1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

DE THI DAI HOC-HAY

4 294 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 74,5 KB

Nội dung

ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN HOÁ HỌC Thời gian làm bài: 90 phút (50 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 352 Họ, tên thí sinh: Số báo danh: Câu 1: Cho hỗn hợp hai anken đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng với nước (có H 2 SO 4 làm xúc tác) thu được hỗn hợp Z gồm hai rượu (ancol) X và Y. Đốt cháy hoàn toàn 1,06 gam hỗn hợp Z sau đó hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào 2 lít dung dịch NaOH 0,1M thu được dung dịch T trong đó nồng độ của NaOH bằng 0,05M. Công thức cấu tạo thu gọn của X và Y là (thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể) A. C 3 H 7 OH và C 4 H 9 OH B. C 2 H 5 OH và C 3 H 7 OH C. C 4 H 9 OH và C 5 H 11 OH D. C 2 H 5 OH và C 4 H 9 OH Câu 2: Khi trộn các khí : H 2 với O 2 (1); NO với O 2 (2); CO với N 2 (3) và NH 3 với HCl (4) thì các trường hợp có thể tích giảm ngay ở điều kiện thường là A. (3) và (4) B. (1),(2) và (4) C. (1) và (2) D. (2) và (4) Câu 3: Khi clo hóa một ankan (tỉ lệ 1:1) có công thức phân tử C 6 H 14 , người ta chỉ thu được 2 sản phẩm thế monoclo duy nhất. Danh pháp IUPAC của ankan đó là: A. 2,2-đimetylbutan. B. 2-metylpentan. C. n-hexan. D. 2,3-đimetylbutan. Câu 4: Cho H 2 dư qua 8,14 gam hỗn hợp A gồm CuO, Al 2 O 3 và Fe x O y nung nóng. Sau khi phản ứng xong, thu được 1,44g H 2 O và a gam chất rắn. Giá trị của a là: A. 3,78. B. 6,70. C. 6,86. D. 5,70. Câu 5: Tách nước hoàn toàn từ hỗn hợp X gồm hai rượu M và N ta được hỗn hợp Y gồm các olefin. Nếu đốt cháy hoàn toàn X thì thu được 1,76gam CO 2 . Vậy khi đốt cháy hoàn toàn Y thì tổng khối lượng nước và cacbonic tạo ra là: A. 1,70 gam B. 2,70 gam C. 2,48 gam D. 2,94 gam Câu 6: Điện phân dung dịch hỗn hợp gồm HCl, NaCl, CuCl 2 , FeCl 3 . Thứ tự các quá trình khử trên catôt là: A. Fe 3+ , Cu 2+ , H + , H 2 O. B. Fe 3+ , Cu 2+ ,H + , Fe 2+ , H 2 O. C. Cu 2+ , Fe 3+ , H + , Na + , H 2 O. D. Cu 2+ , Fe 3+ , Fe 2+ , H + , H 2 O. Câu 7: Cho 1,35 g hỗn hợp gồm Cu, Mg, Al tác dụng hết với dd HNO 3 thu được hỗn hợp khí gồm 0,01 mol NO vào 0,04 mol NO 2 (sản phẩm khử duy nhất). Khối lượng muối tạo ra trong dung dịch là: A. 9,69 gam B. 3,49 gam C. 5,69 gam D. 8,48 gam Câu 8: Cho 3,36 gam bột Mg vào dung dịch chứa hỗn hợp gồm CuCl 2 0,12 mol và FeCl 3 0,02 mol. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn được chất rắn X. Khối lượng chất rắn X là : A. 8,16 g. B. 7,92g C. 8,46 g. D. 8,24 g. Câu 9: Cho các chất lỏng benzen; toluen; stiren. Chỉ dùng 1 dung dịch nào dưới đây có thể nhận được các chất lỏng trên? A. KMnO 4 . B. Br 2 . C. HNO 3 đặc. D. HBr. Câu 10: Hòa tan 0,24 mol MgSO 4 và 0,16 mol AlCl 3 vào 400ml dung dịch HCl 1M được dung dịch X. Thêm 500 ml dung dịch NaOH 3M vào dung dịch X thấy xuất hiện kết tủa Y. Đem toàn bộ Y nung trong không khí đến khối lượng không đổi được chất rắn E. Khối lượng của E là: A. 9,6gam B. 13,92gam C. 10,62gam D. 17,76gam Câu 11: Cho 1,98g amoni sunfat tác dụng với dung dịch NaOH dư và đun nóng rồi dẫn toàn bộ khí thu được vào dung dịch chứa 3,92 gam axit photphoric. Muối thu được là: A. (NH 4 ) 2 HPO 4 . B. (NH 4 ) 3 PO 4 . C. NH 4 H 2 PO 4 . D. (NH 4 ) 2 HPO 4 và (NH 4 ) 3 PO 4 . Câu 12: Để trung hòa axit cacboxylic tự do có trong 5,6 gam một chất béo cần dùng 6 ml dung dịch NaOH 0,1M. Chỉ số axit của chất béo này là: A. 5 B. 7 C. 6 D. 8 Trang 1/4 - Mã đề thi 352 Câu 13: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Al và Ba với số mol bằng nhau vào nước được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch HCl 0,5M vào dung dịch X đến khi lượng kết tủa đạt giá trị lớn nhất thấy dùng hết 200ml. Giá trị của m là: A. 13,7gam B. 16,4gam C. 8,2gam D. 9,55gam Câu 14: Thuỷ phân hoàn toàn peptit: CH 2 NHCO CH COOH H 2 N C 6 H 5 CH 2 NHCO CH CH 2 NHCO COOH CH 2 thu được các aminoaxit A. H 2 N-CH 2 -COOH; HOOC-CH(NH 2 )-COOH và C 6 H 5 -CH(NH 2 )-COOH. B. H 2 N-CH 2 -COOH; H 2 N-CH 2 -CH(NH 2 )-COOH và C 6 H 5 -CH(NH 2 )-COOH. C. H 2 N-CH 2 -COOH; HOOC-CH 2 -CH(NH 2 )-COOH và C 6 H 5 -CH 2 -CH(NH 2 )-COOH. D. H 2 N-CH 2 -COOH; H 2 N-CH(CH 2 -COOH)-CO-NH 2 và H 2 N-CH(CH 2 -C 6 H 5 )-COOH Câu 15: Cho m gam hỗn hợp A gồm Na 2 O và Al 2 O 3 phản ứng hoàn toàn với H 2 O thu được 200 ml dung dịch A 1 chỉ chứa một chất tan duy nhất có nồng độ 0,5 M. Thành phần % theo khối lượng của Na 2 O và Al 2 O 3 trong A lần lượt là: A. 17,8% và 62,6 % B. 27,8% và 26,2 % C. 38,7% và 32,2% D. 37,8% và 62,2 % Câu 16: Hãy sắp xếp các axit dưới đây theo tính axit giảm dần: CH 3 COOH(1), C 2 H 5 COOH(2), CH 3 CH 2 CH 2 COOH(3), ClCH 2 COOH(4), FCH 2 COOH (5) A. 5> 1> 4> 3> 2 B. 5> 1> 3> 4> 2 C. 1> 5> 4> 2> 3 D. 5> 4> 1> 2> 3 Câu 17: Hợp chất X chứa vòng benzen có công thức phân tử C 7 H 9 N. X có số đồng phân amin là: A. 4 B. 2 C. 5 D. 3 Câu 18: Tiến hành các thí nghiệm: - Đun NaCl với H 2 SO 4 đặc nóng - Hoà tan nhôm bằng dung dịch Ba(OH) 2 - Chiếu sáng vào hỗn hợp khí CH 4 , Cl 2 - Cho canxi cacbua tác dụng với dung dịch HCl Số thí nghiệm xảy ra là phản ứng oxi hoá khử là: A. 3 B. 1 C. 2 D. 4 Câu 19: Trộn 0,81 gam bột nhôm với bột Fe 2 O 3 và CuO rồi đốt nóng để tiến hành phản ứng nhiệt nhôm một thời gian, thu được hỗn hợp A. Hoà tan hoàn toàn A trong dung dịch HNO 3 đặc, nóng thì thể tích khí NO 2 thu được ở điều kiện tiêu chuẩn là: A. 0,224 lít B. 0,672 lít. C. 2,016 lít D. 2,24 lít Câu 20: X có công thức phân tử C 3 H 9 O 2 N. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH thu được hợp chất hữu cơ Y và khí Z. Z có khả năng làm quì tím tẩm ướt chuyển màu xanh. Nung Y với vôi tôi xút tạo ra khí T có tỉ khối hơi so với H 2 bằng 8. Cấu tạo của X là: A. HCOONH 3 C 2 H 5 B. CH 3 COONH 3 CH 3 C. HCOONH 2 (CH 3 ) 2 D. C 2 H 5 COONH 4 Câu 21: Chia hỗn hợp gồm hai anđehit no đơn chức thành 2 phần bằng nhau: Đốt cháy hoàn toàn phần thứ nhất thu được 0,54 gam H 2 O. Phần thứ hai cộng H 2 (Ni, t o ) thu được hỗn hợp X gồm ancol và anđehit dư. Nếu đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X và dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào bình nước vôi trong dư thì số gam kết tủa thu được là A. 3,0 gam B. 5,4 gam C. 45 gam D. 30 gam Câu 22: Cho các chất sau: NaOH (X), NaHCO 3 (Y), H 2 SO 4 (Z), Na 2 CO 3 (T), Na 3 PO 4 (H), C 17 H 35 COONa (K). Các chất có thể làm độ cứng của nước là: A. Z, T, H, K. B. X, T, H. C. X, Y, Z, H. D. X, T, H, K. Câu 23: Hỗn hợp X có tỉ khối so với H 2 là 21,2 gồm propan, propen và propin. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, tổng khối lượng của CO 2 và H 2 O thu được là A. 16,80 gam. B. 18,96 gam. C. 18,60 gam. D. 20,40 gam. Câu 24: Một gluxit (X) có các phản ứng diễn ra theo sơ đồ: X dd xanh lam kết tủa đỏ gạch X không thể là: Trang 2/4 - Mã đề thi 352 t 0 Cu(OH) 2 /NaOH A. Glucozơ B. Fructozơ C. Saccarozơ D. Mantozơ Câu 25: Có 4 dung dịch đều có nồng độ bằng nhau: HCl có pH=a ; H 2 SO 4 có pH = b ; NaOH có pH=c, NH 4 Cl có pH = d. Giá trị pH xếp theo thứ tự tăng dần là: A. a < b< d <c B. a < b< c <d C. b < a < d <c D. b < a < c <d Câu 26: Có bao nhiêu rượu (ancol ) bậc 2, no, đơn chức, mạch hở là đồng phân cấu tạo của nhau mà phân tử của chúng có phần trăm khối lượng cacbon bằng 68,18%? A. 3 B. 5 C. 4 D. 2 Câu 27: Chất X là một aminoaxit. Cho 100ml dung dịch X 0,02M phản ứng vừa hết với 160ml dung dịch NaOH 0,25M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng này thì được 3,82g muối khan. Mặt khác X tác dụng với HCl theo tỉ lệ 1:1. Công thức phân tử của X là: A. C 3 H 7 NO 2 B. C 4 H 7 NO 4 C. C 5 H 11 NO 4 D. C 5 H 9 NO 4 Câu 28: Trong phòng thí nghiệm, etilen được điều chế từ A. đun nóng rượu etylic với H 2 SO 4 ở 170 O C. B. cho etylclorua tác dụng với KOH trong rượu. C. cho axetilen tác dụng với H 2 (Pd, t O ). D. craking butan. Câu 29: Tập hợp các chất và ion nào sau đây, vừa có thể tác dụng được với axit vừa có thể tác dụng được với bazơ? A. HSO 4 - , HCO 3 - , CH 3 COONa, Zn(OH) 2 B. NH 4 + , HNO 3 , HCO 3 - , Al 2 O 3 C. NH 4 + , HSO 4 - , Al(OH) 3 , NH 4 Cl D. (NH 4 ) 2 CO 3 , HCO 3 - , Al 2 O 3 , Zn(OH) 2 Câu 30: Cho biết E 0 Ag + /Ag = 0,80V ; E 0 Fe 2+ /Fe = -0,44 V ; E 0 Cr 3+ /Cr = -0,74 V; E 0 Fe 3+ /Fe 2+ = 0,77 V; E 0 Cu 2+ /Cu = 0,34V. Phản ứng nào không xảy ra: A. Ag + + Fe  Fe 2+ + Ag B. Cu + Fe 3+  Cu 2+ + Fe 2+ C. Ag + + Fe 2+  Ag + Fe 3+ D. Cr 3+ + Fe Cr + Fe 2+ Câu 31: Đun nóng dung dịch chứa 18 gam glucozơ và fructozơ với một lượng dư Cu(OH) 2 trong môi trường kiềm, phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa đỏ gạch. Giá trị của m là A. 5,4 gam B. 7,2 gam C. 14,4 gam D. 3,6 gam Câu 32: Từ glucozơ bằng một phương trình phản ứng trực tiếp có thể điều chế được : A. CH 3 -CH(OH)-COOH B. C 3 H 7 OH C. CH 3 COOH D. HCOOH Câu 33: Độ âm điện của nitơ bằng 3,04; của clo là 3,16 khác nhau không đáng kể nhưng ở điều kiện thường khả năng phản ứng của N 2 kém hơn Cl 2 là do: A. N 2 có liên kết ba còn Cl 2 có liên kết đơn. B. trên trái đất hàm lượng nitơ nhiều hơn clo. C. Cl 2 là halogen nên có hoạt tính hóa học mạnh. D. điện tích hạt nhân của N nhỏ hơn của Cl. Câu 34: Thực hiện phản ứng este hoá giữa etilen glicol với một axit cacboxylic X thu được este (chỉ chứa chức este) có công thức phân tử là C 8 H 10 O 4 .Vậy axit X có tên là? A. Axit propionic B. Axit acrylic C. Axit fomic D. Axit axetic Câu 35: Chất hữu cơ nào sau đây không phản ứng với AgNO 3 /NH 3 A. propin B. Axit fomic C. Metyl fomiat D. Vinyl axetat Câu 36: Trộn 20 gam dung dịch axit đơn chức X 23% với 50 gam dung dịch axit đơn chức Y 20,64% thu được dung dịch D. Để trung hoà D cần 200 ml dung dịch NaOH 1,1M. Biết rằng D tham gia phản ứng tráng gương. Công thức của X và Y tương ứng là: A. HCOOH và C 3 H 5 COOH. B. HCOOH và C 2 H 3 COOH. C. C 3 H 5 COOH và HCOOH. D. C 3 H 7 COOH và HCOOH. Câu 37: Nung nóng 16, 8 gam bột sắt trong không khí thu được m gam hỗn hợp X gồm 4 chất rắn. Hoà tan hết m gam X bằng H 2 SO 4 đặc nóng dư thoát ra 5,6 lít SO 2 (đktc). Giá trị của m: A. 26 gam B. 20 gam C. 24 gam D. 22 gam Câu 38: Cấu hình electron của các nguyên tố: X: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 ; Y: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 ; Z: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 1 . Hiđroxit của X, Y, Z xếp theo thứ tự tăng dần tính bazơ là: A. Z(OH) 3 < Y(OH) 2 < XOH B. Y(OH) 2 < Z(OH) 3 < XOH Trang 3/4 - Mã đề thi 352 C. XOH < Y(OH) 2 < Z(OH) 3 D. Z(OH) 2 < Y(OH) 3 < XOH Câu 39: Cho một mẩu kali vào 200 ml dung dịch A chứa muối Al 2 (SO 4 ) 3 . Sau khi kali tan hết thu được kết tủa và 5,6 lít khí (đktc). Tách kết tủa, sấy khô nung đến khối lượng không đổi thu được 5,1 gam chất rắn. Nồng độ mol/ lít của dung dịch A là: A. 0,375M. B. 0,75M. C. 0,15M. D. 0,2M. Câu 40: Hai chất hữu cơ X1 và X2 đều có khối lượng phân tử bằng 60 đvC. X1 có khả năng phản ứng với: Na, NaOH, Na2CO3. X2 phản ứng với NaOH (đun nóng) nhưng không phản ứng Na. Công thức cấu tạo của X1, X2 lần lượt là: A. CH3-COOH, CH3-COO-CH3. B. H-COO-CH3, CH3-COOH. C. (CH3)2CH-OH, H-COO-CH D. CH3-COOH, H-COO-CH3. Câu 41: Nguyên tử nguyên tố X có 5 electron ở các phân lớp s. Vị trí của X trong Bảng tuần hoàn là A. chu kì 2, nhóm IIIA. B. chu kì 3, nhóm IA. C. chu kì 3, nhóm VA. D. chu kì 2, nhóm IA. Câu 42: Sục 2,24 lít CO 2 (đktc) vào 100 ml dung dịch gồm Ca(OH) 2 0,5M và KOH 2M. Khối lượng kết tủa thu được sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn là: A. 30,0 gam B. 5,00 gam C. 10,0 gam D. 0,00 gam Câu 43: Poli (vinylancol) là: A. Sản phẩm của phản ứng giữa axit axetic với axetilen B. Sản phẩm của phản ứng cộng nước vào axetilen C. Sản phẩm của phản ứng trùng hợp CH 2 =CH(OH) D. Sản phẩm của phản ứng thuỷ phân poli(vinylaxetat) trong môi trường kiềm Câu 44: Lớp ozon ở tầng bình lưu của khí quyển là tấm lá chắn tia tử ngoại của mặt trời, bảo vệ sự sống trên trái đất. Hiện tượng suy giảm tầng ozon đang là một vấn đề môi trường toàn cầu. Nguyên nhân của hiện tượng này là do: A. Do hiệu ứng nhà kính B. Chất thải CFC do con người gây ra. C. Sự thay đổi của khí hậu. D. Các hợp chất hữu cơ. Câu 45: Trong dung dịch kim loại Cd khử được Cu 2+ thành Cu. Nếu nhúng một thanh Cd vào dung dịch CuSO 4 (1) hoặc AgNO 3 (2) hoặc Fe(NO 3 ) 3 (3). Sau một thời gian lấy thanh Cd ra khỏi các dung dịch đó và rửa sạch, làm khô. Khối lượng của thanh Cd tăng khi nhúng trong dung dịch ( Cd=112, Fe =56 ; Cu = 64; Ag =108) A. (2),(3). B. (2). C. (1),(2),(3). D. (3). Câu 46: Hòa tan hoàn toàn 11,1 gam hỗn hợp X gồm Fe và một kim loại M trong dung dịch HCl thì thu được 6,72 lít khí H 2 (đktc). Cũng cho lượng X trên tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO 3 thì thu được 5,6 lít khí NO duy nhất (đktc). Vậy kim loại M là: A. Ca B. Zn C. Mg D. Al Câu 47: Số chất khí thu được khi cho các chất rắn hay dung dịch sau đây phản ứng với nhau: Al, FeS, HCl, NaOH, (NH 4 ) 2 CO 3 ? A. 4 B. 3 C. 2 D. 5 Câu 48: Đun nóng m gam hỗn hợp X gồm CH 3 OH và C 2 H 5 OH với H 2 SO 4 đặc ở 140 O C thu được 2,7 gam nước. Oxi hoá m gam X thành anđehit, rồi lấy toàn bộ lượng anđehit thu được cho tác dụng với dung dịch AgNO 3 trong NH 3 (dư) thấy tạo thành 86,4 gam Ag (các phản ứng xảy ra với hiệu suất 100%). Phần trăm khối lượng của C 2 H 5 OH trong X là: A. 62,9%. B. 74,2%. C. 25,8%. D. 37,1%. Câu 49: Ngâm 8,4 gam Fe trong 400 ml dung dịch HNO 3 1M kết thúc phản ứng thu được dung dịch A và khí NO duy nhất. Khối lượng muối có trong dung dịch A là: A. 27,0 gam B. 23,5 gam C. 24,2 gam D. 37,5 gam Câu 50: Cho Ba vào các dung dịch riêng biệt sau: Ca(HCO 3 ) 2 , CuSO 4 , (NH 4 ) 2 CO 3 , MgCl 2 , Na 3 PO 4 . Số kết tủa khác nhau tạo ra là: A. 8 B. 6 C. 7 D. 5 HẾT Trang 4/4 - Mã đề thi 352 . ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN HOÁ HỌC Thời gian làm bài: 90 phút (50 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 352 Họ, tên thí sinh: Số báo danh: Câu 1: Cho hỗn. ml dung dịch NaOH 0,1M. Chỉ số axit của chất béo này là: A. 5 B. 7 C. 6 D. 8 Trang 1/4 - Mã đề thi 352 Câu 13: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Al và Ba với số mol bằng nhau vào nước được dung. phản ứng diễn ra theo sơ đồ: X dd xanh lam kết tủa đỏ gạch X không thể là: Trang 2/4 - Mã đề thi 352 t 0 Cu(OH) 2 /NaOH A. Glucozơ B. Fructozơ C. Saccarozơ D. Mantozơ Câu 25: Có 4 dung dịch

Ngày đăng: 30/06/2015, 20:00

Xem thêm

w