Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
885 KB
Nội dung
Họ tên: kiểm tra định kỳ cuối kỳ I Lớp : 1 Môn Tiếng Việt Lớp 1 Trờng TH Đồng Than Năm học: 2010 2011 ( Thời gian: 70 phút ) Phần I - Kiểm tra đọc (10 điểm) A. Đọc thành tiếng : (6 điểm) (GV lấy điểm kiểm tra trong tiết ôn tập) B. Đọc hiểu (4 điểm) 1. Nối ô chữ cho phù hợp: (2điểm) 2. Đọc thầm đoạn thơ sau: (2điểm) Trong vòm lá mới chồi non Chùm cam bà giữ vẫn còn đung đa Quả ngon dành tận cuối mùa Chờ con, phần cháu bà cha trảy vào Dựa vào nội dung đoạn thơ, chọn đáp án đúng cho mỗi câu hỏi sau bằng cách khoanh tròn vào chữ cái trớc câu trả lời đúng. 1. Bà giữ lại quả gì? A. Quả na B. Quả cam C. Quả ổi D.Quả bởi 2. Bà dành quả ngon cho ai? A. Cho con. B. Cho cháu C. Cho con, cho cháu Phần II - Kiểm tra viết ( 10 đ ) Câu 1 : Viết vần (2 điểm ) Điểm Đọc : Viết : TB : Trăng rằm giảng bài Bông hồng trong xanh Bầu trời thơm ngát Cô giáo sáng tỏ Câu 2 : Viết từ ( 4 điểm ) Câu 3 . Vit cõu ( 4 điểm ) Họ tên: kiểm tra định kỳ cuối kỳ I Lớp : 2 Môn Tiếng Việt Lớp 2 Trờng TH Đồng Than Năm học: 2010 2011 ( Thời gian: 70 phút ) I. Kiểm tra đọc (10đ) A. Đọc thành tiếng(6đ) . B. Đọc hiểu (4đ). Đọc thầm bài: Đọc thầm bài Con chó nhà hàng xóm (trang 128). Dựa vào vào nội dung bài hãy đánh dấu X vào ô trống trớc ý trả lời đúng cho mỗi câu hỏi dới đây: 1. Bạn của Bé ở nhà là ai? (1 điểm) là một cô búp bê xinh xắn là Cún Bông, con chó của bác hàng xóm là các cây trong vờn Điểm Đọc : Viết : TB : 2. Khi bé bị thơng, Cún đã làm gì? (1 điểm) nhìn bé, không biết làm gì? chữa vết thơng cho Bé. chạy đi tìm ngời giúp đỡ Bé. 3. Bác sĩ nghĩ rằng Bé mau lành là nhờ ai? (1 điểm) nhờ có Cún Bông nhờ Bé uống thuốc đều đặn nhờ Bé chịu khó nằm yên 4. Đặt câu hỏi cho bộ phận gạch chân dới đây: (1 điểm) - Chi đến tìm bông cúc màu xanh. - Mái tóc của ông em bạc trắng. II - kiểm tra viết (10 điểm) 1. Chính tả: (5 điểm) 1. Nghe viết bài: Tìm ngọc 2. Tập làm văn: (5 điểm) Viết một đoạn văn ngắn ( từ 3 5 câu ) kể về gia đình em. Gợi ý: - Gia đình em gồm mấy ngời? Đó là những ai? - Nói về từng ngời trong gia đình em. - Em yêu quý những ngời trong gia đình em nh thế nào? Họ tên: kiểm tra định kỳ cuối kỳ I Lớp : 3 Môn Tiếng Việt Lớp 3 Trờng TH Đồng Than Năm học: 2010 2011 ( Thời gian: 70 phút ) I. Kiểm tra đọc (10đ) A. Đọc thành tiếng(6đ) B. Đọc hiểu (4đ). Đọc thầm bài Mồ côi xử kiện - TV3/1 trang139 Dựa vào nội dung bài tập đọc em hãy khoanh tròn vào chữ cái đặt trớc câu trả lời đúng cho mỗi câu hỏi sau: 1. Chủ quán kiện bác nông dân về việc gì? A. Về việc bác nông dân ăn thức ăn trong quán mà không trả tiền. B. Về việc bác nông dân vào quán mà không mua gì cả. C. Về việc bác nông dân hít mùi thơm của thức ăn trong quán mà không trả tiền. 2. Mồ Côi bảo bác nông dân xóc đồng tiền đủ mời lần để làm gì? A. Để chủ quán nghe bác xóc tiền. B. Để cả hai bên đều đền bù giống nhau, bác nông dân không bị mất tiền. C. Để Mồ Côi nghe tiếng xóc của tiền cho vui. 3. Gạch chân dới những từ ngữ chỉ sự vật đợc so sánh trong câu sau: Những bông gạo trắng xóa nh tuyết mịn, đang tới tấp bay đi khắp hớng. 4. Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong mỗi câu sau: a. ếch con ngoan ngoãn chăm chỉ và thông minh. b. Bầu trời mùa thu cao lồng lộng xanh ngăn ngắt. II. Kiểm tra viết( 10đ) 1. Chính tả(5đ) Nghe viết: Bài Vầng trăng quê em - TV3/1 trang142. Điểm Đọc : Viết : TB : 2. Tập làm văn( 5đ): Viết một đoạn văn ngắn ( từ 7 10 câu ) kể về việc học tập của em trong học kỳ I. Gợi ý:- Năm nay em học lớp mấy? - Trong học tập em thích học môn gì nhất? Môn nào còn khó đối với em? - Em đã cố gắng với môn học khó nh thế nào? - Cuối học kỳ I kết quả học tập của em ra sao? Họ tên: kiểm tra định kỳ cuối kỳ I Lớp : 4 Môn Tiếng Việt Lớp 4 Trờng TH Đồng Than Năm học: 2010 2011 ( Thời gian: 70 phút ) I. Kiểm tra đọc: (10đ) A. Đọc thành tiếng(5đ) . B. Đọc hiểu: (5 điểm).Đọc thầm bài văn sau: Cái giá của sự trung thực Vào một buổi chiều thứ bảy đầy nắng ở thành phố Ô-kla-hô-ma, tôi cùng một ngời bạn và hai đứa con của anh đến một câu lạc bộ giải trí. Bạn tôi tiến đến quầy vé và hỏi: Vé vào cửa là bao nhiêu? Bán cho tôi bốn vé. Ngời bán vé trả lời: 3 đô la một vé cho ngời lớn và trẻ em trên sáu tuổi. Trẻ em từ 6 tuổi trở xuống đợc vào cửa miễn phí. Các cậu bé này bao nhiêu tuổi? - Đứa lớn bảy tuổi và đứa nhỏ lên bốn. Bạn tôi trả lời. Nh vậy tôi phải trả cho ông 9 đô la tất cả. Ngời đàn ông ngạc nhiên nhìn bạn tôi và nói: Lẽ ra ông đã tiết kiệm cho mình đ- ợc 3 đô la. Ông có thể nói rằng đứa lớn chỉ mới 6 tuổi, tôi làm sao mà biết đợc sự khác biệt đó chứ!. Bạn tôi từ tốn đáp lại: Dĩ nhiên, tôi có thể nói nh vậy và ông cũng sẽ không thể biết đợc. Nhng bọn trẻ thì biết đấy. Tôi không muốn bán đi sự kính trọng của mình chỉ với 3 đô la. (Theo Pa-tri-xa. Phơ-ríp) Dựa vào nội dung bài đọc, hãy khoanh tròn vào chữ cái trớc câu trả lời đúng cho mỗi bài tập sau hoặc hoàn thành bài tập theo yêu cầu. 1. Câu lạc bộ giải trí miễn phí vé cho trẻ em ở độ tuổi nào? A. Bảy tuổi trở xuống B. Sáu tuổi trở xuống C. Bốn tuổi trở xuống. 2. Ngời bạn của tác giả đã trả tiền cho những ai? A. Cho mình, cho bạn và cho cậu bé bảy tuổi. B. Cho mình, cho cậu bé bảy tuổi và cho cậu bé bốn tuổi. C. Cho mình, cho bạn và cho cậu bé bốn tuổi. 3. Ngời bạn của tác giả lẽ ra có thể tiết kiệm đợc 3 đô la bằng cách nào? A. Nói dối rằng cả hai đứa còn rất nhỏ. B. Nói dối rằng cậu bé lớn chỉ mới sáu tuổi. 4. Tại sao ngời bạn của tác giả lại không tiết kiệm 3 đô la theo cách đó? A. Vì ông ta rất giàu, 3 đô la không đáng để ông phải nói dối. B. Vì ông ta sợ bị phát hiện ra thì xấu hổ. C. Vì ông ta là ngời trung thực và muốn đợc sự kính trọng của con mình. 5. Câu chuyện muốn nói với em điều gì ?(khoanh vào ý đúng nhất) A. Cần phải sống trung thực, ngay từ những điều nhỏ nhất. B. Cần phải sống sao cho con mình luôn kính trọng. C. Không nên bán đi sự kính trọng của mình chỉ với 3 đô la. 6. Vé vào cửa là bao nhiêu? Câu hỏi trên đợc dùng với mục đích gì ? A. để yêu cầu B. để khen C. để chê D. để hỏi 7. Dòng nào dới đây chỉ gồm các từ láy ? A. ung dung, sống động. B. ung dung, lạ lùng. C. sống động, lạ lùng 8. Trong các dòng dới đây, dòng nào có 2 tính từ ? Điểm Đọc : Viết : TB : A. rực rỡ, cao. B. óng ánh, bầu trời. C. hót, bay. II. Kiểm tra viết( 10đ) 1. Chính tả(5điểm). Nghe viết: Bài Cánh diều tuổi thơ TV4/1 trang146. Viết đoạn: Ban đêm, trên bãi thả diều nỗi khát khao của tôi. Họ tên: kiểm tra định kỳ cuối kỳ I Lớp : 5 Môn Tiếng Việt Lớp 5 Trờng TH Đồng Than Năm học: 2010 2011 ( Thời gian: 70 phút ) A. Kiểm tra đọc: (10đ) 1. Đọc thành tiếng(5đ) . B. Đọc hiểu : Đọc thầm và làm bài tập. Vầng trăng quê em Vầng trăng vàng thẳm đang từ từ nhô lên từ sau luỹ tre xanh thẳm. Hình nh cũng từ vầng trăng, làn gió nồm thổi mát rợi làm tuôn chảy những ánh vàng tràn trên sóng lúa trải khắp cánh đồng. ánh vàng đi đến đâu, nơi ấy bỗng bừng lên tiếng ca hát vui nhộn. Trăng đi đến đâu thì luỹ tre đợc tắm đẫm màu sữa tới đó. Trăng lẩn trốn trong các tán lá cây xanh rì của những cây đa cổ thụ đầu thôn. Những mắt lá ánh lên tinh nghịch. Trăng chìm vào đáy nớc. Trăng óng ánh trên hàm răng, trăng đậu vào ánh mắt. Trăng ôm ấp mái tóc bạc của cụ già. Hình nh cả thôn em không mấy ai ở trong nhà. Nhà nào nhà nấy quây quần, tụ họp quanh chiếc bàn nhỏ hay chiếc chiếu giữa sân. Ai nấy đều ngồi ngắm trăng. Câu chuyện mùa màng nảy nở dới trăng nh những hạt lúa vàng đang phơi mình trong ánh trăng. Đó đây vang vọng tiếng hát của các anh chị thanh niên trong xóm. Tiếng gầu nớc va vào nhau kêu loảng xoảng. Tất cả mọi âm thanh đều nhuộm ánh trăng ngời. Nơi đó có một chú bé đang giận mẹ ngồi trong bóng tối. ánh trăng nhẹ nhàng đậu lên trán mẹ, soi rõ làn da nhăn nheo và cái mệt nhọc của mẹ. Chú bé thấy thế, bớc nhẹ nhàng lại với mẹ. Một làn gió mát đã làm cho những sợi tóc của mẹ bay bay. Khuya. Vầng trăng càng lên cao và thu nhỏ lại. Làng quê em đã yên vào giấc ngủ. Chỉ có vầng trăng thao thức nh canh chừng cho làng em. Phan Sĩ Châu Dựa vào nội dung bài đọc, hãy khoanh tròn vào chữ cái trớc ý trả lời đúng cho mỗi câu hỏi dới đây. 1. Bài văn miêu tả cảnh gì? A. Cảnh trăng lên ở làng quê B. Cảnh sinh hoạt ở làng quê C. Cảnh làng quê dới ánh trăng 2. Trăng soi sáng những cảnh vật gì ở làng quê? A. Cánh đồng lúa, tiếng hát, luỹ tre. B. Cánh đồng lúa, luỹ tre, cây đa. C. Cánh đồng lúa, cây đa, tiếng hát. 3. Dới ánh trăng, ngời dân trong xóm quây quần ngoài sân làm gì ? A. Ngồi ngắm trăng, trò chuyện, uống nớc. B. Ngồi ngắm trăng, uống nớc, ca hát. C. Ngồi ngắm trăng, trò chuyện, ca hát. 4. Vì sao chú bé hết giận dỗi và bớc nhẹ nhàng lại với mẹ ? A. Vì dới ánh trăng, chú thấy làn da nhăn nheo và sự mệt nhọc của mẹ. B. Vì dới ánh trăng, chú thấy làn gió làm những sợi tóc của mẹ bay bay. C. Vì dới ánh trăng, chú nhìn thấy vầng trán của mẹ hiện ra rất đẹp. 5. Cách nhân hoá trong câu Trăng ôm ấp mái tóc bạc của các cụ già cho thấy điều gì hay ? (khoanh vào ý đúng nhất) A. ánh trăng che chở cho mái tóc của các cụ già ở làng quê. Điểm Đọc : Viết : TB : B. ánh trăng cũng có thái độ gần gũi và quý trọng đối với các cụ già. C. ánh trăng gần gũi và thấm đợm tình cảm yêu thơng con ngời. 6. Dãy từ nào dới đây gồm các từ đồng nghĩa với từ nhô trong câu (Vầng trăng vàng thẳm đang từ từ nhô lên từ sau luỹ tre xanh thẫm) ? A. ngoi, mọc, dựng B. mọc, ngoi, nhú. C. mọc, nhú, đội. 7. Từ nào dới đây trái nghĩa với từ chìm trong câu (Trăng chìm vào đáy nớc.) ? A. lặn B. nổi C. trôi 8. Trong các dãy câu dới đây, dãy câu nào có từ in đậm là từ nhiều nghĩa ? A. Trăng đã lên cao./ Kết quả học tập cao hơn trớc. B. Trăng đậu vào ánh mắt./ Hạt đậu đã nảy mầm. C. ánh trăng vàng trải khắp nơi./ Thì giờ quý hơn vàng. 9. Trong câu Làng quê em đã yên giấc ngủ., đại từ em dùng để làm gì? A. Thay thế danh từ B. Thay thế động từ C. Để xng hô 10. Câu nào dới đây có dùng quan hệ từ ? A. Những mắt lá ánh lên tinh nghịch B. Ai nấy đều ngồi ngắm trăng. C. Trăng ôm ấp mái tóc bạc của các cụ già. II. Kiểm tra viết( 10đ) 1. Chính tả(5đ). Nghe viết: Bài Cây rơm TV5/1 trang167. ( Viết đoạn: Cây rơm nh một cây nấm hết.) 2. Tập làm văn( 5đ): Tả một ngời thân (ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em, ) của em. Trờng TH Đồng Than Kiểm tra định kì cuối học kì I Lớp: 1 Năm học 2010 - 2011 Họ tên: . Môn Toán - Lớp 1 (Thời gian 40 phút) Phần I - Trắc nghiệm (3 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái trớc đáp án đúng cho mỗi câu sau: Bài 1 (0,5 điểm): Trong các số 0; 4; 8; 9 số nào lớn nhất? A. 0 B. 4 C. 8 D. 9 Bài 2(0,5 điểm): Em đã học đợc bao nhiêu chữ số dùng để viết số? A. 10 B. 9 C. 8 D. 7 Bài 3 (0,5 điểm): 9 = 9 + Số nào thích hợp để điền vào chỗ chấm? A. 1 B. 2 C. 0 Bài 4(1,5 điểm): Quan sát các hình sau và điền chữ thích hợp vào chỗ chấm. Hình Hình Hình Điểm [...]... và 3,5 là: A 10 ,48 B 10 4,8 Câu 6 (0,5đ) Thơng của 45, 71 và 7 là: A 6,53 B 65,3 C 3,455 D 3,444 C 32% D 75% C 11 ,48 D 1, 148 C 6,35 D 6,503 Phần 2 Tự luận (7đ) Câu 1( 2đ) Đặt tính rồi tính 39,765 + 425,49 10 8,34 - 95,658 18 ,34 x 4,5 29,96 : 35 Câu 2 (1, 5đ) Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 6m 7cm = m 4tấn 94kg = .tấn 35 ,12 km = m Câu 3 a (1, 5đ) Lớp 5B có 32 học sinh, trong đó có 12 học sinh nữ... điểm) Bài 1: Tính (1 điểm) + 7 3 8 6 Bài 2 : Tính + 9 0 10 5 (2 điểm) 4 + 5 = 5 + 4 = 10 - 3 = 7 4 = Bài 3: Điền dấu: >, . A. 10 ,48 B. 10 4,8 C. 11 ,48 D. 1, 148 Câu 6. (0,5đ) Thơng của 45, 71 và 7 là: A. 6,53 B. 65,3 C. 6,35 D. 6,503 Phần 2. Tự luận (7đ) Câu 1( 2đ). Đặt tính rồi tính 39,765 + 425,49 10 8,34 - 95,658 18 ,34. Họ tên: kiểm tra định kỳ cuối kỳ I Lớp : 1 Môn Tiếng Việt Lớp 1 Trờng TH Đồng Than Năm học: 2 010 2 011 ( Thời gian: 70 phút ) Phần I - Kiểm tra đọc (10 điểm) A. Đọc thành tiếng : (6. Họ tên: kiểm tra định kỳ cuối kỳ I Lớp : 5 Môn Tiếng Việt Lớp 5 Trờng TH Đồng Than Năm học: 2 010 2 011 ( Thời gian: 70 phút ) A. Kiểm tra đọc: (10 đ) 1. Đọc thành tiếng(5đ) . B. Đọc