Bài 4: ĐỊA LÍ VIỆT NAM

40 207 0
Bài 4: ĐỊA LÍ VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bµi 4: §Þa lÝ viÖt nam. I. VÞ trÝ, giíi h¹n, diÖn tÝch. 1. §Æc ®iÓm vÞ trÝ ®Þa lÝ n íc ta. - Theo hệ tọa độ địa lí: Điểm cực bắc: 23 0 23'B (xã Lũng Cú, huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang) Điểm cực nam: 8 0 34'B (xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau) Điểm cực tây: 102 0 10'Đ (xá Sín Thầu, huyện M ờng Nhé, tỉnh Điện Biên) Điểm cực đông: 109 0 24'Đ (xã Vạn thạnh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hoà). Nh vậy n ớc ta nằm hoàn toàn trong khu vực nhiệt đới gió mùa thuộc ô gió mùa Châu á. Phía bắc giáp Trung Quốc, Phía tây giáp Lào, Tây nam giáp Cam pu chia (biên giới trên bộ dài hơn 4500 km). Bờ biển từ Móng Cái đến Hà Tiên dài 3260 km. Vùng biển n ớc ta giáp với vùng biển Trung quốc, Phi Líp Pin, In Đô, Ma Lai, Brunây, Thái Lan, CPC. - Nằm ở rìa đông bán đảo Đông D ơng, ở quãng giữa của con đ ờng biển quốc tế từ ÂĐD sang TBD. - Nằm ở nơi hội tụ của các luồng gió mùa ĐB, TN và ĐN. - Nằm ở gần trung tâm Đông Nam á và trong khu vực Châu á TBD, khu vực có nền kinh tế phát triển sôi động của thế giới. 2. ảnh h ởng của vị trí địa lí đến việc phát triển kinh tế xã hội n ớc ta. - Nằm hoàn toàn trong khu vực nhiệt đới gió mùa, n ớc ta không bị phát triển cảnh quan hoang mạc và bán hoang mạc nh các n ớc có cùg vĩ độ ở Tây á, Đông và Tây Phi. ở Việt Nam từ Bắc đến Nam đâu đâu cũng có đới rừng phát triển, cây cối quanh năm xanh tốt. Điều đó rất thuận lợi cho sự phát triển các ngành kinh tế, đặc biệt là sản xuất nông nghiệp có điều kiện thâm canh tăng vụ, xen canh gối vụ và sản xuất đ ợc nhiều nông sản nhiệt đới với năng suất, chất l ợng cao. - Nằm ở rìa đông bán đảo Đông D ơng, ở quãng giữa của con đ ờng biển quốc tế từ ÂĐD sang TBD, ở vị trí cầu nối giữa Đông Nam á lục địa và Đông Nam á hải đảo, lại ở gần trung tâm khu vực Đông Nam á. Vị trí này rất thuận lợi cho việc giao l u với n ớc ngoài, nhất là bằng đ ờng biển. Nằm ở rìa đông bán đảo Đông D ơng, n ớc ta không chỉ có phần đất liền mà còn có phần biển rộng lớn và giàu tiềm năng, thuận lợi để phát triển nhiều ngành kinh tế biển. - Nằm trong khu vực Đông Nam á, là nơi gặp gỡ giữa 2 vành đai sinh khoáng lớn của thế giới là TBD và ĐTH, Việt Nam có sự phong phú, đa dạng về khoáng sản: có > 60 loại, cả khoáng sản kim loại, phi kim loại và khoáng sản nhiên liệu - năng l ợng, có nguồn nguyên liệu dồi dào để phát triển công nghiệp và còn là nguồn hàng xuất khẩu. - Nằm trong khu vực Đông Nam á và châu á - TBD, khu vực kinh tế phát triển sôi động của thế giới. Do đó, n ớc ta có điều kiện mở cửa, thu hút đầu t và phát triển các mối quan hệ kinh tế đối ngoại khác. Đ ờng lối đổi mới và chính sách mở cửa của ta có môi tr ờng thuận lợi để phát huy. II. Địa hình. 1. Đặc điểm chung của địa hình Việt Nam. 1.1. Đồi núi là một bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình Việt Nam. Tính chất quan trọng ấy thể hiện ở diện tích và ảnh h ởng của đồi núi đến sự phát sinh, phát triển của các bộ phận địa hình khác. - Đồi núi chiếm 3/4 S phần đất liền, qui định màng l ới sông ngòi, chế độ nhiệt, chế độ ẩm của khí hậu, nguồn tài nguyên khoáng sản, lâm thổ sản phong phú. Đồi núi mang vật liệu bồi đắp cho đồng bằng, đồi núi lan cả xuống biển, có chỗ nhô lên thành đảo, có chỗ là những dải ngầm chia cắt đáy biển gần bờ. . thuận lợi để phát huy. II. Địa hình. 1. Đặc điểm chung của địa hình Việt Nam. 1.1. Đồi núi là một bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình Việt Nam. Tính chất quan trọng ấy thể. ờng biển quốc tế từ ÂĐD sang TBD, ở vị trí cầu nối giữa Đông Nam á lục địa và Đông Nam á hải đảo, lại ở gần trung tâm khu vực Đông Nam á. Vị trí này rất thuận lợi cho việc giao l u với n ớc. Bµi 4: §Þa lÝ viÖt nam. I. VÞ trÝ, giíi h¹n, diÖn tÝch. 1. §Æc ®iÓm vÞ trÝ ®Þa lÝ n íc ta. - Theo hệ tọa độ địa lí: Điểm cực bắc: 23 0 23'B (xã Lũng

Ngày đăng: 30/06/2015, 08:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan