de thi hoc ky 2 mon hoa hoc 10

2 209 1
de thi hoc ky 2 mon hoa hoc 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề số 01 Đề kiểm tra học kỳ II Môn : Hóa Học 10 Họ và tên: ……………………………………………….Lớp:……………… Cho: O=16, Na=23, Mg = 24, Al = 27, Cl = 35,5 , K = 39, Ca= 40, Fe = 56, Cu = 64, Zn = 65, Ag=108. Câu 1: Có 5 dung dịch bị mất nhãn gồm HCl, NaOH, BaCl 2 , H 2 SO 4 , Na 2 SO 4 . Thuốc thử duy nhất nào trong số các thuốc thử sau có thể dùng để phân biệt các dung dịch trên ? A. Dung dịch Ba(OH) 2 . B. Quỳ tím. C. Phenolphtalein. D. Dung dịch AgNO 3 . Câu 2: Cho các chất sau đây: H 2 S, SO 2 , CO 2 , SO 3 . Chất làm mất màu dung dịch nước brom là A. CO 2 . B. SO 2 và SO 3 . C. H 2 S và SO 2 . D. SO 2 và CO 2 . Câu 3: ứng dụng nào sau đây không phải của lưu huỳnh ? A. Làm nguyên liệu sản xuất axit sunfuric. B. Làm chất lưu hoá cao su. C. Khử chua đất. D. Điều chế thuốc súng đen. Câu 4: Phát biểu đúng là A. Tất cả các halogen đều là chất khí ở điều kiện thường. B. Tất cả các halogen đều có công thức phân tử dạng X 2 . C. Tính oxi hoá của các đơn chất halogen tăng dần từ flo đến iot. D. Tất cả các halogen đều ít tan trong nước, tan nhiều trong dung môi hữu cơ. Câu 5: Cho 2,24 lít khí H 2 S (đktc) tác dụng với 100ml dung dịch NaOH 1M. Dung dịch sau phản ứng gồm: A. Na 2 S; H 2 O. B. NaOH; NaHS; H 2 O C. NaHS; Na 2 S; H 2 O. D. NaHS; H 2 O. Câu 6: Tính chất hóa học đặc trưng của H 2 S là: A. Vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử. B. Có tính khử mạnh. C. Có tính oxi hóa mạnh. D. Không thể hiện tính oxi hóa và tính khử. Câu 7: Cho 8,96 lít khí SO 2 (đktc) tác dụng với 900ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng muối thu được sau phản ứng là: A. 44gam. B. 41,2 gam. C. 50,4 gam. D. 46,6 gam. Câu 8: Tính chất hóa học cơ bản của ozon là A. tính khử. B. tính oxi hóa. C. tính axit. D. vừa có tính khử vừa có tính oxi hoá Câu 9: Chất khí nào sau đây có thể làm khô được bằng dung dịch H 2 SO 4 đặc: A. H 2 S. B. HI. C. HBr. D. O 2 . Câu 10: Để phân biệt oxi và ozon có thể dùng: A. Dung dịch KOH, hồ tinh bột. B. Dung dịch KI, hồ tinh bột. C. Kim loại Mg. D. Muối Na 2 CO 3 . Câu 11: Bột lưu huỳnh có thể phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây: A. Mg; CuO; HCl. B. Zn; H 2 SO 4 đặc,nóng; O 2 . C. SO 2 ; H 2 ; Cu. D. H 2 S; Al; K 2 S. Câu 12: SO 2 có lẫn SO 3 . Hoá chất có thể sử dụng để loại bỏ SO 3 ra khỏi SO 2 là: A. nước brom. B. dung dịch NaOH. C. dung dịch KMnO 4 . D. H 2 SO 4 đặc. Câu 13: Cho các chất tham gia phản ứng: t O a) S + F 2 → b) SO 2 + H 2 S → c) SO 2 + O 2 → d) S + H 2 SO 4 (đặc, nóng) → e) H 2 S + Cl 2 + H 2 O → f) SO 2 + + Br 2 + H 2 O → Số phản ứng tạo ra sản phẩm mà lưu huỳnh có số oxi hoá +6 là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 14: Cho hỗn hợp các khí N 2 , Cl 2 , SO 2 , CO 2 , O 2 sục từ từ qua dung dịch NaOH dư thì hỗn hợp khí còn lại là A. N 2 , Cl 2 , O 2 . B. Cl 2 , O 2 , SO 2 . C. N 2 , Cl 2 , CO 2 , O 2 . D. N 2 , O 2 . Câu 15: KMnO 4 + FeSO 4 + H 2 SO 4 → Fe 2 (SO 4 ) 3 + K 2 SO 4 + MnSO 4 + H 2 O. Hệ số của chất oxi hóa và chất khử trong phản ứng trên lần lượt là A. 2 và 5. B. 1 và 5. C. 5 và 1. D. 5 và 2. Câu 16: Tính khử của các axit halogenhidric giảm dần từ A. HI, HBr, HCl, HF. B. HI, HCl, HBr, HF. C. HI, HF, HCl, HBr. D. HF, HCl, HBr, HI. Câu 17: Cặp kim loại nào dưới đây thụ động trong H 2 SO 4 đặc, nguội ? A. Cu, Fe. B. Al, Fe C. Zn, Fe D. Zn, Al Câu 18: Đốt hỗn hợp bột sắt và clo (dư) thu được A. FeCl 2 . B. FeCl 3 . C. hỗn hợp FeCl 2 và FeCl 3 . D. không phản ứng. Câu 19: Cho các dung dịch sau: Na 2 S, NaHS, NaOH, Na 2 SO 4 . Dung dịch tác dụng được với dung dịch CuSO 4 là A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 20: Hoà tan hoàn toàn 11,2 gam kim loại M trong dung dịch axit sunfuric đặc nóng. Lượng khí thoát ra được hấp thụ hoàn toàn bởi 400 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 33,4 gam chất rắn khan. Kim loại M là A. Al. B. Mg. C. Cu. D. Fe. Câu 21: Ứng dụng nào sau đây không phải của ozon? A. Chữa sâu răng B. Tẩy trắng tinh bột, dầu ăn C. Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm D. Sát trùng nước sinh hoạt Câu 22: Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0,06 mol Fe 2 (SO 4 ) 3 . Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,36 gam chất rắn. Giá trị của m là A. 2,88. B. 2,16. C. 4,32. D. 5,04 Câu 23: Phương pháp nào sau đây có thể được dùng để điều chế oxi trong phòng TN A. Nhiệt phân KClO 3 có MnO 2 xúc tác. B. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng. C. Điện phân nước. D. Nhiệt phân HClO. Câu 24: Để hoà tan hoàn toàn 2,32 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe 3 O 4 và Fe 2 O 3 (trong đó số mol FeO bằng số mol Fe 2 O 3 ), cần dùng vừa đủ V lít dung dịch H 2 SO 4 0,5M loãng. Giá trị của V là A. 0,23. B. 0,18. C. 0,08. D. 0,16. Câu 25: Cho hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch axit H 2 SO 4 đặc, nóng đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và một phần Fe không tan. Chất tan có trong dung dịch Y là A. MgSO 4 và FeSO 4 . B. MgSO 4 . C. MgSO 4 và Fe 2 (SO 4 ) 3 . D. MgSO 4 , Fe 2 (SO 4 ) 3 và FeSO 4 t O , xt . lại là A. N 2 , Cl 2 , O 2 . B. Cl 2 , O 2 , SO 2 . C. N 2 , Cl 2 , CO 2 , O 2 . D. N 2 , O 2 . Câu 15: KMnO 4 + FeSO 4 + H 2 SO 4 → Fe 2 (SO 4 ) 3 + K 2 SO 4 + MnSO 4 + H 2 O. Hệ số của chất. H 2 SO 4 đặc. Câu 13: Cho các chất tham gia phản ứng: t O a) S + F 2 → b) SO 2 + H 2 S → c) SO 2 + O 2 → d) S + H 2 SO 4 (đặc, nóng) → e) H 2 S + Cl 2 + H 2 O → f) SO 2 + + Br 2 . dịch AgNO 3 . Câu 2: Cho các chất sau đây: H 2 S, SO 2 , CO 2 , SO 3 . Chất làm mất màu dung dịch nước brom là A. CO 2 . B. SO 2 và SO 3 . C. H 2 S và SO 2 . D. SO 2 và CO 2 . Câu 3: ứng dụng

Ngày đăng: 30/06/2015, 10:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan