chất phóng xạ nguyên chất có khối lượng m 0 , chu kì bán rã của chất này là 3,8 ngày. Sau 15,2 ngày khối lượng của chất phóng xạ đó còn lại là 2,24 g. Khối lượng m 0 là A. 35,84 g. B. 17,92 g. C. 8,96 g. D. 5,60 g. 18/ Bắn một proton có động năng 1,2MeV vào hạt nhân Liti đang đứng yên được hai hạt α bay ra cùng tốc độ. Cho m p = 1,0073u; Li m = 7,014 u ; m α = 4,0015u;1u.c 2 = 931,5MeV. Góc tạo bởi phương bay của hạt prôtn và hạt α là A. 68,4 0 B. 64,8 0 C. 84,8 0 D. 78,4 0 19/ 21 12 Mg hấp thụ electron và phóng ra một proton. Hạt nhân tạo thành là A. 21 10 Ne B. 20 12 Mg C. 22 14 Si D. 20 10 Ne 20/ Cho năng lượng liên kết riêng của hạt α là 7,1 MeV, của 234 U là 7,63 MeV, của 230 Th là 7,7 MeV. Năng lượng tỏa ra khi một hạt nhân 234 92 U phóng xạ α và tạo thành đồng vị Thôri 230 90 Th là A. 13,98 MeV. B. 10,82 MeV. C. 11,51 MeV. D. 17,24 MeV. 21/ Gọi Δt là thời gian để số hạt nhân phóng xạ giảm đi 2 e lần,hằng số phóng xạ λ của chất phóng xạ là : A. λ = 2/Δt . B. λ = Δt/2 C. λ = 1/Δt. D. λ = Δt 22/ Các nguyên tử đồng vị giống nhau ở chỗ A. Cùng số prôtôn trong hạt nhân B. Cùng số nơtron trong hạt nhân C. Cùng số nuclôn trong hạt nhân D. Cùng số nơtrôn nhưng số electrôn khác nhau. 23/ Hạt nhân mẹ X đứng yên phóng xạ hạt α và sinh ra hạt nhân con Y. Gọi m α và m Y là khối lượng của các hạt α và hạt nhân con Y; là năng lượng do phản ứng toả ra, K α là động năng của hạt α . Tính K α theo , m α và m Y A. K α = Y m E m α ∆ B. K α = Y m E m m α α ∆ + C. K α = Y m E m α ∆ D. K α = Y Y m E m m α ∆ + 24/ Cho m n = 1,0087u ; m p = 1,0073u ; 1u.c 2 = 931MeV ; Hạt α có khối lượng 4,0015u. Năng lượng tỏa ra khi tạo thành 1mol hêli là A. 2,17.10 12 (J). B. 3,65.10 12 (J). C. 2,73.10 12 (J). D. 1,58.10 12 (J). 25/ Giới hạn quang điện của một kim loại làm catốt của tế bào quang điện là λ 0 = 0,50 μm. Chiếu vào catốt của tế bào quang điện này bức xạ có bước sóng λ = 0,35 μm, thì động năng ban đầu cực đại của êlectrôn quang điện là A. 1,70.10 -19 J. B. 17,0.10 -19 J. C. 70,00.10 -19 J. D. 0,70.10 -19 J. MÃ ĐỀ: 124 SỞ GD ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA 1 TIẾT- MÔN VẬT LÝ TRƯỜNG THPT SÀO NAM LỚP 12 NC – NK: 2010-2011 Cho c = 3.10 8 m/s; h = 6,625.10 -34 Js ;N A = 6,02.10 23 hạt/mol Mã đề: 375 1/ Năng lượng nghỉ của 1 gam nguyên tử Côban Co 60 27 bằng: A. 9.10 16 J B. 9.10 13 J C. 3.10 8 J D. 3.10 5 J 2/ Số nguyên tử trong 2,4gam C 12 6 là A. 6,02 .10 23 B. 6,02 .10 22 C. 12,04.10 22 D. 12,04.10 23 3/ Sắp xếp các bức xạ sau đây theo thứ tự giảm dần của bước sóng: I. Gamma II. Tử ngoại III. Rơnghen IV. Hồng ngoại A. I, III, II, IV B. IV, II, III, I C. IV, I, II, III D. I, II, IIi, IV 4/ Công thoát electron của một kim loại là 2,5eV. Hiện tượng quang điện sẽ xảy ra khi chiếu vào kim loại đó ánh sáng có bước sóng A. 0,55 m µ B. 0,48 m µ C. 0,48 m µ và 0,55 m µ D. 0,62 m µ 5/ Cho phản ứng hạt nhân: 235 93 92 41 3 7 A Z U n X Nb n β − + → + + + . Giá trị của A, Z là A. 140; 58 B 133; 58 C. 142; 56 D. 138; 58 6/ Hạt nhân nguyên tử X A Z được cấu tạo từ A. Z proton và A nơtron B. Z nơtron và A proton C. Z proton và (A - Z) nơtron D. Z nơtron và (A + Z) proton 7/ Độ co chiều dài của một cái thước có độ dài riêng bằng 30cm chuyển động với tốc độ v = 0,6c là A. 18cm B. 24cm C. 12cm D. 6cm 8/ Trong sự tạo thành quang phổ vạch của hiđrô, khi electron chuyển từ quỹ đạo dừng O về L nó cho một vạch màu A. chàm B. lam C. đỏ D. tím 9/ Chiếu ánh sáng có bước sóng λ xác định vào bề mặt một tấm kim loại. Hiện tượng quang điện sẽ xảy ra nếu A. diện tích tấm kim loại thích hợp B. ánh sáng có cường độ thích hợp C. thời gian chiếu sáng thích hợp D.giới hạn quang điện của kim loại lớn hơn λ 10/ Biết m n = 1,0087u ; m p = 1,0073u ; 1u.c 2 = 931MeV .Hạt nhân đơteri có khối lượng 2,0136u, năng lượng liên kết của nó là . A. 2,23 MeV. B. 4,86 MeV. C. 3,23 MeV. D. 1,69 MeV. 11/ Gọi Δt là thời gian để số hạt nhân phóng xạ giảm đi 2 e lần, hằng số phóng xạ λ của chất phóng xạ là : A. λ. = 1/Δt . B. λ. = Δt/2 C. λ. = 2/Δt. D. λ.= Δt 12/ Chiếu bức xạ đơn sắc vào một tấm kẽm có giới hạn quang điện là 0,35 m µ . Hiện tượng quang điện không xảy ra nếu bước sóng của bức xạ đơn sắc đó là A. 0,3 m µ . B. 0,2 m µ . C. 0,3 m µ và 0,4 m µ . D. 0,4 m µ . 13/ Cho năng lượng liên kết của hạt nhân α là 36,4 MeV. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân đó bằng A. 9,1 MeV/nuclon B. 6,067 MeV/nuclon C. 18,2 MeV/nuclon D.36,4 MeV/nuclon 14/ Kim loại dùng làm catốt của tế bào quang điện có công thoát là 2,2eV. Chiếu vào catốt bức xạ có bước sóng λ . Dòng quang điện triệt tiêu khi h U = 0,4V. Giới hạn quang điện của kim loại làm catốt là A. 0,4342. 6 10 − m B. 0,5646. 6 10 − m C. 0,5236. 6 10 − m D. 0,4824. 6 10 − m 15/ Hạt nhân mẹ X đứng yên phóng xạ hạt α và sinh ra hạt nhân con Y. Gọi m α và m Y là khối lượng của các hạt α và hạt nhân con Y; là năng lượng đo ph ản ứng toả ra, K α là động năng của hạt α . Tính K α theo , m α và m Y A. K α = Y m E m α ∆ B K α = Y Y m E m m α ∆ + C. K α = Y m E m α ∆ D. K α = Y m E m m α α ∆ + 16/ Một hạt có động năng bằng năng lượng nghỉ của nó. Tốc độ của hạt là A. 3. 8 10 m/s B. 0,6. 8 10 m/s C. 1,6. 8 10 m/s D. 2,6. 8 10 m/s 17/ Ban đầu một mẫu chất phóng xạ nguyên chất có khối lượng m 0 , chu kì bán rã của chất này là 3,8 ngày. Sau 15,2 ngày khối lượng của chất phóng xạ đó còn lại là 2,24 g. Khối lượng m 0 là A. 5,60 g. B. 17,92 g. C. 8,96 g. D. 35,84 g. 18/ 21 12 Mg hấp thụ electron và phóng ra một proton. Hạt nhân tạo thành là A. 20 10 Ne B. 20 12 Mg C. 22 14 Si D. 21 10 Ne 19/ Bắn một proton có động năng 1,2MeV vào hạt nhân Liti đang đứng yên được hai hạt α bay ra cùng tốc độ. Cho m p = 1,0073u; Li m = 7,014 u ; m α = 4,0015u;1u.c 2 = 931,5MeV. Góc tạo bởi phương bay của hạt prôtn và hạt α là A. 68,4 0 B. 84,8 0 C. 64,8 0 D. 78,4 0 20/ Cho năng lượng liên kết riêng của hạt α là 7,1 MeV, của 234 U là 7,63 MeV, của 230 Th là 7,7 MeV. Năng lượng tỏa ra khi một hạt nhân 234 92 U phóng xạ α và tạo thành đồng vị Thôri 230 90 Th là A.11,51 MeV B. 10,82 MeV. C. 13,98 MeV. D. 17,24 MeV. 21/ Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là A. bước sóng ngắn nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây được hiện tượng quang điện B. bước sóng dài nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây được hiện tượng quang điện C. công nhỏ nhất để bức electron ra khỏi kim loại đó D. công lớn nhất để bức electron ra khỏi kim loại đó 22/ Giới hạn quang điện của một kim loại làm catốt của tế bào quang điện là λ 0 = 0,50 μm. Biết c = 3.10 8 m/s và h = 6,625.10 -34 Js . Chiếu vào catốt của tế bào quang điện này bức xạ có bước sóng λ = 0,35 μm, thì động năng ban đầu cực đại của êlectrôn quang điện là A. 70,00.10 -19 J. B. 17,0.10 -19 J. C. 1,70.10 -19 J. D. 0,70.10 -19 J. 23/ Photon không có A. lượng tử năng lượng bằng 0 B. khối lượng nghỉ bằng 0 C. năng lượng nghỉ bằng 0 D. khối lượng tương đối tính khác 0 24/ Cho m n = 1,0087u ; m p = 1,0073u ; 1u.c 2 = 931MeV ; N A = 6,0 2.10 23 hạt/mol. Hạt α có khối lượng 4,0015u. Năng lượng tỏa ra khi tạo thành 1mol hêli là A. 2,73.10 12 (J). B. 3,65.10 12 (J). C. 2,17.10 12 (J). D. 1,58.10 12 (J). 25/ Các nguyên tử đồng vị giống nhau ở chỗ nào? A. Cùng số prôtôn trong hạt nhân B. Cùng số nơtron trong hạt nhân C. Cùng số nuclôn trong hạt nhân D. Cùng số nơtron nhưng số electron khác nhau MÃ ĐỀ : 375 SỞ GD ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA 1 TIẾT- MÔN VẬT LÝ TRƯỜNG THPT SÀO NAM LỚP 12 NC – NK: 2010-2011 Cho c = 3.10 8 m/s; h = 6,625.10 -34 Js ;N A = 6,02.10 23 hạt/mol Mã đề: 273 1/ Trong sự tạo thành quang phổ vạch của hiđrô, khi electron chuyển từ quỹ đạo dừng O về L nó cho một vạch màu A. đỏ B. chàm C. lam D. tím 2/ Chiếu ánh sáng có bước sóng λ xác định vào bề mặt một tấm kim loại. Hiện tượng quang điện sẽ xảy ra nếu A. diện tích tấm kim loại thích hợp B.giới hạn quang điện của kim loại lớn hơn λ C. thời gian chiếu sáng thích hợp D. ánh sáng có cường độ thích hợp 3/ Sắp xếp các bức xạ sau đây theo thứ tự giảm dần của bước sóng: I. Gamma II. Tử ngoại III. Rơnghen IV. Hồng ngoại A. I, II, III, IV B. I, III, IV, II C. I, III, II, IV D. IV, II, III, I 4/ Công thoát electron của một kim loại là 2,5eV. Hiện tượng quang điện sẽ xảy ra khi chiếu vào kim loại đó ánh sáng có bước sóng A. 0,48 m µ và 0,55 m µ B. 0,55 m µ C. 0,48 m µ D. 0,62 m µ 5/ Hạt nhân mẹ X đứng yên phóng xạ hạt α và sinh ra hạt nhân con Y. Gọi m α và m Y là khối lượng của các hạt α và hạt nhân con Y; là năng lượng đo ph ản ứng toả ra, K α là động năng của hạt α . Tính K α theo , m α và m Y A. K α = Y Y m E m m α ∆ + B. K α = Y m E m α ∆ C. K α = Y m E m m α α ∆ + D. K α = Y m E m α ∆ 6/ Hạt nhân nguyên tử X A Z được cấu tạo từ A. Z proton và A nơtron B. Z nơtron và A proton C. Z nơtron và (A + Z) proton D. Z proton và (A - Z) nơtron 7/ Độ co chiều dài của một cái thước có độ dài riêng bằng 30cm chuyển động với tốc độ v = 0,6c là A. 12cm B. 18cm C. 24cm D. 6cm 8/ Năng lượng nghỉ của 1 gam nguyên tử Côban Co 60 27 bằng: A. 9.10 16 J B. 3.10 5 J C. 3.10 8 J D. 9.10 13 J 9/ Số nguyên tử trong 2,4gam C 12 6 là A. 6,022 .10 23 B. 6,022 .10 22 C. 12,04.10 22 D. 12,04.10 23 10/ Giới hạn quang điện của một kim loại làm catốt của tế bào quang điện là λ 0 = 0,50 μm. Biết c = 3.10 8 m/s và h = 6,625.10 -34 Js . Chiếu vào catốt của tế bào quang điện này bức xạ có bước sóng λ = 0,35 μm, thì động năng ban đầu cực đại của êlectrôn quang điện là A. 70,00.10 -19 J. B. 0,70.10 -19 J. C. 17,00.10 -19 J. D. 1,70.10 -19 J. 11/ Gọi Δt là thời gian để số hạt nhân phóng xạ giảm đi 2 e lần, hằng số phóng xạ λ của chất phóng xạ là : A. λ. = 1/Δt . B. λ. = Δt/2 C. λ. = Δt. D. λ.= 2/Δt 12/ Biết m n = 1,0087u ; m p = 1,0073u ; 1u.c 2 = 931MeV .Hạt nhân đơteri có khối lượng 2,0136u, năng lượng liên kết của nó là A. 1,69 MeV. B. 4,86 MeV. C. 3,23 MeV. D. 2,23 MeV. 13/ Cho phản ứng hạt nhân: 235 93 92 41 3 7 A Z U n X Nb n β − + → + + + . Giá trị của A, Z là A. 142; 56 B 133; 58 C. 140; 58 D. 138; 58 14/ Cho m n = 1,0087u ; m p = 1,0073u ; 1u.c 2 = 931MeV ; N A = 6,0 2.10 23 hạt/mol. Hạt α có khối lượng 4,0015u. Năng lượng tỏa ra khi tạo thành 1mol hêli là A. 2,73.10 12 (J). B. 3,65.10 12 (J). C. 2,17.10 12 (J). D. 1,58.10 12 (J). 15/ Các nguyên tử đồng vị giống nhau ở chỗ nào? A. Cùng số prôtôn trong hạt nhân B. Cùng số nơtron trong hạt nhân C. Cùng số nuclôn trong hạt nhân D. Cùng số nơtron nhưng số electron khác nhau 16/Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là A. bước sóng dài nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây được hiện tượng quang điện C. công nhỏ nhất để bức electron ra khỏi kim loại đó D. công lớn nhất để bức electron ra khỏi kim loại đó B. bước sóng ngắn nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây được hiện tượng quang điện 17/ Chiếu bức xạ đơn sắc vào một tấm kẽm có giới hạn quang điện là 0,35 m µ . Hiện tượng quang điện không xảy ra nếu bước sóng của bức xạ đơn sắc đó là A. 0,4 m µ . B, 0,2 m µ . C. 0,3 m µ . D. 0,3 m µ và 0,4 m µ . 18/ Cho năng lượng liên kết của hạt nhân α là 36,4 MeV. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân đó bằng A. 36,4 MeV/nuclon B. 6,067 MeV/nuclon C. 18,2 MeV/nuclon D. 9,1 MeV/nuclon 19/ Kim loại dùng làm catốt của tế bào quang điện có công thoát là 2,2eV. Chiếu vào catốt bức xạ có bước sóng λ . Dòng quang điện triệt tiêu khi h U = 0,4V. Giới hạn quang điện của kim loại làm catốt là A. 0,5646 6 10 − m B. 0,4824. 6 10 − m C. 0,5236. 6 10 − m D. 0,4342. 6 10 − m 20/ Photon không có A. năng lượng nghỉ bằng 0 B. lượng tử năng lượng bằng 0 C. khối lượng nghỉ bằng 0 D. khối lượng tương đối tính khác 0 21/ Một hạt có động năng bằng năng lượng nghỉ của nó. Tốc độ của hạt là A. 3. 8 10 m/s B. 0,6. 8 10 m/s C. 2,6. 8 10 m/s D. 1,6. 8 10 m/s 22/ Ban đầu một mẫu chất phóng xạ nguyên chất có khối lượng m 0 , chu kì bán rã của chất này là 3,8 ngày. Sau 15,2 ngày khối lượng của chất phóng xạ đó còn lại là 2,24 g. Khối lượng m 0 là A. 5,60 g. B. 35,84g. C. 8,96 g. D. 17,92 g. 23/ Bắn một proton có động năng 1,2MeV vào hạt nhân Liti đang đứng yên được hai hạt α bay ra cùng tốc độ. Cho m p = 1,0073u; Li m = 7,014 u ; m α = 4,0015u;1u.c 2 = 931,5MeV. Góc tạo bởi phương bay của hạt prôtn và hạt α là A. 68,4 0 B. 64,8 0 C. 78,4 0 D. 84,8 0 24/ 21 12 Mg hấp thụ electron và phóng ra một proton. Hạt nhân tạo thành là A. 21 10 Ne B. 20 10 Ne C. 22 14 Si D. 20 12 Mg 25/ Cho năng lượng liên kết riêng của hạt α là 7,1 MeV, của 234 U là 7,63 MeV, của 230 Th là 7,7 MeV. Năng lượng tỏa ra khi một hạt nhân 234 92 U phóng xạ α và tạo thành đồng vị Thôri 230 90 Th là A. 11,51 MeV. B. 13,98 MeV. C. 10,82 MeV. D. 17,24 MeV. MÃ ĐỀ: 273 SỞ GD ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA 1 TIẾT- MÔN VẬT LÝ TRƯỜNG THPT SÀO NAM LỚP 12 NC – NK: 2010-2011 Cho c = 3.10 8 m/s; h = 6,625.10 -34 Js ;N A = 6,02.10 23 hạt/mol Mã đề: 459 1/ Một hạt có động năng bằng năng lượng nghỉ của nó. Tốc độ của hạt là A. 3. 8 10 m/s B. 2,6. 8 10 m/s C. 1,6. 8 10 m/s D. 0,6. 8 10 m/s 2/ Ban đầu một mẫu chất phóng xạ nguyên chất có khối lượng m 0 , chu kì bán rã của chất này là 3,8 ngày. Sau 15,2 ngày khối lượng của chất phóng xạ đó còn lại là 2,24 g. Khối lượng m 0 là A. 5,60 g. B. 8,96 g. C. 35,84 g. D. 17,92 g. 3/ Bắn một proton có động năng 1,2MeV vào hạt nhân Liti đang đứng yên được hai hạt α bay ra cùng tốc độ. Cho m p = 1,0073u; Li m = 7,014 u ; m α = 4,0015u;1u.c 2 = 931,5MeV. Góc tạo bởi phương bay của hạt prôtn và hạt α là A. 68,4 0 B. 84,8 0 C. 64,8 0 D. 78,4 0 4/ 21 12 Mg hấp thụ electron và phóng ra một proton. Hạt nhân tạo thành là A. 21 10 Ne B. 20 12 Mg C. 20 10 Ne D. 22 14 Si 5/ Cho năng lượng liên kết riêng của hạt α là 7,1 MeV, của 234 U là 7,63 MeV, của 230 Th là 7,7 MeV. Năng lượng tỏa ra khi một hạt nhân 234 92 U phóng xạ α và tạo thành đồng vị Thôri 230 90 Th là A. 17,24 MeV. B. 10,82 MeV. C. 11,51 MeV. D. 13,98 MeV. 6/ Hạt nhân nguyên tử X A Z được cấu tạo từ A. Z proton và A nơtron B. Z nơtron và A proton C. Z proton và (A - Z) nơtron D. Z nơtron và (A + Z) proton 7/ Độ co chiều dài của một cái thước có độ dài riêng bằng 30cm chuyển động với tốc độ v = 0,6c là A. 6cm B. 12cm C. 18cm D. 24cm 8/ Năng lượng nghỉ của 1 gam nguyên tử Côban Co 60 27 bằng: A. 9.10 16 J B. 3.10 5 J C. 3.10 8 J D. 9.10 13 J 9/ Số nguyên tử trong 2,4gam C 12 6 là A. 6,02 .10 23 B. 6,02 .10 22 C. 12,04.10 22 D. 12,04.10 23 10/ Cho năng lượng liên kết của hạt nhân α là 36,4 MeV. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân đó bằng A. 36,4 MeV/nuclon B. 9,1 MeV/nuclon C. 18,2 MeV/nuclon D. 6,067 MeV/nuclon 11/ Gọi Δt là thời gian để số hạt nhân phóng xạ giảm đi 2 e lần,hằng số phóng xạ λ của chất phóng xạ là : A. λ = 1/Δt. B. λ = Δt/2 C. λ = 2/Δt D. λ = Δt 12/ Biết m n = 1,0087u ; m p = 1,0073u ; 1u.c 2 = 931MeV . Hạt nhân đơteri có khối lượng 2,0136u, năng lượng liên kết của nó là A. 4,86 MeV. B.2,23 MeV. C. 3,23 MeV. D. 1,69 MeV. 13/ Photon không có A. khối lượng tương đối tính khác 0 B. khối lượng nghỉ bằng 0 C. lượng tử năng lượng bằng 0 D. năng lượng nghỉ bằng 0 14/ Hạt nhân mẹ X đứng yên phóng xạ hạt α và sinh ra hạt nhân con Y. Gọi m α và m Y là khối lượng của các hạt α và hạt nhân con Y; là năng lượng đo ph ản ứng toả ra, K α là động năng của hạt α . Tính K α theo , m α và m Y A. K α = Y m E m α ∆ B. K α = Y m E m m α α ∆ + C. K α = Y m E m α ∆ D. K α = Y Y m E m m α ∆ + 15/ Cho m n = 1,0087u ; m p = 1,0073u ; 1u.c 2 = 931MeV ; N A = 6,02.10 23 hạt/mol. Hạt α có khối lượng 4,0015u. Năng lượng tỏa ra khi tạo thành 1mol hêli là A. 2,73.10 12 (J). B. 3,65.10 12 (J). C. 2,17.10 12 (J). D. 1,58.10 12 (J). 16/ Các nguyên tử đồng vị giống nhau ở chỗ nào? A. Cùng số prôtôn trong hạt nhân B. Cùng số nơtron trong hạt nhân C. Cùng số nuclôn trong hạt nhân D. Cùng số nơtron nhưng số electron khác nhau 17/ Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là A. bước sóng dài nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây được hiện tượng quang điện B. công nhỏ nhất để bức electron ra khỏi kim loại đó C. công lớn nhất để bức electron ra khỏi kim loại đó D. bước sóng ngắn nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây được hiện tượng quang điện 18/ Chiếu bức xạ đơn sắc vào một tấm kẽm có giới hạn quang điện là 0,35 m µ . Hiện tượng quang điện không xảy ra nếu bước sóng của bức xạ đơn sắc đó là A. 0,4 m µ và 0,3 m µ B, 0,2 m µ . C. 0,3 m µ . D. 0,4 m µ . 19/ Giới hạn quang điện của một kim loại làm catốt của tế bào quang điện là λ 0 = 0,50 μm. Biết c = 3.10 8 m/s và h = 6,625.10 -34 Js . Chiếu vào catốt của tế bào quang điện này bức xạ có bước sóng λ = 0,35 μm, thì động năng ban đầu cực đại của êlectrôn quang điện là A. 70,00.10 -19 J. B. 1,70.10 -19 J. C. 17,00.10 -19 J. D. 0,70.10 -19 J. 20/ Kim loại dùng làm catốt của tế bào quang điện có công thoát là 2,2eV. Chiếu vào catốt bức xạ có bước sóng λ . Dòng quang điện triệt tiêu khi h U = 0,4V. Giới hạn quang điện của kim loại làm catốt là A. 0,4342. 6 10 − m B. 0,4824. 6 10 − m C. 0,5236. 6 10 − m D. 0,5646. 6 10 − m 21/Trong sự tạo thành quang phổ vạch của hiđrô, khi electron chuyển từ quỹ đạo dừng O về L nó cho một vạch màu A. đỏ B. lam C. tím D. chàm 22/ Chiếu ánh sáng có bước sóng λ xác định vào bề mặt một tấm kim loại. Hiện tượng quang điện sẽ xảy ra nếu A. diện tích tấm kim loại thích hợp B.giới hạn quang điện của kim loại lớn hơn λ C. thời gian chiếu sáng thích hợp D. ánh sáng có cường độ thích hợp 23/ Sắp xếp các bức xạ sau đây theo thứ tự giảm dần của bước sóng: I. Gamma II. Tử ngoại III. Rơnghen IV. Hồng ngoại A. IV, I, III, II B. I, III, II, IV C. I, II, III, IV D. IV, II, III,I 24/ Công thoát electron của một kim loại là 2,5eV. Hiện tượng quang điện sẽ xảy ra khi chiếu vào kim loại đó ánh sáng có bước sóng A. 0,55 m µ B. 0,48 m µ và 0,55 m µ C. 0,48 m µ D. 0,62 m µ 25/ Cho phản ứng hạt nhân: 235 93 92 41 3 7 A Z U n X Nb n β − + → + + + . Giá trị của A, Z là A. 142; 56 B 133; 58 C. 140; 58 D. 138; 58 Họ và tên học sinh : Lớp BÀI LÀM : MÃ ĐỀ: 459 Câ u 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 trả lời Câ u 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 trả lời ĐÁP ÁN 124: 1A 2D 3C 4D 5C 6B 7B 8C 9B 10C 11C 12A 13C 14C 15C 16C 17A 18C 19D 20A 21A 22A 23D 24C 25A 273: 1B 2B 3D 4C 5A 6D 7D 8D 9C 10D 11D 12D 13C 14A 15A 16A 17A 18D 19A 20B 21C 22B 23D 24B 25B 375: 1B 2C 3B 4B 5A 6C 7D 8A 9D 10A 11C 12D 13A 14B 15B 16D 17D 18A 19B 20C 21B 22C 23A 24A 25A 459: 1B 2C 3B 4C 5D 6C 7A 8D 9C 10B 11C 12B 13C 14D 15A 16A 17A 18D 19B 20D 21D 22B 23D 24C 25C . SỞ GD ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA 1 TIẾT- MÔN VẬT LÝ TRƯỜNG THPT SÀO NAM LỚP 12 NC – NK: 2010-2011 Cho c = 3.10 8 m/s; h = 6,625.10 -34 . J. B. 17,0.10 -19 J. C. 70,00.10 -19 J. D. 0,70.10 -19 J. MÃ ĐỀ: 124 SỞ GD ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA 1 TIẾT- MÔN VẬT LÝ TRƯỜNG THPT SÀO NAM LỚP 12 NC – NK: 2010-2011 Cho c = 3.10 8 m/s; h = 6,625.10 -34 . trong hạt nhân D. Cùng số nơtron nhưng số electron khác nhau MÃ ĐỀ : 375 SỞ GD ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA 1 TIẾT- MÔN VẬT LÝ TRƯỜNG THPT SÀO NAM LỚP 12 NC – NK: 2010-2011 Cho c = 3.10 8 m/s; h = 6,625.10 -34

Ngày đăng: 01/07/2015, 02:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w